Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

truong tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.97 KB, 93 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH VỆ SINH THÁNG 5 CHỦ ĐỀ: ĐẦU MÙA MƯA . ( mùa hè ). Nội dung. - Vệ sinh trường lớp. - Vệ sinh cá nhân. - Phòng bệnh quai bị. - Phòng bệnh cúm H1N1. - Phòng bệnh hô hấp.. Biện pháp -GD trẻ thấy rác bẩn nhặt bỏ vào đúng nơi quy định, không khạc nhổ ra lớp. Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không xả rác bừa bãi, và tiểu tiện phải đúng nơi quy định. GV lau chùi kệ để đồ dùng thường xuyên, Quét dọn xung quanh lớp học sạch sẽ -GD trẻ tắm rửa và thay quần áo hàng ngày cắt móng tay sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng ,khi vào nhà vệ sinh phải đi dép -GV giặt khăn , chăn chiếu , gối thường xuyên Tuyên truyền các bậc phụ huynh đưa trẻ đi tiêm phòng quai bị. Khi trẻ bị nên cho trẻ ở nhà điều trị tránh lây lan. -GD trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi vệ sinh, đeo khẩu trang khi ra nơi công cộng, nếu có triệu chứng ho, sốt cần cách ly để điều trị.. -GD trẻ ăn mặc ấm áp vào buổi sáng và buổi chiều, không thò tay vào mũi, miệng vệ sinh cơ thể luôn sạch sẽ. Khi bị ho phải uống thuốc và bị sốt cần đến bệnh viện để điều trị..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chủ đề trường tiểu học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHỦ ĐỀ :TRƯỜNG TIỂU HỌC MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU 1. Phát triển thể chất: - Phát triể 1 số vận động cơ bản cho trẻ như : Bò , trườn , bật , ném xa , chạy… - Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể , vận động nhịp nhàng với các bạn . - Phát triển của cơ nhỏ của bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau. 2 .Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên và địa chỉ 1 số trường học như trường tiểu học thị trấn Kon Dỡng, trường tiểu học Đắc Ýa, TH Lê Quia Đôn…. - Biết ở trường Mầm non bản thân trẻ là anh chị cả của trường, nhưng khi tới trường tiểu học lại là em út của trường - Biết 1 số hoạt động của thầy cô giáo và các anh chị ở trường tiểu học. - Biết cách xưng hô thầy giáo cô giáo và các em. - Biết 1 số dồ dùng của HS Th và công dụng của chúng. - Biết ở trường tiểu học thời gian dài hơn ở mẫu giáo nên phải tập trung hơn. - Ở trường tiểu học cần tự lập hơn. 3 .Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ tô chữ, vx tranh ảnh về đồ dùng học tập và trường tiểu học - Nhận biết và phát âm tô đúng qui trình các chữ cái. 4 . Phát triển tình cảm xã hội: - Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập và sử dụng đúng cách. - Mong muốn được đến trường tiểu học, yêu thầy yêu bạn. - Biết quan tâm nhường nhịn bạn bè. - Tình cảm lưu luyến nhớ các cô và các bạn ở trường mầm non. 5 . Phát triển thẩm mĩ: - Giữ gìn trường lớp sạch sẽ - Tô vẽ tranh , xé dán về trường tiểu học.. *. *. *.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MẠNG CHỦ ĐỀ :. TRƯỜNG TIỂU HỌC. Trường tiểu học - Tìm hiểu tên địa chỉ, quang cảnh 1 số trường tiểu học. - Tìm hiểu một hoạt động của thầy cô, giáo và học sinh trường tiểu học. - Tình cảm của trẻ đối với trường tiểu học. - Những mong muốn của trẻ khi vào trường tiểu học. * Hoạt động 1: Truyện “ Tấm cám” * Hoạt động 2: - Lăn bóng dích dắc qua 5 hộp cách nhau 60 cm. - Ném xa bằng 2 tay, nhảy lò cò. *Hoạt động 3: -LQ: chữ s,x - Trò chơi chữ s, x.. *Hoạt động 4:. - Đo các đối tượng có các kích thước khác nhau bằng 1 vật đo qui định. - Ôn tập cả năm về số lượng *Hoạt động 5: -Bài hát “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non” *Hoạt động 6: -Trò chuyện về trường tiểu học - Ôn tập. *Hoạt động 7: -Vẽ về trường tiểu học - Vẽ theo ý thích. *Hoạt động 8: TCVĐ: Cáo ơi nhủ à. Nhảy vào nhảy ra TCHT: hãy làm lại như cũ Bạn thích gì không thích gì.. Một số đồ dùng của học sinh tiểu học -Tìm hiểu 1 số đồ dùng của học sinh tiểu học. - Rèn luyện tư thế ngồi học và cách cầm bút. * Hoạt động 1: - Thơ “ Tình bạn” -Truyện “ ai quan trọng nhất” * Hoạt động 2: - Ném đích đứng. - BTTH: Bật khép tách chân Ném đích ngang Chạy nhanh 12m. *Hoạt động 3: -Tập tô chữ s, x - tâp tô chữ v, r *Hoạt động 4: - Thay chữ cái: LQ chữ v, r - Ôn tập cả năm về khối và hình. *Hoạt động 5: “Tạm biệt búp bê” -“ trường em” *Hoạt động 6: - Làm quen đồ dùng của học sinh tiểu học. - TCC: Trò chơi chữ v, r *Hoạt động 7: -Cắt dán đồ dùng của HS lớp 1. - Vẽ những đồ dùng của HS lớp 1 *Hoạt động 8: TCVĐ: Bẫy chuột Ném còn TCHT: Thêm con nào Truyền tin.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH TUẦN NHÁNH 1: Tuần 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC Thực hiện từ ngày 26/4 – 29/4 Thờigian Thứ Hai. Thứ Ba. Thứ Tư. Thứ Năm. Thứsáu. Hoạt động Đón trẻ. TDBS HMTCĐG. Hoạt động có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc.. Hoạt động chiều. Cùng trò chuyện với trẻ về trường tiểu học.. -ĐT hô hấp 4- Tay 4- Chân 4- Bụng 4- Bật 4. -Họp mặt trò chuyện về chủ điểm. Văn học. MTXQ. LQC Viết. Tạo hình. Truyện “ Tấm cám”. -LQ: -Trò -Vẽ về chuyện chữ s,x trường tiểu về học ( ĐT) trường tiểu học. T.Dục. Toán. Â Nhạc. - Lăn bóng dích dắc qua 5 hộp cách nhau 60 cm. - Đo các ĐT có các kích thước khác nhau bằng 1 vật đo qui định.. Nghỉ lễ 30/ 4. -HĐCCĐ:Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học. -TCDG: Ô ăn quan 1.Góc phân vai: bán các đồ dùng của học sinh lớp 1 Lớp học Bác sỹ . 2.Góc XD: -XD trường tiểu học. 3 .Góc nghệ thuật: -Vẽ , nặn các đồ dùng của học sinh - Làm album về đồ dùng học tập 4. Góc học tập: -Làm quen với những đồ dùng của học sinh lớp 1. - TCVĐ: Cáo ơi nhủ à ( Thứ 2,3) -TCHT: Hãy làm lại như cũ (Thứ4 5,6) -Văn nghệ nêu gương cuối ngày (cuối tuần vào thứ 6).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> SOẠN HOẠT ĐỘNG GÓC NHÁNH 1 : TUẦN 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC Hoạt động. Mục đích. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1 . Góc phân vai. - Bán các đồ dùng của học sinh lớp 1. - Lớp học. - Bác sỹ. -Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi -biết tự thỏa thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi chung. Tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai và thực hiện đúng hành động của vai mà mình đã nhận.. Các loại đồ dùng của HS lớp 1 như bảng, sách vở, bút, thước… Đồ dùng giáo viên. Đồ dùng Bác sỹ.. -Cho trẻ chơi cô giáo tiểu học dạy các cháu lớp 1, đầu năm đi mua sắm sách vở và đồ dùng học tập, Bác sỹ phối hợp nhà trường khám sức khỏe cho học sinh.. -Các loại vật liệu xây dựng, cây que, các loại nhình khối bằng gỗ , nhựa , thân cỏ hàng rào, cây xanh.. 2. Góc xây dựng. -Xây dựng trường tiểu học.. Trẻ biết đựng trường tiểu học có khuôn viên cây xanh và những dãy nhà đẹp.. 3.Góc nghệ thuật. -Vẽ nặn các đồ dùng của học sinh - Làm al bum về đồ dùng học tập. -Trẻ biết vẽ , nặn các đồ dùng của học sinh lớp 1 và cát dán làm thành al bum về những đồ dùng học tập.. -Giấy A4, sáp màu hồ dán kéo, tranh ảnh các đồ dùng của HS lớp 1.. 4.Góc sách -Làm quen với những đồ dùng của học sinh lớp 1.. Trẻ được làm quen với những đồ dùng của HS lớp 1, giúp trẻ khỏi bỡ ngỡ khi sử dụng đồ dùng này.. Cặp, bút chì -Cho trẻ biết tên , công dụng các màu, bảng, của những đồ dùng mà trẻ phấn, các loại bắt đầu được làm quen sách…. -Xây bao quanh - Xây những từng dãy lớp xây phòng hiệu trưởng… có sân rộng có cây xanh.. Trẻ sẽ tưởng tượng và sáng tạo vẽ những đồ dùng của học sinh tiểu học, biết làm 1 số al bum về các loại đồ dùng….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Soạn hoạt động thể dục buổi sáng: Thực hiện cả tuần :. ĐT HÔ HẤP 4– TAY 4– CHÂN 4 – BỤNG 4- BẬT 4 I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : -Trẻ tập các động tác trong BT phát triển chung, đi theo các kiểu kiễng gót khom người ,đi bằng mũi chân , nghiêng bàn chân.… 2.Kĩ năng: -Rèn kỹ năng tập đúng các động tác và đi theo các kiểu chính xác. 3.Thái độ: -Giáo dục trẻ thường xuyên tập TDBS cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển. II.Chuẩn bị: *Đồ dùng của cô : -GV tham khảo kỹ ĐT để dạy trẻ.