Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tuan 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.44 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Cách ngôn: Thứ/ ngày Thứ 2/27. Thứ 3/28. Thứ 4/29. Thứ 5/30. Thứ 6/1. TUẦN 13 (Từ ngày 27/11/2006 đến ngày 01/12/2006) THUỐC ĐẮNG DÃ TẬT , SỰ THẬT MẾCH LÒNG Phân môn Chào cờ Đạo đức Toán Tập đọc Lịch sử Thể dục CT(Nghe-Viết) Toán LT& Câu Kĩ thuật MT Khoa học Toán Địa lí Kể chuyện Thể dục Tập đọc Toán Tập làm văn Khoa học Âm nhạc LT& Câu Toán Tập làm văn HĐTT. TÊN BÀI DẠY Kính già yêu trẻ (T2). Luyện tập chung Người gác rừng tí hon “Thà hi sinh tất cả,chứ nhất định không chịu mất nước” Động tác thăng bằng -Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Hành trình bầy ong Luyện tập chung MRVT : Bảo vệ môi trường Thêu dấu nhân (T3) Tập nặn tạo dáng: Nặn dáng người. Nhôm. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên . Công nghiệp (tt). Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Động tác nhảy -Trò chơi “Chạy nhanh theo số” Trồng rừng ngập mặn Luyện tập . Luyện tập tả người ( tả ngoại hình). Đá vôi. Ôn tập bài hát : Ước mơ . Tập đọc nhạc : TĐN số 3 Luyện tập về quan hệ từ Chia một số thập phân cho 10,100,1000,… Luyện tập tả người(tả ngoại hình) Tập một bài hát. Thứ hai,ba,tư ngày 27,28,29 tháng 11 năm 2006 Hội giảng GV cấp huyện ------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2006 Thầy Bảo dạy -----------------------------------------------------------------. Thứ sáu ngày 01 tháng 12 năm 2006. ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT : ƯỚC MƠ I/ MỤC TIÊU: - HS thuộc lời ca,đúng giai điệu và thể hiện tình cảm thiết tha,triều mến của bài hát.Tập trình bày bài hát kết hợp với vận động theo nhạc. II/ CHUẨN BỊ: Máy nghe. Lời bài hát trên bảng phụ. . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng hát bài Ước mơ GV nhận xét -ghi điểm 3/ Bài mới: a/ Phần mở đầu: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. b/ Phần hoạt động: *Nội dung 1:Ôn tập bài hát : Những bông hoa những bài ca. GV cho HS hát GV chữa nếu có sai về cao độ ,trường độ… Yêu cầu HS hát theo nhóm,dãy,tổ và đồng ca. Yêu cầu HS tự tìm các động tác phụ họa phù hợp với nội dung bài hát. GV hướng dẫn một số động tác phụ họa cho HS *Nội dung 2: Hát kết hợp phụ họa theo nhạc GV hướng dẫn cách phụ họa theo các tiết tấu bài hát:làm mẫu GV mở máy cho HS nghe và phụ họa theo lời ca c/ Phần kết thúc: Yêu cầu HS hát lại bài vừa ôn và phụ họa. 4/Củng cố - dặn dò: GV nêu lại nội dung bài học . Chuẩn bị bài sau:Ôn tập 2 bài hát : Những bông hoa, những bài ca,Ước mơ – Nghe nhạc Nhận xét giờ học.. HS hát trên bảng. Lớp nhận xét. HS nghe để xác định yêu cầu giờ học Cả lớp hát cả bài HS hát theo yêu cầu của GV HS hát theo cá nhân,nhóm,tổ. HS thực hiện HS hát và phụ họa theo GV. LUYỆN TỪ& CÂU: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I/ MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - Nhận biết được các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng củan chúng. - Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT3b . - Giấy khổ to thể hiện nội dung BT2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng đọc kết quả BT 3 tiết trước GV nhận xét và ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu và ghi đầu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. b/ Tìm hiểu ví dụ : *Bài 1/131: Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. ?Tìm các cặp quan hệ từ trong các câu văn?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS +2 HS lên bảng thực hiện. Lớp nhận xét HS nghe để xác định yêu cầu giờ học. HS đọc thành tiếng trước lớp. Câu a) Cặp quan hệ từ: nhờ…mà Câu b) Cặp quan hệ từ: không.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV kết luận cặp quan hệ từ đúng. GV giải thích nghĩa 2 câu. *Bài 2/131: Yêu cầu HS đọc nội dung câu a,b và yêu cầu BT. ?Đoạn văn trên (câu a) có mấy câu? ? Yêu cầu BT làm gì? Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Gv bao quát và giúp đỡ HS. Yêu cầu nhận xét bài làm GV chốt các cặp quan hệ từ đúng. Câu a) Mấy năm qua,vì chúng ta……nên ở các tỉnh ven biển…… Câu b) Chẳng những ở các tỉnh ven biển……..mà rừng ngập mặn…. *Bài 3/131 Yêu cầu HS đọc nối tiếp nội dung, yêu cầu BT. Yêu cầu HS tự làm BT. GV gợi ý: Đọc kĩ từng câu văn Xác định ý từng đoạn chúng có gì khác nhau và giải thích câu hay GV theo dõi từng bàn và giúp đỡ HS. những …mà còn. HS lắng nghe.. +Mỗi đoạn có 2 câu. +Sử dụng cặp từ quan hệ để nối hai câu thành một câu. +HS trao đổi theo cặp.Hai HS làm bài phiếu to,sau đó dán len bảng.. HS nối tiếp phát biểu.. HS nối tiếp nhau trả lời. +So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ: Câu 6/Vì vậy,Mai… Câu 7/Cũng vì vậy cô bé…. Câu 7 Vì chẳng kịp…nên cô bé….. +So hai đoạn với nhau ta thấy đoạn a hay hơn.Vì ở đoạn b có thêm các GV nhận xét lời giải đúng và kết luận: Cần sử dụng cặp quan hệ từ ở các câu làm câu các quan hệ từ đúng lúc,đúng chỗ.Nếu không đúng văn thêm nặng nề. thì chúng có tác dụng ngược lại. Nhận xét bài làm trên bảng. 4/ Củng cố : ?Khi sử dụng các cặp quan hệ từ ta cần lưu ý gì? 5/ Dặn dò: Về nhà tập đặt câu có sử dụng quan hệ từ . Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về từ loại. Nhận xét giờ học. TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10,100,1000,… I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : - Bước đầu hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,…. - Củng cố kỉ năng nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,… III/CHUẨN BỊ: GV : Bài soạn, hệ thống câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bảng phụ (kính): ghi nội dung BT1,bảng phụ ghi nội dung BT2.. Phiếu học tập : 25 phiếu. HS : Chuẩn bị bài cũ,vở học ,vở tập,bảng con,… III/PHƯƠNG PHÁP : Phân tích,đàm thoại,thực hành,luyện tập…… II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng TLCH và làm bài tập: ?Em hãy nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên? Và thực hiện phép chia 42,5 : 5 . ?Khi chia một số thập phân cho một số tự nhiên mà còn dư thì ta làm như thế nào? Và thực hiện phép chia 32,6 : 5 . GV nhận xét - ghi điểm. 3/ Bài mới: 3.1 Giới thiệu và ghi đầu bài: Ở tiết học trước,các em đã học phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.Tiết học toán hôm nay chúng ta cùng học cách chia một số thập phân với 10,100,1000…. 3.2 Hướng dẫn thực hiện phép chia một số thập phân cho 10,100,1000….. : a)Ví dụ 1: GV viết bảng : 213,8 : 10 = ? Mời 1 HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính . Cả lớp làm bảng con. 213,8 10 21,38 213,8 : 10 = 21,38 80 GV hướng dẫn HS nhận xét: 0. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát. HS lên bảng TLCH và làm BT .. Lớp theo dõi và nhận xét HS nghe để xác định nhiệm vụ giờ học.. 1 HS lên bảng thực hiện,cả lớp làm vào bảng con .. 13 38. HS nhận xét bài trên bảng . +Số bị chia là 213,8 ; số chia là10 ; thương là 21,38. +Các chữ số của số 213,8 và số 21,38 đều giống nhau, chỉ khác là nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái một chữ số ta cũng được 21,38. ?Như vậy,khi cần tìm thương 213,8 : 10 không cần thực +Chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái một chữ số hiện phép tính ta có thể viết ngay thương như thế nào? ?Qua ví dụ trên,em cho biết muốn chia một số thập phân thì ta được thương của 213,8 : 10 = 21,38. cho 10 ta làm như thế nào? +Muốn chia một số thập phân GV viết bảng. cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu GV kết luận:Như vậy qua ví dụ 1,cho ta biết: Muốn chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc chuyển phẩy của số đó sang trái một chữ số. dấu phẩy của số đó sang trái một chữ số. GV nhận xét bài làm đúng . ?Các em quan sát phép chia,hãy nêu rõ số bị chia,số chia,thương trong phép chia 213,8 : 10 = 21,38 ? ?Em có nhận xét gì về số bị chia 213,8 và thương 21,38 ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b)Ví dụ 2: GV viết bảng : 89,13 : 100 = ? Mời 1 HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính .Cả lớp 1 HS lên bảng thực hiện,cả lớp làm bảng con. làm vào vở nháp . GV hướng dẫn HS nhận xét: -Các em nhận xét bài làm của bạn trên bảng. HS nhận xét bài trên bảng .. 