đĩa nhạc theo trường. *Đồ dùng của trẻ - Dày thể dục. III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ *.Hoạt động 1: Khởi động. Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp hát bài Trẻ đi kiễng gót nghiêng bàn “tạm biệt búp bê” đi theo các kiểu đi. chân, khom người… Cô đi ngược chiều quan sát trẻ . *. Hoạt động 2: Trọng động. + . Tập BT phát triển chung: Đội hình 3 hàng ngang. Cho trẻ tập đúng động tác theo nhạc. - ĐT hô hấp: Còi tàu tu tu… Trẻ tập 2 lần* 8 nhịp -Bước chân trái lên trước 1 bước , chân phải kiễng gót 2 tay khum trước miệng làm tiếng còi tàu tu tu…. CB TH -ĐT tay vai Tay gập trước ngực quay cẳng tay và đưa ngang.. CB - ĐT chân :. 1.2.3.4. Tập 2l * 8 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bước khuỵu 1 chân ra phía trước chân sau thẳng. Tập 2l *8 nhịp. CB.4 1.3 2 - ĐT bụng lườn: Đứng đan tay sau lưng ,gập người về trước.. Tập 2l * 8 nhịp. CB.4 1. 3 2 - ĐT bật: Bật luân phiên chân trước chân sau.. Tập 2l * 8 nhịp. CB. TH. *Hoạt động 3 : Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu.. Cả lớp đi nhẹ nhàng.. *-HỌP MẶT – TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐIỂM- * I .Mục đích yêu cầu: - Được nghe cô kể câu chuyện “Anh chàng méo mướp” - Trẻ biết lắng nghe cô kể công việc của cô.. - Trẻ biết kể lại những công việc đã làm qua 2 ngày nghỉ - Trò chuyện cùng cô về trường tiểu học. - Giáo dục trẻ làm những công việc vừa sức yêu trường tiểu học và luôn nhớ đến trường mầm non. II .Chuẩn bị : Tranh ảnh về trường tiểu học . III .Cách tiến hành : Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1.Ổn định tổ chức ,gây hứng thú : -Cho trẻ hát 1 bài “ Bé chăm quét nhà” Trẻ hát -Đàm thoại về nội dung bài hát. 2. Nội dung : -Nghe cô giới thiệu * Họp mặt : + Gọi trẻ lên kể những công việc đã làm qua ngày nghỉ . Tuyên dương những cháu biết giúp đỡ mẹ, động.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> viên nhắc nhở những cháu chưa có tinh thần giúp đỡ cần cố gắng hơn nữa để mẹ đỡ đi sự vất vả + Cô kể lại những công việc của cô: GV kể lần lượt từng công việc như đi chợ ,giặt đồ lau nhà , nấu cơm , cho con ăn , dạy con học, cho cá cảnh ăn…Qua đó giáo dục trẻ biết giúp đỡ cha mẹ cô giáo và mọi người những việc vừa sức. +Cô kể câu chuyện : “Anh chàng mèo mướp”.SGK + Cô đề ra các tiêu chuẩn bé ngoan : -Bé ngoan: Cháu ngoan ngoãn lễ phép ,kính trên nhường dưới đoàn kết bạn bè. -Bé sạch: Cháu sạch sẽ gọn gàng, giữ gìn VS. -Bé chăm : Đi học đều hăng say phát biểu XD bài đạt 4-5 lần cờ / tuần . * Trò chuyện về chủ điểm : 3 . Kết thúc : Cho trẻ hát. -Lần lượt từng trẻ lên kể 3 – 4 trẻ kể -Nghe cô kể những công việc của cô đã làm qua ngày nghỉ. -Nghe cô kể câu chuyện Trẻ đọc các tiêu chuẩn bé ngoan . Cùng trò chuyện về chủ đề. Soạn ngày 26 tháng 4 năm 2010 Giảng thứ 2 ngày 27 tháng 4 năm 2010 HĐCCĐ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC: Đề tài :. chuyện kể: TẤM CÁM ( phỏng theo truyện cổ tích Việt Nam). I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : - Trẻ nhớ tên truyện “Tấm Cám”. - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. - Kể được đoạn chuyện.. 2.Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Phát triển khả năng sáng tạo phán đoán tưởng tượng của trẻ. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ sống hiền lành chăm chỉ. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô : - Tranh truyện “Tấm cám”. - Các hình ảnh Nhà Vua, Tấm cám, gì ghẻ, ông bụt và từ hoàn chỉnh, sứ giả và tiếng rời. 2.Chuẩn bị của trẻ: - Sáp màu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giấy A4. 3.Nội dung tích hợp: - Tạo hình, chữ viết. IV. Cách tiến hành : Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức-gây hứng thú - Cho trẻ chơi trời tối trời sáng. - Cô giới thiệu vào bài. 2 .Nội dung : *Cô kể chuyện lần 1 cho trẻ nghe kết hợp động tác minh họa. - Các con vừa nghe câu chuyện gì? Câu chuyện được phỏng theo truyện nào của Việt nam. - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Tấm là con người như thế nào? - Con có đánh giá gì về mẹ con Cám - Vì sao Tám lại sống lại và sống hạnh phúc * Cô tóm lại nội dung câu chuyện.. Dự kiến HĐ của trẻ -Trẻ cả lớp chơi - Nghe cô kể chuyện - 2 trẻ trả lời Trẻ trả lời. -Nghe cô tóm lại nội dung câu chuyện. + Cô kể kết hợp tranh minh họa trích dẫn, -Nghe cô kể tiếp. đàm thoại và làm rõ ý. -“Tấm và Cám là …….Mất rồi” - Tấm và Cám là 2 chị em có quan hệ như thế nào với nhau? - Tấm và Cám ai là người chăm chỉ hiền lành Trẻ trả lời. và thật thà? Ai là người lười biếng và độc ác. + Cô tóm tắt lại những ý của trẻ và giải thích từ “Yếm đỏ” “ Nhởn nhơ” “Mải Miết” “ Cài - Nghe cô tóm lại và giải thích từ giỏ” và cho trẻ đọc từ khó. khó đọc từ khó. + Cô kể tiếp: “Tấm ngồi bờ ruộng - Nghe cô kể tiếp. bưng….Lặn xuống” - Vì sao Tấm lại khóc? - Tấm đã gặp ai? Ông bụt dặn Tấm điều gì? Trẻ trả lời + Cô tóm tắt những ý của trẻ và giải thích - Nghe cô tóm lại Nức nở và cho trẻ đọc từ khó. + Cô kể tiếp “ Thấy sau bữa…..đốt khung - Lắng nghe cô kể tiếp cửi” - Chị Tấm đã phải trải qua những nỗi khổ nào do mẹ con Cám gây nên? - Trả lời theo sự hiểu biết - Chị Tấm đã hóa kiếp thành những gì? - Trong những lần bị mẹ con cám tìm cách.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> hãm hại thì chị Tấm luôn được ai xuất hiện và giúp đỡ? - Vì sao ông Bụt luôn xuất hiện giúp đỡ chị Tấm khi bị mẹ con Cám hành hạ? Cô tóm lại những ý của đoạn chuyện và trích - Nghe cô tóm lại và giải thích từ dẫn làm rõ ý. khó. - Đọc từ khó + Cô kể tiếp đoạn cuối từ “ Ở đống tro bên Nghe cô kể tiếp và trả lời câu hỏi đường…….Còn 2 mẹ con Cám bị đuổi ra khỏi cung” - Khi thấy quả thị bà cụ đã làm gì? - Mỗi khi đi làm điều gì đã xảy ra tại nhà bà - Trẻ trả lời cụ? - Khi phát hiện quả thị có cô Tấm bà cụ đã làm gì? - Khi Vua nhận ra Tấm là vợ Vua đã làm gì? - Mẹ con cám cuối cùng sẽ ra sao? - Co yêu nhân vật nào trong câu chuyện nhất? vì sao? *Giáo dục trẻ sống hiền lành chăm chỉ sẽ - Nghe cô giáo dục. được hưởng hạnh phúc, còn sống độc ác sẽ bị trừng trị. * Gọi trẻ lên kể chuyện, cô giúp đỡ trẻ kể. - 1 số trẻ lên kể theo đoạn. *Trò chơi : “Gắn tiếng thành câu” Cô Nghe cô giải thích và hướng dẫn hướng dẫn cách chơi. trò chơi. Đọc từ vừa gắn. * Hoạt động nối tiếp: Cho trẻ vào góc vẽ những nhân vật sự kiện có trong câu chuyện. -Trẻ vào góc hoạt động theo 3 Cô quan sát nhận xét. nhóm. 3 . Kết thúc Nhận xét tiết học.. - Soạn ngày 25 tháng 4 năm 2010 Thực hiện cả tuần HĐCCĐ:. TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC TCDG: Ô ĂN QUAN I.Mục đích yêu cầu :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. kiến thức: - Trẻ hứng thú khi cùng cô trò chuyện về trường tiểu học, ham thích được đi học ở trường tiểu học. 2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng quan sát ,ghi nhớ của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ học ngoan học giỏi yêu trường lớp II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - Địa điểm: sân bằng phẳng , rộng rãi, sạch sẽ, an toàn. -Tranh ảnh về trường tiểu học cũng như các hoạt động của trường tiểu học III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “ Trường em” Đàm thoại qua nội dung bài hát giới thiệu buổi trò chuyện hôm nay. 2.Nội dung : a.Quan sát con cua: + Cô đưa tranh về ngôi trường cũng như các hoạt động của trường tiểu học cho trẻ quan sát và trò chuyện về ngôi trường cũng như những hoạt động của các anh chị ở trường Giáo dục trẻ chuẩn bị tốt tâm thế bước vào lớp 1 phổ thông. b. Trò chơi dân gian: Ô ăn quan Hướng dẫn cách chơi: Tương tự những bài soạn trước, cô hướng dẫn kĩ cho ter tham gia chơi. Cô QS nhận xét trò chơi. 3 .kết thúc :. Dự kiến HĐ của trẻ Trẻ hát. -QS và cùng cô đàm thoại. -Nghe cô giáo dục. -Nghe cô hướng dẫn cách chơi. -Thực hiện chơi theo nhóm.. Cho trẻ hát 1 bài. ************************* Soạn ngày 25 tháng 4 năm 2010 Thực hiện thứ 2 ngày 26 tháng 4 năm 2010 Hoạt động vui chơi: Trò chơi vận động : I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức:. CÁO ƠI NGỦ À.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Trẻ hiểu và biết cách chơi. - Chơi đúng theo hướng dẫn của cô. 2. Kỹ năng : - Phát triển vận động cơ bắp. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của cô: Tham khảo kỹ cách chơi 2.Đồ dùng của trẻ: 1 mũ cá và nhiều mũ thỏ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Chuẩn bị bước vào lớp 1 phổ thông cô tổ chức cho các con 1 chuyến tham quan đồng xanh nhé. Trẻ đi hát bài “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non” 2 . Nội dung : Ở đây có tổ chức trò chơi “ Cáo ơi ngủ à” các con có muốn chơi không ? Cô phổ biến luật chơi: Con thỏ nào bị cáo bắt sẽ phải nhốt vào chuồng, chỉ cần chạm tay vào người bạn là cứu được bạn ra, con cáo nào không bắt được thỏ thì sau 2 lần chơi phải ra ngoài 1 lần chơi *Cách chơi: Cô hướng dẫn có nhà dành cho cáo và nhà dfành cho thỏ, cáo ngồi ngủ, còn các chú thỏ nhảy ra và đánh thúc cáo, khi nghe cáo gừm đuổi bắt thì các chú thỏ chạy nhanh về chuồng của mình - Giáo dục trẻ chơi không xô đẩy nhau chơi đúng theo hướng dẫn và luật chơi. -Gọi trẻ cùng cô chơi mẫu.. Dự kiến HĐ của trẻ. Cả lớp hát -Trẻ trả lời. -Nghe cô phổ biến luật chơi. -Nghe cô hướng dẫn cách chơi.. -4 trẻ lên cùng chơi mẫu với cô -Cho trẻ thực hiện chơi cô quan sát nhận xét, tuyên -Trẻ chơi theo cat lớp chơi dương những con cáo bắt giỏi và những bạn cứu theo nhóm theo tổ. được bạn mình, những chú thỏ bị cáo bắt sẽ không được khen. Trò chơi tiếp tục 3 .kết thúc : Cho trẻ hát 1 bài Trẻ hát.. ***********************.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Soạn thứ 2 ngày 26 tháng 1 năm 2010. Giảng thứ 3 ngày 27 tháng 1 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ LÀM QUEN MTXQ: Đề tài :. TC VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC. I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: -Trẻ biết tên trường và những quang cảnh cũng như các hoạt động của trường tiểu học. - Trẻ mong muốn của mình vào học ở trường tiểu học 2. Kỹ năng : - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ có tình cảm đối với trường tiểu học. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: -Tranh ảnh 1 vài trường tiểu học khác nhau và những hoạt động của thầy cô giáo cũng như của học sinh trường tiểu học. - Những câu hỏi đàm thoại, đài đĩa hát có nội dung về trường tiểu học .2 . Đồ dùng của trẻ : - Giấy A4, sáp màu 3 .Nội dung tích hợp : - Tạo hình , âm nhạc . III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ đi thăm quan một số trường tiểu học đống chân trên địa bàn huyện nhà, trẻ đi hát bài “ Trường em” Qua nội dung bài hát cô giới thiệu vào bài. 2 . Nội dung : - Cô đưa tranh trường tiểu học thị trấn cho trẻ quan sát và đọc tên - Con có nhận xét gì về ngôi trường này? - Cô gợi ý trường 1 tầng hay 2 tầng? Rộng hay hẹp có những quang cảnh như thế nào.. Dự kiến HĐ của trẻ Ổn định nề nếp Trẻ hát. - Trẻ QS tranh và cùng đàm thoại trò chuyện theo nội dung bức tranh. Lớp cá nhân đọc tên trường.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Cô đưa tranh về hoạt động của thầy cô giáo và các em học sinh cho trẻ quan sát và nhận xét như buổi chào cờ, sinh họat đội, khai giảng năm học mới….Mỗi hoạt động cho trẻ đọc tên và nhận xét -Cô tóm lại những ý của trẻ. Tiếp tục cho trẻ quan sát và cùng trò chuyện về quang cảnh cũng như ngôi trường và các hoạt động của trường khác. Cô tóm lại và cho ter biết đến học trường tiểu học có nhiều cái mới lạ và các con phải tự lập nhiều hơn như treo cặp, cất dép, tự rửa tay ăn cơm…. +GD trẻ yêu trường lớp tiểu học, ngoan ngoãn vâng lời thầy cô giáo nơi đây. +Trò chơi : Tập một số hoạt động của anh chị trường tiểu học. Cho trẻ tập chào cờ hát quốc ca, thể dục quay trái, phải , đường sau quay và tập các động tác theo tiếng trống. *Hoạt động nối tiếp : - Cho trẻ về góctươngt tượng và vẽ về cảnh quang môi trường của trường tiểu học con thích. Cô QS giúp đỡ trẻ nhận xét trẻ HĐ.. - QS tranh các hoạt động và nhận xét.. 3 .kết thúc :. Cả lớp hát.. Cho trẻ hát 1 bài. - Nghe cô tóm lại. Nghe cô Gd. -Nghe cô hướng dẫn và thực hiện trò chơi.. -Trẻ hoạt động theo nhóm. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:. TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC TCDG: Ô ĂN QUAN. … HĐCCĐ LÀM QUEN CHỮ CÁI: Đề tài :. LÀM QUEN CHỮ S ,X. I .Mục đích yêu cầu: 1. kiến thức: -Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ s, x -Trẻ nhận biết chữ s, x in hoa và viết thường. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng phát âm chuẩn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ ham thích và chú ý trong giờ học II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: Mái trường tiểu học có sân và cây xanh Từ rời, thẻ chữ s, x in thường ,viết thường,in hoa. Các lớp có chữ s, x 2.Đồ dùng của trẻ : Vở làm quen chữ cái , bút chì. 3 .Nội dung tích hợp : - MTXQ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát 1 bài. “Trường em” 2 . Nội dung : Cô đưa tranh ngôi trường cho trẻ Qs . Con có nhận xét gì ngôi trường? - Cho trẻ đọc từ sân trường - Trong từ sân trường có thanh gì các con biết.Cho trẻ đọc thanh huyền. -Gọi trẻ lên lấy chữ đã học trong từ.Cho trẻ phát âm chữ đã học. -Cô giới thiệu và phát âm chữ s trong từ -Cho trẻ phát âm -Thay thẻ chữ s ngoài thẻ cho trẻ phát âm -Cô giới thiệu chữ s in hoa cho trẻ phát âm sau đó cất đi và giới thiệu chữ s viết thường cho trẻ phát âm. -Cất thẻ in hoa và viết thường để thẻ chữ in thường dạy trẻ phát âm. -Cô hỏi trẻ cấu tạo của chữ s và cho trẻ đọc cấu tạo chữ. -Cho trẻ phát âm chữ s.. Dự kiến HĐ của trẻ Cả lớp hát -Trẻ trả lời -Đọc từ -Thanh huyền,trẻ đọc thanh huyền. -1 trẻ lên lấy chữ đã học phát âm cả lớp phát âm. -Cả lớp phát âm s -Cả lớp phát âm s -QS chữ s in hoa và s viết thường rồi phát âm 1 lần. Vài cá nhân nói cấu tạo Cả lớp đọc cấu tạo chữ s -Cả lớp phát âm. -Nhóm nam ,cá nhân phát âm + Tiếp tục cô có từ cây xanh cho trẻ đọc từ và giới Trẻ học tương tự chữ s thiệu từng bước tương tự. * Cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa -Trẻ quan sát so sánh sự chữ s và chữ x. giống và khác nhau giữa cấu Cô chốt lại. tạo cũng như cách phát âm *Chơi trò chơi: Ai nói nhanh. chữ s và chữ x Cô phát âm chữ cái bất kì s hoặc x trẻ nói nhanh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> tên 1 loại đồ dùng học tập hoặc những quang cảnh của trường mà bắt đầu bằng chữ cái cô yêu cầu. VD: Cô nói chữ s Trẻ đoán nhanh sân trường, quyển sách… Tuyên dương những trẻ nói đúng và nhanh. *Trò chơi : Về đúng lớp Lớp là những chữ s, x, p phát cho những trẻ tham ga chơi 1 cái cặp sách có chữ cái s, x khi cô yêu cầu về đúng lớp trẻ có chữ gì chạy về lớp có chữ đó phát âm. Cô QS nhận xét tuyên dương trẻ. *Trò chơi : Gạch chân dưới chữ s, x trong từ Cô cho trẻ đọc theo cô đoạn thơ trong vở yêu cầu trẻ tìm chữ s, x trong từ gạch chân.Cô thực hiện và đi quan sát nhận xét. 3 .kết thúc : Cho trẻ hát “Cháu vẫn nhớ trường mầm non”. -Nghe cô hướng dẫn và thực hiện nói nhanh. -Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi.. -Cả lớp chỉ vào chữ trong đoạn thơ đọc và tìm chữ s, x gạch chân. Lớp hát. HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. … Hoạt động vui chơi: Trò chơi vận động : CÁO ƠI I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ hiểu và biết cách chơi thành thạo. - Chơi đúng theo hướng dẫn của cô. 2. Kỹ năng : - Phát triển vận động cơ bắp. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của cô: Tham khảo kỹ cách chơi 2.Đồ dùng của trẻ: 1 mũ cá và nhiều mũ thỏ. III.Cách tiến hành: Soạn như thứ 2. NGỦ À. **********************.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Soạn thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2010. Giảng thứ 4 ngày 28 tháng 4 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ TẠO HÌNH: Đề tài :. VẼ VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC (ĐT). I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: -Trẻ biết phối hợp những nét cơ bản để vẽ về trường tiểu học theo trí tưởng tượng của trẻ. 2. Kỹ năng : - Củng cố kỹ năng vẽ bố cục bức tranh, tô màu đẹp tư thế ngồi cách cầm bút. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ thích hoạt động tạo hình và yêu quí trường tiểu học ham thích đến trường. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: . - 2 tranh mẫu - Mô hình trường tiểu học. - Khung tạo hình ,cặp tạo hình. 2 .