89,13 : 100 = 0,8913 . GV nhận xét bài làm đúng . ?Em có nhận xét gì về số bị chia 89,13 và thương 0,8913 +Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái hai chữ ? số ta cũng được 0,8913. +Chuyển dấu phẩy của số ?Như vậy, khi cần tìm thương 89,13 : 100 không cần thực 89,13 sang bên trái hai chữ số thì ta được thương của 89,13 : hiện phép tính ta có thể viết ngay thương như thế nào? ?Qua ví dụ trên,em nào cho biết muốn chia một số thập 100 = 0,8913 . phân cho 100 ta làm như thế nào? +Muốn chia một số thập phân GV viết bảng. cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu GV kết luận:Như vậy qua ví dụ 2,cho ta biết: Muốn chia phẩy của số đó sang trái hai một số thập phân cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy chữ số. của số đó sang trái hai chữ số. +Khi muốn chia một số thập *Tương tự như hai ví dụ trên,muốn một số thập phân chia phân cho 1000,… ta chỉ việc cho 1000,…. thì làm như thế nào? chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái ba,… chữ số. c)Quy tắc chia một số thập phân với 10,100, 1000,…. Qua các ví dụ trên,em có thể nêu : ?Khi muốn chia một số thập phân cho 10,100,1000,…ta +Khi muốn chia một số thập làm như thế nào? phân cho 10,100,1000,…. ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai , ba ,…. chữ số. GV ghi bảng qui tắc. 3 HS đọc lại ghi nhớ trên bảng. GV lưu ý: Nếu khi thực hiện phép chia một số thập phân cho 10,100,1000,…khi ta chuyển dấu phẩy sang trái thiếu chữ số thì ta thêm chữ số 0 vào. 3.3 Luyện tập: *Bài 1/66: Mời 1HS nêu yêu cầu bài tập. +Tính nhẩm . ?Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? HS làm bài. Mời 2 HS nêu kết quả tính nhẩm bài a,b 1 HS trình bày kết quả.Cả lớp ?Em có nhận xét gì về bài làm của bạn? theo dõi bài của mình và trên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV nêu đáp án và kết luận bài làm đúng.. bảng và nhận xét .. a) 43,2 : 10 = 4,23 ; 0,65 : 10 = 0,065 ; 432,9 : 100 = 4,329 13,96 : 1000 = 0,01396. ;. *Bài2/66 +Muốn nhân nhẩm một số thập ?Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ,…. …..ta làm như thế nào? ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái lần lượt một, hai, ba,…. chữ số. -Mời 1 HS nêu yêu cầu bài toán. GV treo bảng phụ lên bảng. ?Bài tập yêu cầu gì?. +Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính. 2 HS thực hiện lần lượt trên -Mời 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện câu a,b,cả lớp làm bảng. Cả lớp làm vàovở. vào phiếu. GV bao quát lớp và giúp đỡ HS 0,01. a)12,9 : 10 và 12,9 x 0,1. b) 123,4 : 100 và 123,4 x. +HS nhận xét: Các phép tính có kết quả bằng nhau.. Em có nhận xét gì về kết quả các phép tính trên bảng? GV nhận xét bài đúng. -Mời 2 HS lên bảng thực hiện câu c,d.Cả lớp làm vào 2 HS thực hiện trên bảng,Cả phiếu. lớp làm vào phiếu. GV bao quát lớp và giúp đỡ HS c) 5,7 : 10 và 5,7 x 0,1 87,6 x 0,01. Em có nhận xét gì về kết quả các phép tính trên bảng? GV nhận xét bài đúng. ?Qua bài toán trên, em có nhận xét gì khi chia nhẩm một số thập phân cho 10,100 và nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01?. d) 87,6 : 100 và. +HS nhận xét: Các phép tính có kết quả bằng nhau.. +Khi chia nhẩm một số thập phân cho 10,100 cũng chính là nhân nhẩm số đó với 0,1 ; 0,01 GV kết luận: Khi chia nhẩm một số thập phân cho ta chỉ việc chuyển dấu phẩy 10,100,1000,… cũng chính là nhân nhẩm số đó với 0,1 ; của số đó sang trái một, hai 0,01 ; 0,001 ; ….ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó chữ số. sang trái lần lượt một, hai, ba,…chữ số. Bài3/66 1 HS đọc bài toán.Cả lớp đọc *Mời 1 em đọc yêu cầu bài toán. thầm bài toán. + Bài toán cho biết một kho có 1 GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài và tóm tắt : 537,25 tấn và lấy đi 10 số ?Bài toán cho biết gì? gạo trong kho. +Tính số gạo còn lại trong kho. +Lấy số gạo trong kho trước ?Bài toán yêu cầu gì? khi lấy trừ đi số gạo lấy đi. ?Muốn tính số gạo còn lại trong kho ta làm như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?Muốn tính số gạo lấy đi là. 1 10. ta làm như thế + Lấy 537,25 chia cho 10.. nào? Vừa hướng dẫn HS tìm hiểu, GV vừa tóm tắt bài theo sơ đồ đoạn thẳng trên bảng. Tóm tắt :. 