Đồ dùng của trẻ : -Vở tạo hình , sáp màu. 3 .Nội dung tích hợp : -Âm nhạc .MTXQ . III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: -Cho trẻ đi thăm trường tiểu học kết hợp hát bài “Trường em” -Cho trẻ nhận xét trong trường tiểu học có những gì? Ngôi trường như thế nào? -Giáo dục trẻ yêu quí trường tiểu học…. -Cô giới thiệu vào bài. 2 . Nội dung : -Cô đưa mẫu vẽ về ngôi trường 2 tầng giới thiệu và cho trẻ nhận xét tranh cô vẽ như thế nào. Cô tóm lại cách vẽ và mở rộng những chi tiết phụ như cây xanh, vườn hoa trong trường… - Cô tiếp tục giới thiệu tranh mẫu thứ 2 cho trẻ tự nhận xét và cô chốt lại tương tự. * Cho trẻ vẽ:. Dự kiến HĐ của trẻ Trẻ đi vòng tròn hát -QS trong trường rồi trả lời -Nghe cô giáo dục. -QS và nhận xét tranh mẫu của cô. -Nghe cô chốt lại kỹ năng vẽ. -QS và nhận xét mẫu của cô - Trẻ vào bàn ngồi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Hỏi ý định của trẻ con định vẽ trường tiểu học như thế nào? -Cô hướng dẫn vẽ vào trong vở - Hỏi trẻ tư thế ngồi vẽ -Dùng hiệu lệnh cho trẻ vẽ, cô đi QS giúp trẻ vẽ * Khi thực hiện xong cho trẻ treo hết vở lên khung gọi trẻ đi nhận xét. - Gọi trẻ có tranh vẽ bạn thích hỏi con vẽ trường tiểu học như thế nào? - Giáo viên nhận xét chung . 3.kết thúc :. - Trẻ trả lời theo ý định của mình - QS cô hướng dẫn trong vở -1 trẻ nói tư thế ngồi vẽ Cả lớp thực hiện vẽ. -3-4 trẻ đi nhận xét sản phẩm của bạn.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:. TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC TCDG: Ô ĂN QUAN. … HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. ************************ Hoạt động vui chơi: Trò chơi học tập : HÃY. LÀM LẠI NHƯ CŨ. .Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ hiểu và biết cách chơi, biết làm đúng lại như cũ. 2. Kỹ năng : - Rèn sự chú ý và khả năng nhận biết trong không gian. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - ngôi trường và những đồ dùng của HS tiểu học cũng như cây xanh, vườn hoa…. - Cô tham khảo trò chơi ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: MTXQ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ đi tham quan trường tiểu học, cô giới thiệu đến trường tiểu học có những gì? Cho trẻ đọc tên. Cô giới thiệu trò chơi. 2 . Nội dung : *Cách chơi: Hỏi trẻ bên trái ngôi trường có gì? Phía trước sân trường có gì? Bên phải có gì… sau đó yêu cầu trẻ nhắm mắt lại, cô thay thế đồ vật, cảnh vật này bằng đồ vật, cảnh vật khác, trẻ mở mắt ra nói xem cái gì đã được thay thế, ở vị trí nào. Cô chơi mẫu. Gọi 1 trẻ lên chơi mẫu. Lần lượt gọi trẻ lên chơi. Cô quan sát nhận xét tuyên dương những trẻ chơi giỏi đoán đúng. Những lần chơi sau cho trẻ đổi 3-4 đồ chơi, đồ dùng cảnh vật.. Dự kiến HĐ của trẻ Nghe cô giới thiệu tên trò chơi.. Nghe cô hướng dẫn cách chơi.. - QS cô chơi mẫu - Qs bạn chơi mẫu. - Trẻ lần lượt lên chơi. 3 .kết thúc : Củng cố , dặn dò , nhận xét tiết vui chơi. Soạn thứ 4 ngày 28 tháng 4 năm 2010. Giảng thứ 5 ngày 29 tháng 4 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ :THỂ DỤC:. Đề tài :. LĂN BÓNG DÍCH DẮC QUA 5 HỘP CÁCH NHAU 60 CM. I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Trẻ tập đúng các động tác trong BT phát triển chung, đi theo các kiểu kiễng gót khom người ,đi bằng mũi chân , nghiêng bàn chân.… -Trẻ biết lăn bóng dích dắc qua 5 hộp. -Chơi tốt trò chơi “Mèo và chim sẻ” 2.Kĩ năng: -Rèn kỹ năng tập đúng các động tác và đi theo các kiểu chính xác. -Rèn kỹ năng lăn bóng bằng các ngón tay và không chạm vào hộp 3.Thái độ: -Giáo dục trẻ thường xuyên tập các bài vận động cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô : -GV tham khảo kỹ ĐT để dạy trẻ -Sân tập bẵng phẳng sạch sẽ. - 5 hộp đựng phấn, 4 quả bóng. Tranh TD 2. Đồ dùng của trẻ - Dày thể dục. -1 mũ mèo còn lại mũ chim sẻ đủ cho trẻ tham gia chơi. 3.Nội dung tích hợp: - Toán. III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô *.Hoạt động 1: Khởi động. Hôm nay chúng ta đi thăm trường tiểu học Đắc Ýa. Trẻ đi tự do theo các kiểu. Cô đi ngược chiều quan sát trẻ . Đến trường tiểu học thấy anh chị đang làm gì? Đưa tranh giới thiệu. Chúng ta cũng tập với các anh chị nào. *. Hoạt động 2: Trọng động. + . Tập BT phát triển chung: -ĐT tay vai đt 4: Tay gập trước ngực quay cẳng tay và đưa ngang.. Dự kiến HĐ của trẻ -Đi hát Tạm biệt búp bê Trẻ đi kiễng gót nghiêng bàn chân, khom người… Đội hình 3 hàng ngang. Trẻ tập 1 lần* 8 nhịp. CB 1.2.3.4 - ĐT chân ĐT 4 : Bước khuỵu 1 chân ra phía trước chân sau thẳng. Tập 1lần * 8 nhịp CB.4 1.3 - ĐT bụng lườn ĐT 4:. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Đứng đan tay sau lưng ,gập người về trước.. Tập 3l *8 nhịp. CB.4 1. 3 2 - ĐT bật ĐT 4t: Bật luân phiên chân trước chân sau.. Tập 2l * 8 nhịp. CB. TH. + Vận động cơ bản: Cô tiếp tục giới thiệu vào bài. Cô cho trẻ đếm số hộp và số bóng -Cô VĐ mẫu lần 1 hỏi trẻ cô lăn bóng đi qua đường dích dắc như thế nào? -Lần 2 cô giải thích kĩ năng lăn qua các hộp theo đường dích dắc.. -Chuyển đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. - Cả lớp đếm. - QS cô làm mẫu - Trẻ trả lời. -Nghe cô hướng dẫn kỹ năng vận động. ****************** *. ****************** - Gọi trẻ lên vận động mẫu. - Lần lượt từng trẻ lên thực hiện. -Cho trẻ thi đua nhau ai lăn nhanh và đúng tư thế được thưởng 1 đồ dùng học tập. Cô cho trẻ đếm nhận xét tuyên dương đội có nhiều bạn VĐ giỏi. -Những trẻ chưa được thưởng lên thực hiện lại . - Cô nhận xét. * Trò chơi: Mèo và chim sẻ Cô hướng dẫn trẻ chơi như trong tập tuyển chọn theo chủ đề 5-6 t trang 55. *Hoạt động 3 : Hồi tĩnh. Nhận xét tiết học.. -2 trẻ VĐ mẫu - 3 trẻ một lên VĐ sau đó về cuối hàng -Trẻ đếm số đồ dùng mỗi đội - Một số trẻ chưa thực hiện được lên thực hiện lại -Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi. Đi nhẹ nhàng quanh sân trường..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:. TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC TCDG: Ô ĂN QUAN. … HĐCCĐ LÀM QUEN VỚI TOÁN: Đề tài :. ĐO CÁC ĐT CÓ KÍCH THƯỚC KHÁC NHAU BẰNG 1 VẬT ĐO QUI ĐỊNH I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: - Trẻ biết đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng 1 vật đo qui định - Biết nói kết quả đo. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng đo đúng thao tác . 3. Thái độ : -GD trẻ học ngoan ham thích học toán. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - 1 thước đo bằng nhựa, 3 cây thước kẻ, 3 băng giấy có độ dài khác nhau và màu sắc khác nhau, bút chì , bút màu, các chữ số từ 5-10. 2 . Đồ dùng của trẻ : - Tương tự đồ dùng của cô kích thước nhỏ hơn . 3 .Nội dung tích hợp : - Môn III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Đến trường tiểu học làm quen với lớp học và những đồ dùng học tập - Cho trẻ đọc tên những đồ dùng học tập. 2 . Nội dung : *Phần 1: Ôn tập nhận biết kết quả đo. Dự kiến HĐ của trẻ - Nghe cô giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trò chơi “ Tìm đúng lớp” Phát cho trẻ tham gia chơi 1 cây thước có vạch số lần đo trẻ chạy về lớp có chữ số tương ứng với số lần đo của cây thước kẻ. Cô nhận xét tuyên dương trẻ. *Phần 2: Luyện tập đo các đối tượng khác nhau bằng 1 vật đo. - Cô lấy từng băng giấy ra đo cùng trẻ, sau mỗi lần đo xong cho trẻ nói kết quả và chọn số bằng số trẻ đo được đặt lên băng giấy. Cho trẻ đếm nhận xét và đọc chữ số. Cho trẻ nhận xét băng giấy nào đo được nhiều nhất, ít nhất, Cho trẻ so sánh để tìm băng giấy dài nhất ngắn nhất, cô tóm lại băng giấy đo được nhiều lần nhất là băng giấy dài nhất, băng giấy đo được ít lần nhất là băng giấy ngắn nhất. *Phần 3: Luyện tập so sánh độ dài qua kết quả đo. Cho trẻ đo chiều cao, chiều rộng chiều dài của bàn bằng cách đo từ dưới lên, cho trẻ thi đua nhau đo và tìm chữ số tương ứng, cô quan sát nhận xét kết quả đo. Cho trẻ nhận xét kết quả đo có giống nhau không, chiều nào ngắn nhất chiều nào dài nhất.. -Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi.. 3 .kết thúc :. Cả lớp hát.. Cho trẻ hát 1 bài. - Trẻ lấy ra đo cùng cô và so sánh kết quả đo của 3 băng giấy. - Lớp , nhóm cá nhân đếm số lần đo và đọc chữ số. - Mỗi chiều cho 2 trẻ thi đua nhau đo và nhận xét sau lần đo cả 3 chiều. … HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. ************************** Trò chơi học tập :. HÃY LÀM LẠI NHƯ CŨ. .Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ hiểu và biết cách chơi, biết làm đúng lại như cũ chơi 1 cách thành thạo. 2. Kỹ năng : - Rèn sự chú ý và khả năng nhận biết trong không gian..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - ngôi trường và những đồ dùng của HS tiểu học cũng như cây xanh, vườn hoa…. - Cô tham khảo trò chơi . 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: MTXQ. III.Cách tiến hành: thực hiện như thứ 4. ================== SINH HOẠT CUỐI TUẦN VĂN NGHỆ- NÊU GƯƠNG. . ……………. …………….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> KẾ HOẠCH TUẦN NHÁNH 1: TUẦN 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC Thực hiện từ ngày 4/ 5 – 7/ 5 Thờigian Thứ Hai. Thứ Ba. Thứ Tư. Thứ Năm. Thứsáu. Hoạt động Đón trẻ. TDBS HMTCĐG. Hoạt động có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc.. Hoạt động chiều. Cùng trò chuyện với trẻ về trường tiểu học.. -ĐT hô hấp 5- Tay 2- Chân 2- Bụng 5- Bật 4. -Họp mặt trò chuyện về chủ điểm. Văn học. MTXQ. LQC Viết. Tạo hình. T.Dục. Toán. Â Nhạc. Thơ “ Tình bạn”. - Ôn tập. - Trò chơi chữ s, x.. - Vẽ theo ý thích.. - Ném xa bằng 2 tay, nhảy lò cò.. - Ôn tập cả năm về số lượng. “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non”. -HĐCCĐ: vẽ về trường tiểu học trên sân trường -TCDG: Rồng rắn 1.Góc phân vai: bán các đồ dùng của học sinh lớp 1 Lớp học Bác sỹ . 2.Góc XD: -XD trường tiểu học. 3 .Góc nghệ thuật: -Vẽ , nặn các đồ dùng của học sinh - Làm album về đồ dùng học tập -Ca hát các bài hát về những con vật sống trong gia đình 4. Góc học tập: -Làm quen với những đồ dùng của học sinh lớp 1.. - TCVĐ: Nhảy vào nhảy ra.( Thứ 2,3) -TCHT: bạn thích gì? Không thích gì? (Thứ4 5,6) -Văn nghệ nêu gương cuối ngày (cuối tuần vào thứ 6).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> SOẠN HOẠT ĐỘNG GÓC NHÁNH 1 : TUẦN 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC Hoạt động. Mục đích. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1 . Góc phân vai. - Bán các đồ dùng của học sinh lớp 1. - Lớp học. - Bác sỹ. -Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi -biết tự thỏa thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi chung. Tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai và thực hiện đúng hành động của vai mà mình đã nhận.. Các loại đồ dùng của HS lớp 1 như bảng, sách vở, bút, thước… Đồ dùng giáo viên. Đồ dùng Bác sỹ.. -Cho trẻ chơi cô giáo tiểu học dạy các cháu lớp 1, đầu năm đi mua sắm sách vở và đồ dùng học tập, Bác sỹ phối hợp nhà trường khám sức khỏe cho học sinh.. -Các loại vật liệu xây dựng, cây que, các loại nhình khối bằng gỗ , nhựa , thân cỏ hàng rào, cây xanh.. 2. Góc xây dựng. -Xây dựng trường tiểu học.. Trẻ biết đựng trường tiểu học có khuôn viên cây xanh và những dãy nhà đẹp.. 3.Góc nghệ thuật. -Vẽ nặn các đồ dùng của học sinh - Làm al bum về đồ dùng học tập. -Trẻ biết vẽ , nặn các đồ dùng của học sinh lớp 1 và cát dán làm thành al bum về những đồ dùng học tập.. -Giấy A4, sáp màu hồ dán kéo, tranh ảnh các đồ dùng của HS lớp 1.. 4.Góc sách -Làm quen với những đồ dùng của học sinh lớp. Trẻ được làm quen với những đồ dùng của HS lớp 1, giúp trẻ khỏi bỡ ngỡ. Cặp, bút chì -Cho trẻ biết tên , công dụng các màu, bảng, của những đồ dùng mà trẻ phấn, các loại bắt đầu được làm quen sách…. -Xây bao quanh - Xây những từng dãy lớp xây phòng hiệu trưởng… có sân rộng có cây xanh.. Trẻ sẽ tưởng tượng và sáng tạo vẽ những đồ dùng của học sinh tiểu học, biết làm 1 số al bum về các loại đồ dùng….

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1.. khi sử dụng đồ dùng này.. Soạn hoạt động thể dục buổi sáng: Thực hiện cả tuần :. ĐT HÔ HẤP 5– TAY 2– CHÂN 2 – BỤNG 5- BẬT 4 I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : -Trẻ tập các động tác trong BT phát triển chung, đi theo các kiểu kiễng gót khom người ,đi bằng mũi chân , nghiêng bàn chân.… 2.Kĩ năng: -Rèn kỹ năng tập đúng các động tác và đi theo các kiểu chính xác. 3.Thái độ: -Giáo dục trẻ thường xuyên tập TDBS cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển. II.Chuẩn bị: *Đồ dùng của cô : -GV tham khảo kỹ ĐT để dạy trẻ.đĩa nhạc theo trường. *Đồ dùng của trẻ - Dày thể dục. III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ *.Hoạt động 1: Khởi động. Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp hát bài Trẻ đi kiễng gót nghiêng bàn “Trường em” đi theo các kiểu đi. chân, khom người… Cô đi ngược chiều quan sát trẻ . *. Hoạt động 2: Trọng động. + . Tập BT phát triển chung: Đội hình 3 hàng ngang. Cho trẻ tập đúng động tác theo nhạc. - ĐT hô hấp: Máy bay bay ù ù… Trẻ tập 2 lần* 8 nhịp. CB - ĐT tay vai Hai tay đưa ra trước lên cao. TH. Tập 2l * 8 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CB .4 1.3 - ĐT chân : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước.. CB.4. 1 .3. 2. Tập 2l * 8 nhịp. 2. - ĐT bụng lườn: Ngồi duỗi chân , tay chống sau 2 chân thay nhau đưa thẳng lên cao.. CB.. Tập 2l * 8 nhịp. TH theo nhịp 1-2. - ĐT bật: Bật luân phiên chân trước chân sau.. CB. Tập 2l *8 nhịp. Tập 2 lần * 8 nhịp. TH. *Hoạt động 3 : Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu.. Cả lớp đi nhẹ nhàng.. *-HỌP MẶT – TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐIỂM- * I .Mục đích yêu cầu: - Được nghe cô kể câu chuyện “Thỏ trắng đi học” - Trẻ biết lắng nghe cô kể công việc của cô.. - Trẻ biết kể lại những công việc đã làm qua 2 ngày nghỉ - Trò chuyện cùng cô về trường tiểu học. - Giáo dục trẻ làm những công việc vừa sức yêu trường tiểu học và luôn nhớ đến trường mầm non. II .Chuẩn bị : Tranh ảnh về trường tiểu học . III .Cách tiến hành : Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức ,gây hứng thú :. Dự kiến HĐ của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cho trẻ hát 1 bài “ Bé chăm quét nhà” - Đàm thoại về nội dung bài hát. 2. Nội dung : * Họp mặt : + Gọi trẻ lên kể những công việc đã làm qua ngày nghỉ . Tuyên dương những cháu biết giúp đỡ mẹ, động viên nhắc nhở những cháu chưa có tinh thần giúp đỡ cần cố gắng hơn nữa để mẹ đỡ đi sự vất vả + Cô kể lại những công việc của cô: GV kể lần lượt từng công việc như đi chợ ,giặt đồ lau nhà , nấu cơm , cho con ăn , dạy con học, cho cá cảnh ăn…Qua đó giáo dục trẻ biết giúp đỡ cha mẹ cô giáo và mọi người những việc vừa sức. +Cô kể câu chuyện : “Thỏ trắng đi học”.SGK + Cô đề ra các tiêu chuẩn bé ngoan : -Bé ngoan: Cháu ngoan ngoãn lễ phép ,kính trên nhường dưới đoàn kết bạn bè. -Bé sạch: Cháu sạch sẽ gọn gàng, giữ gìn VS. -Bé chăm : Đi học đều hăng say phát biểu XD bài đạt 4-5 lần cờ / tuần . * Trò chuyện về chủ điểm : 3 . Kết thúc : Cho trẻ hát. Trẻ hát -Nghe cô giới thiệu. -Lần lượt từng trẻ lên kể 3 – 4 trẻ kể -Nghe cô kể những công việc của cô đã làm qua ngày nghỉ -Nghe cô kể câu chuyện Trẻ đọc các tiêu chuẩn bé ngoan . Cùng trò chuyện về chủ đề. *********************** Soạn thứ 2 ngày 3 tháng 5 năm 2010. Giảng thứ 3 ngày 4 tháng 5 năm 2010. HĐCCĐ LÀM QUEN MTXQ: Đề tài :. ÔN :. TC VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC. I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: -Trẻ biết tên trường và những quang cảnh cũng như các hoạt động của trường tiểu học. - Trẻ mong muốn của mình vào học ở trường tiểu học 2. Kỹ năng :.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ. - Củng cố kiến thức đã học. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ có tình cảm đối với trường tiểu học. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: -Tranh ảnh 1 vài trường tiểu học khác nhau và những hoạt động của thầy cô giáo cũng như của học sinh trường tiểu học. - Những câu hỏi đàm thoại, đài đĩa hát có nội dung về trường tiểu học .2 . Đồ dùng của trẻ : - Giấy A4, sáp màu 3 .Nội dung tích hợp : - Tạo hình , âm nhạc . III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ đi thăm quan một số trường tiểu học đóng chân trên địa bàn huyện nhà, trẻ đi hát bài “ Trường em” Qua nội dung bài hát cô giới thiệu vào bài. 2 . Nội dung : - Cô đưa tranh trường tiểu học thị trấn cho trẻ quan sát và đọc tên - Con có nhận xét gì về ngôi trường này? - Cho trẻ nhận xét theo sự hiểu biết của trẻ. + Cô đưa tranh về hoạt động của thầy cô giáo và các em học sinh cho trẻ quan sát và nhận xét như buổi chào cờ, sinh họat đội, khai giảng năm học mới….Mỗi hoạt động cho trẻ đọc tên và nhận xét -Cô tóm lại những ý của trẻ. Tiếp tục cho trẻ quan sát và cùng trò chuyện về quang cảnh cũng như ngôi trường và các hoạt động của trường khác. Cô tóm lại và cho trẻ biết đến học trường tiểu học có nhiều cái mới lạ và các con phải tự lập nhiều hơn như treo cặp, cất dép, tự rửa tay ăn cơm…. +GD trẻ yêu trường lớp tiểu học, ngoan ngoãn vâng lời thầy cô giáo nơi đây. +Trò chơi : Tập một số hoạt động của anh chị trường tiểu học. Cho trẻ tập chào cờ hát quốc ca, thể dục quay trái,. Dự kiến HĐ của trẻ Ổn định nề nếp Trẻ hát. - Trẻ QS tranh và cùng đàm thoại trò chuyện theo nội dung bức tranh. Lớp cá nhân đọc tên trường - QS tranh các hoạt động và nhận xét. - Nghe cô tóm lại. Nghe cô Gd. -Nghe cô hướng dẫn và thực.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> phải , đường sau quay và tập các động tác theo hiện trò chơi. tiếng trống. *Hoạt động nối tiếp : - Cho trẻ về góc tưởng tượng và vẽ về cảnh quang môi trường của trường tiểu học con thích. -Trẻ hoạt động theo nhóm Cô QS giúp đỡ trẻ nhận xét trẻ HĐ. Mở nhạc bài Hát “ Bụi phấn” cho trẻ vẽ. Cả lớp hát. 3 .kết thúc : Cho trẻ hát 1 bài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Soạn ngày 3 tháng 5 năm 2010 Thực hiện cả tuần HĐCCĐ:. VẼ VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN SÂN TRƯỜNG TCDG: RỒNG RẮN I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: - Trẻ hứng thú khi sáng tạo vẽ trường tiểu học trên sân trường. - Chơi tốt trò chơi “ Rồng rắn” 2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng vẽ của trẻ. - Rèn tính nhanh nhẹn thông minh khi tham gia trò chơi. 3. Thái độ : - GD trẻ học ngoan học giỏi yêu trường lớp II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - Địa điểm: sân bằng phẳng , rộng rãi, sạch sẽ, an toàn. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “ Trường em” Trẻ hát Đàm thoại qua nội dung bài hát giới thiệu vào bài 2.Nội dung : a.Vẽ về trường tiểu học trên sân trường: Cho trẻ ngồi thành từng nhóm vẽ về ngôi trường theo sự tượng tượng của mình. -Trẻ thực hiện vẽ Trẻ vẽ cô quan sát , gợi ý giúp đỡ trẻ vẽ, tuyên dương những trẻ vẽ đẹp Giáo dục trẻ chuẩn bị tốt tâm thế bước vào lớp 1 phổ thông. -Nghe cô giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> b. Trò chơi dân gian: Rồng rắn Hướng dẫn cách chơi: Tương tự những bài soạn trước, cô hướng dẫn kĩ cho trẻ tham gia chơi. -Nghe cô hướng dẫn cách Cô QS nhận xét trò chơi. chơi. -Thực hiện chơi theo nhóm. 3 .kết thúc : Cho trẻ hát 1 bài. … HĐCCĐ LÀM QUEN CHỮ CÁI: Đề tài :. NHỮNG TRÒ CHƠI CHỮ S,X. I.Mục đích yêu cầu: 1. kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ g, y, s, x qua các trò chơi . - Biết tìm chữ s, x viết thường trong từ để gạch chân. -Tô màu tranh đẹp. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng phát âm chuẩn. - Củng cố kiến thức đã học. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ ham thích và chú ý trong giờ học. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu , bút lông. 2 .Đồ dùng của trẻ - Một số loại đồ dùng học tập HS lớp 1 có gắn chữ cái g, y, s, x - Một số lớp có chữ g, y, s, x. - Vở tập tô , sáp màu , bút chì. Đài có bài hát về chủ đề. 3 .Nội dung tích hợp : - MTXQ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ đi hát bài “ Cháu vẫn nhớ trường mầm - Trẻ hát đi vòng tròn non” Cô đàm thoại qua nội dung bài hát giới thiệu vào - Trẻ cùng đàm thoại bài..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2 . Nội dung : * Trò chơi: Thi ai nhanh Phát cho trẻ mỗi trẻ 3-4 đồ dùng của Hs lớp 1 khi cô yêu cầu trẻ tìm những đồ dùng có chữ số cô yêu cầu giơ lên phát âm. Cô quan sát nhận xét tuyên dương * Trò chơi : Tìm lớp Phát cho mỗi trẻ 1 cái cặp có chữ đã học khi cô yêu cầu về nhận lớp 1 của mình cháu có chữ gì thì tìm về lớp có chữ đó giơ lên phát âm. Cô quan sát nhận xét tuyên dương những trẻ tìm đúng lớp. . * Trò chơi: Thực hiện vở. Cho trẻ đàm thoại qua nội dung bức tranh ,cho trẻ đọc từ dưới tranh cô hỏi trẻ chữ bên góc, giới thiệu với trẻ chữ viết thường và cho trẻ phát âm cả 2 chữ. Hướng dẫn trẻ tìm nối chữ s, x trong từ lại chữ viết thường và tô màu chữ in rỗng tô màu tranh . Cô tô cùng trẻ, đi quan sát trẻ tô nhận xét trẻ . 3.kết thúc : Cho trẻ hát. - Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi đúng theo yêu cầu.. -Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi đúng theo sự hướng dẫn của cô.. Phát âm chữ bên góc vở. 1 trẻ lên thực hiện cả lớp thực hiện cùng bạn. Cả lớp thực hiện tô màu tranh và chữ in rỗng cùng cô.. … HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG Soạn ngày 3 tháng 5 năm 2010 Thực hiện thứ 3 ngày 4 tháng 5 năm 2010 Hoạt động vui chơi: Trò chơi vận động : NHẢY VÀO NHẢY RA I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: -Trẻ hiểu và biết cách chơi. - Chơi đúng theo hướng dẫn của cô. 2. Kỹ năng : - Hình thành khả năng phối hợp cùng nhau thực hiện nhiệm vụ. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của cô: Tham khảo kỹ cách chơi 2.Đồ dùng của trẻ: 1 mũ cá và nhiều mũ thỏ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Chuẩn bị bước vào lớp 1 phổ thông cô tổ chức cho các con 1 chuyến tham quan đồng xanh nhé. Trẻ đi hát bài “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non” 2 . Nội dung : Ở đây có tổ chức trò chơi “ Cáo ơi ngủ à” các con có muốn chơi không ? Cô phổ biến luật chơi: Con thỏ nào bị cáo bắt sẽ phải nhốt vào chuồng, chỉ cần chạm tay vào người bạn là cứu được bạn ra, con cáo nào không bắt được thỏ thì sau 2 lần chơi phải ra ngoài 1 lần chơi *Cách chơi: Cô hướng dẫn có nhà dành cho cáo và nhà dfành cho thỏ, cáo ngồi ngủ, còn các chú thỏ nhảy ra và đánh thúc cáo, khi nghe cáo gừm đuổi bắt thì các chú thỏ chạy nhanh về chuồng của mình - Giáo dục trẻ chơi không xô đẩy nhau chơi đúng theo hướng dẫn và luật chơi. -Gọi trẻ cùng cô chơi mẫu.. Dự kiến HĐ của trẻ. Cả lớp hát -Trẻ trả lời. -Nghe cô phổ biến luật chơi. -Nghe cô hướng dẫn cách chơi.. -4 trẻ lên cùng chơi mẫu với cô -Cho trẻ thực hiện chơi cô quan sát nhận xét, tuyên -Trẻ chơi theo cat lớp chơi dương những con cáo bắt giỏi và những bạn cứu theo nhóm theo tổ. được bạn mình, những chú thỏ bị cáo bắt sẽ không được khen. Trò chơi tiếp tục 3 .kết thúc : Cho trẻ hát 1 bài Trẻ hát.. ********************** Soạn thứ 3 ngày 4 tháng 5 năm 2010. Giảng thứ 4 ngày 5 tháng 5 năm 2010.. TDBS: HĐCCĐ TẠO HÌNH:. ( Như thứ 2).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Đề tài :. VẼ THEO Ý THÍCH. I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: -Trẻ biết phối hợp những nét cơ bản để vẽ theo trí tưởng tượng và theo ý thích của trẻ. 2. Kỹ năng : - Củng cố kỹ năng vẽ bố cục bức tranh, tô màu đẹp tư thế ngồi cách cầm bút. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ thích hoạt động tạo hình và yêu quí trường tiểu học, kímh trọng thầy cô giáo, ham thích đến trường. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: . - 2 tranh mẫu - Mô hình trường tiểu học. - Khung tạo hình ,cặp tạo hình. 2 .Đồ dùng của trẻ : -Vở tạo hình , sáp màu. 3 .Nội dung tích hợp : -Âm nhạc .MTXQ . III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: -Cho trẻ đi thăm trường tiểu học kết hợp hát bài “Trường em” -Cho trẻ nhận xét trong trường tiểu học có những gì? Ngôi trường như thế nào? -Giáo dục trẻ yêu quí trường tiểu học…. -Cô giới thiệu vào bài. 2 . Nội dung : -Cô đưa mẫu vẽ về cô giáo giới thiệu và cho trẻ nhận xét tranh cô vẽ như thế nào. Cô tóm lại cách vẽ và mở rộng những chi tiết phụ như cô giáo đang dạy học, đang thể dục… - Cô tiếp tục giới thiệu tranh mẫu thứ 2, tranh vẽ cái trống trong trường cho trẻ tự nhận xét và cô chốt lại tương tự. - Cô mở rộng ngoài ra các con có thể vẽ ngôi trường, các anh chị đang chơi, hàng cây xanh, vườn hoa của trường… * Cho trẻ vẽ: - Hỏi ý thích của trẻ con thích vẽ gì?. Dự kiến HĐ của trẻ Trẻ đi vòng tròn hát -QS trong trường rồi trả lời -Nghe cô giáo dục. -QS và nhận xét tranh mẫu của cô. -Nghe cô chốt lại kỹ năng vẽ. -QS và nhận xét mẫu của cô. - Trẻ vào bàn ngồi. - Trẻ trả lời theo ý thích của.