537,25 tấn 1 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở. Mời một HS lên bảng thực hiện. 1 GV bao quát lớp. 10 ?Em hãy nhận xét bài làm trên bảng? GV nhận xét bài giải đúng. GV : Ở bài toán trên em nào có thể tìm ra cách giải khác? Bài giải: (C2). +HS nhận xét . ? tấn. Số gạo trong 1 phần là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 53,725 x (10 – 1) = 483,525 (tấn) Đáp số : 483,525 tấn +HS nêu quy tắc:. GV hướng dẫn cách làm. 4/ Củng cố : *Qua bài học hôm nay : ? Em nào có thể nêu lại quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000,… ? 5/ Dặn dò: Về nhà học thuộc qui tắc vừa học và xem lại các bài tập . Chuẩn bị bài sau: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân . Nhận xét giờ học.. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (tả ngoại hình) I/ MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Củng cố kiến thức về đoạn văn. - HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết yêu cầu BT 1. - Dàn ý bài văn tả người thường gặp; kết quả quan sát và ghi chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS nêu dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp. GV nhận xét 3/ Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a/ Giới thiệu và ghi đầu bài.. HS nghe để xác định nhiệm vụ giờ học. b/ Hướng dẫn làm BT *Tìm hiểu đề:: Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp SGK. nghe.Cả lớp đọc thầm và quan sát tranh ?Em hãy nêu phần tả ngoại hình từ dàn ý chuyển +HS khá nêu đoạn văn đã chuyển. sang đoạn văn? viết khoảng 15 phút,sau đó trình bày trước lớp khoảng 3-5 em HS lắng nghe và nhận xét bài của GV theo dõi nhận xét và góp ý sửa chữa. bạn trình bày.. GV yêu cầu HS làm bài theo gợi ý: -Đoạn văn cần có câu mở đoạn. -Nêu được,đúng,sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật.( Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu). Yêu cầu HS viết thành đoạn văn vào vở. HS lần lượt nêu đoạn văn đã làm. GV nhận xét và bổ sung ,sửa chữa và chấm đoạn Lớp nhận xét. văn hay. VÍ DỤ: Chú Ba vẻ ngoài không có gì đặc biệt. Quanh năm ngày tháng,chú chỉ có trên người bộ đồng phục công an. Dáng người chú nhỏ nhắn,giọng nói nhỏ nhẹ. Công việc bận,lại phức tạp,phải tiếp xúc với những c đối tượng xấu nhưng chưa bao giờ thấy chú nóng nảy với một người nào. Chỉ có một điều đặc biệt ai mới gặp cũng nhớ ngay là chú có tiếng cười rất lôi cuốn và một đôi mắt hiền hậu,trông như biết cười.. 4/ Củng cố và dặn dò : Em hãy nhắc lại dàn ý chung của văn tả người. Về nhà hoàn thành đoạn văn theo đề bài vừa học. Chuẩn bị bài sau: Làm biên bản cuộc họp . Nhận xét giờ học.. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: TẬP MỘT BÀI HÁT I/ YÊU CẦU - Tổng kết các hoạt động thi đua và học tập tuần 13 - Tổ chức múa hát một bài múa tập thể qui định trong năm học. - Kế hoạch hoạt động và sinh hoạt tuần 14 II/ LÊN LỚP: 1/ Ổn định: 2/ Tiến hành: a/ Tổng kết các hoạt động thi đua và học tập tuần 13: Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt Các tổ báo cáo kết quả theo dõi ( từng mặt ) theo nội quy của lớp,trường Lớp trưởng theo dõi và ghi bảng : Nề nếp, Sinh hoạt ra vào lớp, Hát ra vào lớp , Học bài cũ, Chuẩn bị bài cũ…… GV thông báo điểm thi đua các tổ và tổng kết kết quả hoạt động của lớp tuần qua.Nhắc nhở :Thắm,Ty,Việt,Lợi…. b/ Tập một bài hát GV yêu cầu HS được tập huấn tập thêm cho cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV quan sát và bổ sung,chỉnh những chỗ hát chưa đúng c/ Kế hoạch tuần 13 : Khắc phục tồn tại tuần 14 Tiếp tục ổn định tổ chức, ổn định các nề nếp: ra vào lớp, chuẩn bị bài cũ, vệ sinh, chăm sóc bồn hoa…. Tiếp tục thu các khoản đóng góp. Thực hiện tốt ATGT, tu sửa bồn hoa cây cảnh lớp phụ trách. Thăm PHHS: Quỳnh,Nguyễn Duyên....

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×