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Cô hướng dẫn vẽ vào trong vở - Hỏi trẻ tư thế ngồi vẽ -Dùng hiệu lệnh cho trẻ vẽ, cô đi QS giúp trẻ vẽ * Khi thực hiện xong cho trẻ treo hết vở lên khung gọi trẻ đi nhận xét. - Gọi trẻ có tranh vẽ bạn thích hỏi con vẽ gì và vẽ như thế nào.. mình - QS cô hướng dẫn trong vở -1 trẻ nói tư thế ngồi vẽ Cả lớp thực hiện vẽ. -3-4 trẻ đi nhận xét sản phẩm của bạn.. - Giáo viên nhận xét chung . 3.kết thúc :. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:. VẼ VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN SÂN TRƯỜNG TCDG: RỒNG RẮN. … HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. ************************ Hoạt động vui chơi: Trò chơi học tập : BẠN. THÍCH GÌ? KHÔNG THÍCH GÌ?. .Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ hiểu và biết cách chơi, biết tập làm việc với bạn trong nhóm. 2. Kỹ năng : - Củng cố vốn từ của trẻ, luyện tập kĩ năng cắt dán của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: Họa báo tranh ảnh về những đồ dùng, đồ chơi của học sinh trường tiểu học có trong các góc. - Cô tham khảo trò chơi ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2.Đồ dùng của trẻ: 4 cái kéo và 4 lọ hồ dán, mỗi trẻ 1 tờ giấy A4 có ghi tên của trẻ. 3.Nội dung tích hợp: MTXQ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “Tạm biệt búp bê” Đàm thoại về nội dung bài hát. Cô giới thiệu trò chơi. 2 . Nội dung : *Cách chơi: Chia trẻ thành nhiều nhóm, cho trẻ thảo luận xem hôm nay nhóm mình chơi trong góc chơi nào? Cho trẻ tìm và cắt dán cho nhóm 1 bộ sưu tập đồ chơi, hoặc những đồ dùng của HS trong trường tiểu học có ở góc chơi đó. Cô đề nghị từng trẻ nói về những đồ chơi mình cắt dán cho bộ sưu tập của nhóm. Sau khi các nhóm hoàn thành nhiệm vụ, cô yêu cầu các nhóm đổi bộ sưu tập cho nhau, các nhóm xem bộ sưu tập và nói tên góc chơi mà các bạn thích chơi hôm nay. Cô nhận xét chung.. Dự kiến HĐ của trẻ Nghe cô giới thiệu tên trò chơi.. Nghe cô hướng dẫn cách chơi.. Chia thành 4 nhóm mỗi nhóm 10 trẻ tham gia chơi cắt dán làm thành bộ sưu tập của mình.. 3 .kết thúc : Củng cố , dặn dò , nhận xét tiết vui chơi. Soạn thứ 4 ngày 5 tháng 5 năm 2010. Giảng thứ 5 ngày 6 tháng 5 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ :THỂ DỤC:. Đề tài :. NÉM XA BẰNG 2 TAY – NHẢY LÒ CÒ. I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức :.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> -Trẻ tập đúng các động tác trong BT phát triển chung, đi theo các kiểu kiễng gót khom người ,đi bằng mũi chân , nghiêng bàn chân.… -Trẻ biết ném xa bằng 2 tay, nhảy lò cò đúng kĩ năng. 2.Kĩ năng: -Củng cố kỹ năng tập đúng các động tác và đi theo các kiểu chính xác. - Củng cố kỹ năng ném thẳng hướng và nhảy đúng tư thế. 3.Thái độ: -Giáo dục trẻ thường xuyên tập các bài vận động cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô : -GV tham khảo kỹ ĐT để dạy trẻ - Sân tập bẵng phẳng sạch sẽ. - 4 túi cát. Tranh TD 2. Đồ dùng của trẻ - Dày thể dục. 3.Nội dung tích hợp: - Toán. III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô *.Hoạt động 1: Khởi động. Hôm nay chúng ta đi thăm trường tiểu học TT kon dỡng. Trẻ đi vòng tròn theo các kiểu. Cô đi ngược chiều quan sát trẻ . Đến trường tiểu học thấy anh chị đang làm gì? Đưa tranh giới thiệu. Chúng ta cũng tập với các anh chị nào. *. Hoạt động 2: Trọng động. + . Tập BT phát triển chung: - ĐT tay vai đt:2 Hai tay đưa ra trước lên cao. CB .4 1.3 - ĐT chân đt 2 : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước.. CB.4. 1 .3. Dự kiến HĐ của trẻ -Đi hát Tạm biệt búp bê Trẻ đi kiễng gót nghiêng bàn chân, khom người… Đội hình 3 hàng ngang. Trẻ tập 2 lần* 8 nhịp. 2 Tập 2 lần * 8 nhịp. 2. Tập 1lần *8 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - ĐT bụng lườn 5: Ngồi duỗi chân , tay chống sau 2 chân thay nhau đưa thẳng lên cao.. CB.. TH theo nhịp 1-2. - ĐT bật 4: Bật luân phiên chân trước chân sau.. CB. Tập 1 lần * 8 nhịp. Tập 1 lần * 8 nhịp. T. + Vận động cơ bản: Cô tiếp tục giới thiệu vào bài.. -Chuyển đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. - Cả lớp đếm.. Cô cho trẻ đếm số túi cát - Cô VĐ kết hợp giải thích kĩ năng ném xa bằng - QS cô làm mẫu 2 tay và nhảy lò cò -Nghe cô hướng dẫn kỹ năng vận động ****************** * * *. *. *. *. * * ****************** - Gọi trẻ lên vận động mẫu. - Lần lượt từng trẻ lên thực hiện. -Cho trẻ thi đua nhau ai VĐ đúng tư thế được thưởng 1 đồ dùng học tập. Cô cho trẻ đếm nhận xét tuyên dương đội có nhiều bạn VĐ giỏi. -Những trẻ chưa được thưởng lên thực hiện lại . - Cô nhận xét.. -2 trẻ VĐ mẫu - 3 trẻ một lên VĐ sau đó về cuối hàng -Trẻ đếm số đồ dùng mỗi đội. *Hoạt động 3 : Hồi tĩnh. Nhận xét tiết học.. Đi nhẹ nhàng quanh sân trường.. - Một số trẻ chưa thực hiện được lên thực hiện lại.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:. VẼ VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN SÂN TRƯỜNG TCDG: RỒNG RẮN. … HĐCCĐ LÀM QUEN VỚI TOÁN: Đề tài :. ÔN TẬP CẢ NĂM VỀ SỐ LƯỢNG I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: -Trẻ nhận biết số lượng từ 1- 10, biết thêm bớt trong phạm vi 10, biết cách chia số lượng từ 5- 10 đt thành 2 phần. 2. Kỹ năng : - Củng cố kĩ năng đã học về số lượng kĩ năng đếm thêm bớt, chia thành 2 phần. 3. Thái độ : - GD trẻ học ngoan ham thích học toán. II . Chuẩn bị : 1. Đồ dùng của cô: - Mỗi trẻ 10 em bé. - Các nhóm đồ vật có SL đồ dùng học tập của HS lớp 1 từ 1- 10. 2 . Đồ dùng của trẻ : - Tương tự đồ dùng của cô kích thước nhỏ hơn . 3 .Nội dung tích hợp : - Môn MTXQ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ chơi “ Trời tối trời sáng” - Cả lớp chơi trò chơi. Các anh chị lớp 2 đến thăm chúng ta và có tặng cho chúng ta 1 số món quà các con xem đó là quà gì? Cô cho trẻ đọc tên cái cặp, cái bút, cái bảng, -Cả lớp đọc tên. viên phấn…. 2 . Nội dung : *Phần 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng từ 1- 10 và chữ số từ 1-10 * Trò chơi : Ai tinh tai.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Cô vỗ tay bao nhiêu tiếng thì trẻ đưa chữ số tương ứng. Cô QS tuyên dương những trẻ chọn đúng và nhanh *Phần 2: + Củng cố thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 10 Yêu cầu trẻ xếp các bạn ra theo số lượng cô yêu cầu và đếm, sau đó yêu cầu trẻ bớt hoặc thêm và nói kết quả vừa bớt vừa thêm được rồi tìm chữ số tương ứng. Cho trẻ đếm đọc kết quả vừa thêm bớt. + Chia số lượng trong phạm vi 10 thành 2 phần Cô yêu cầu trẻ xếp số lượng ra và chia số lượng cô yêu cầu thành 2 phần. Cho trẻ đếm số lượng từng phần và đọc kết quả vừa chia. Cô đi quan sát nhận xét trẻ. *Phần 3: Luyện tập. + Trò chơi : Vui cùng bạn Gọi số trẻ trong phạm vi 10 cùng lên chơi khi cô yêu cầu chia nhanh … và … thì trẻ chạy ra 2 ngả có số lượng theo yêu cầu của cô, cô nhận xét tuyên dương trẻ. + Tương tự như vậy với cách thêm bớt và số lượng chữ số tương ứng. Cô QS nhận xét. 3 .kết thúc : Cho trẻ hát 1 bài. - Cả lớp chơi. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô - Lớp, tổ, cá nhận đọc. - Trẻ thực hiện. -Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi. Cả lớp hát.. … HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. ************************** Hoạt động vui chơi: Trò chơi học tập : BẠN. THÍCH GÌ? KHÔNG THÍCH GÌ?. .Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ hiểu và biết cách chơi, biết tập làm việc với bạn trong nhóm. 2. Kỹ năng :.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Củng cố vốn từ của trẻ, luyện tập kĩ năng cắt dán của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: Họa báo tranh ảnh về những đồ dùng, đồ chơi của học sinh trường tiểu học có trong các góc. - Cô tham khảo trò chơi . 2.Đồ dùng của trẻ: 4 cái kéo và 4 lọ hồ dán, mỗi trẻ 1 tờ giấy A4 có ghi tên của trẻ. 3.Nội dung tích hợp: MTXQ. III.Cách tiến hành: Soạn như thứ 4. ================== Soạn thứ 5 ngày 6 tháng 5 năm 2010. Giảng thứ 6 ngày 7 tháng 5 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ: DÁO DỤC: Đề tài : CHÁU VẪN. NHỚ TRƯỜNG MẦM NON ( Hoàng Lân). I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: - Trẻ thuộc và vỗ tay theo nhịp thành thạo theo bài hát “Cháu vẫn nhớ trường mầm non” - Được nghe hát bài “Đi học” nhạc và lời Bùi Đình Thảo- Minh Chính - Chơi tốt trò chơi: “hát đúng từ trong câu hát” 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng hát và vỗ tay theo nhịp điệu của bài cho trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ học ngoan ham thích học âm nhạc, Luôn nhớ đến trường mầm non, các cô giáo đã chăm sóc dạy dỗ II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: -Tham khảo bài hát bổ sung và trò chơi : đàn oóc gan, đài - Tranh vẽ bạn đi học. 2.Đồ dùng của trẻ : - 4 cái ô. - 4 bộ đồ dân tộc. 3 .Nội dung tích hợp : MTXQ. III.Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ ngồi đẹp quan sát xung quanh trường và cho trẻ trò chuyện về ngôi trường có nhiều kỉ niệm mà trẻ đã từng gắn bó bao năm qua. - Có bài hát nào nói về tình cảm của các cháu đối với trường mầm non không? 2 . Nội dung : * Dạy hát : Mở đàn dạo nhạc cho trẻ đoán tên bài hát. - Các con nghe bài hát gì? Của tác giả nào? + Cô hát mẫu lần 1 có đàn.. Dự kiến HĐ của trẻ - Cùng trò chuyện - Trẻ trả lời. -Nghe dạo nhạc đoán tên bài hát. -Trẻ đoán tên bài hát và tên tác giả. - Nghe cô hát lần 1. - Tạm biệt trường mẫu giáo để bước vào lớp 1 các - Có tình cảm lưu luyến khi bạn có tình cảm đối với trường như thế nào? phải chia tay bước vào trường tiểu học - Các bạn nhớ những gì khi còn học ở trường? - Nhớ sân trường, nhớ hàng cây, bàn ghế, nhớ mái trường các cô giáo - Cô tóm lại những ý của trẻ và tóm tắt nội dung bài hát. - GD trẻ học ngoan ham thích học âm nhạc, Luôn - Nghe cô giáo dục. nhớ đến trường mầm non, các cô giáo đã chăm sóc dạy dỗ. - Cho trẻ hát cùng cô 1 lần có đàn. Cả lớp hát cùng cô. - Cho trẻ tự hát. -Cả lớp hát. - Bài hát có giai điệu như thế nào? - Nhanh vui linh hoạt. - Nhóm cá nhân hát. * Để tạm biệt trường mẫu giáo hôm nay chúng ta cất cao tiếng hát và vỗ tay theo nhịp bài hát này nhé. +Vận động theo nhạc : - Cả lớp VĐ cùng cô - Cô và trẻ cùng vận động lần 1 theo nhịp . -Cả lớp tự VĐ, nhóm ,cá - Cho trẻ tự vận động. nhân múa. Khi tạm biệt trường mẫu giáo các bạn học sinh 6 tuổi bước vào lớp 1 nhưng các bạn luôn nhớ đến trường và có nhiều tình cảm đối với trường tiểu học. Cho trẻ hát bài “ Tạm biệt búp bê” -Cả lớp chuyển đội hình * Nghe hát: các bạn đồng bào cũng như các con vòng tròn khi bước vào lớp 1 đã đến trường tiểu học, trên đường đến trường có rất nhiều cảnh vật thiên.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> nhiên thật đẹp. - Cô mở nhạc bài hát “ Đi học được cất lên” - Các con nghe bài hát gì của tác giả nào? - Trên đường đến trường có những cảnh vật thiên nhiên nào? - Tóm tắt nội dung nói lên vẻ đẹp thiên nhiên trên con đường đến trường. - Gd trẻ yêu vẻ đẹp thiên nhiên và ham thích được đến trường. - Cô mở đĩa hát lần 2 , cho trẻ phụ họa Đến trường tiểu học chúng ta cùng tham gia trò chơi cùng các bạn nhé. * Trò chơi : Hát đúng từ trong câu. -Cô giải thích cách chơi ( Tập hướng dẫn thực hiện âm nhạc trang 144). Trẻ chơi cô quan sát nhận xét. 3. kết thúc : Cho trẻ hát bài “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non.. - Nghe cô giới thiệu và nghe hát. - Trẻ trả lời - Hương thơm của núi rừng, cây cọ, nước suối, tiếng chim… -Nghe cô tóm tắt - Nghe cô giáo dục - 4 trẻ mặc đồ dân tộc cầm 4 cái dù múa phụ họa - Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi. Cả lớp hát vỗ tay.. HĐCCĐ:. VẼ VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN SÂN TRƯỜNG TCDG: RỒNG RẮN HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. ************************** Hoạt động vui chơi: Trò chơi học tập : BẠN. THÍCH GÌ? KHÔNG THÍCH GÌ?. .Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ hiểu và biết cách chơi, biết tập làm việc với bạn trong nhóm, biết được tên đồ dùng bạn cắt và biết bạn thích gì? không thích gì. 2. Kỹ năng : - Củng cố vốn từ của trẻ, luyện tập kĩ năng cắt dán của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: Họa báo tranh ảnh về những đồ dùng, đồ chơi của học sinh trường tiểu học có trong các góc. - Cô tham khảo trò chơi . 2.Đồ dùng của trẻ: 4 cái kéo và 4 lọ hồ dán, mỗi trẻ 1 tờ giấy A4 có ghi tên của trẻ. 3.Nội dung tích hợp: MTXQ. III.Cách tiến hành: Soạn như thứ 4. SINH HOẠT CUỐI TUẦN VĂN NGHỆ- NÊU GƯƠNG. . ……………. …………….

<span class='text_page_counter'>(47)</span> KẾ HOẠCH TUẦN NHÁNH 2: TUẦN 1 MỘT SỐ ĐỒ DÙNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Thực hiện từ ngày 10/ 5- 14/ 5 Thờigian Thứ Hai. Thứ Ba. Thứ Tư. Thứ Năm. Thứsáu. Hoạt động Đón trẻ. TDBS HMTCĐG. Hoạt động có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc.. Hoạt động chiều. Cùng trò chuyện với trẻ về những đồ dùng của học sinh lớp 1 -ĐT hô hấp 1- Tay 2- Chân 1- Bụng 1- Bật 1. -Họp mặt trò chuyện về chủ điểm. Văn học. MTXQ. LQC Viết. Tạo hình. -Thơ : Tình bạn. - Làm Tập tô -Cắt dán quen đồ chữ s, đồ dùng dùng x của HS lớp của học 1. (ĐT ) sinh tiểu học.. T.Dục. Toán. - Ném đích đứng.. - Thay “Tạm chữ cái: biệt búp LQ chữ bê” v, r. -HĐCCĐ:QS và khám phá về những đồ dùng của hs lớp 1 -TCVĐ: Kéo co. 1.Góc phân vai: Lớp học, bán hàng. 2.Góc XD: -Xây trường tiểu học 3 .Góc nghệ thuật: -Vẽ những đồ dùng của HS lớp 1 4. Góc học tập: - Chơi với bảng và phấn. - TCVĐ: Ném còn ( Thứ 2,3) -TCHT: Truyền tin (Thứ4 5,6). Â Nhạc.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -Văn nghệ nêu gương cuối ngày (cuối tuần vào thứ 6). SOẠN HOẠT ĐỘNG GÓC NHÁNH 2 :. TUẦN 1. MỘT SỐ ĐỒ DÙNG CỦA HS TIỂU HỌC Hoạt động. Mục đích. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1 . Góc phân vai. - Bán các đồ dùng của học sinh lớp 1. - Lớp học.. -Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi -biết tự thỏa thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi chung. Tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai và thực hiện đúng hành động của vai mà mình đã nhận.. Các loại đồ dùng của HS lớp 1 như bảng, sách vở, bút, thước… Đồ dùng giáo viên.. -Cho trẻ chơi cô giáo tiểu học dạy các cháu lớp 1, đầu năm đi mua sắm sách vở và đồ dùng học tập.. 2. Góc xây dựng. -Xây dựng trường tiểu học.. Trẻ biết được trường tiểu học có khuôn viên cây xanh và những dãy nhà đẹp.. -Các loại vật liệu xây dựng, cây que, các loại nhình khối bằng gỗ , nhựa thân cỏ hàng rào, cây xanh.. - Xây bao quanh - Xây những từng dãy lớp xây phòng hiệu trưởng… có sân rộng có cây xanh.. 3.Góc nghệ -Trẻ biết vẽ, các -Giấy A4, sáp Trẻ sẽ tưởng tượng và sáng thuật. đồ dùng của học màu tạo vẽ những đồ dùng của -Vẽ các đồ sinh lớp 1 và học sinh tiểu học. dùng của học sinh lớp 1. 4.Góc sách -Chơi với bảng và phấn.. Trẻ được làm quen với bảng và phấn giúp trẻ tiếp cận để bước vào lớp 1.. Mỗi trẻ trong -Cho trẻ sử dụng phấn và nhóm có 1 cái bẳng vẽ hoặc viết những từ bảng và 1 viên đơn giản. phấn..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Soạn hoạt động thể dục buổi sáng: Thực hiện cả tuần :. ĐT HÔ HẤP 1– TAY 2– CHÂN 1 – BỤNG 1- BẬT 1 I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : -Trẻ tập các động tác trong BT phát triển chung, đi theo các kiểu kiễng gót khom người ,đi bằng mũi chân , nghiêng bàn chân.… 2.Kĩ năng: -Rèn kỹ năng tập đúng các động tác và đi theo các kiểu chính xác. 3.Thái độ: -Giáo dục trẻ thường xuyên tập TDBS cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển. II.Chuẩn bị: *Đồ dùng của cô : -GV tham khảo kỹ ĐT để dạy trẻ.đĩa nhạc theo trường. *Đồ dùng của trẻ - Dày thể dục. III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô *.Hoạt động 1: Khởi động. Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp hát bài “tạm biệt búp bê” đi theo các kiểu đi. Cô đi ngược chiều quan sát trẻ . *. Hoạt động 2: Trọng động. + . Tập BT phát triển chung: Cho trẻ tập đúng động tác theo nhạc. - ĐT hô hấp: Gà gáy ò ,ó,o… Bước chân trái lên phía trước làm tiếng gà gáy . Ò,ó,o,o,o. CB -ĐT tay vai 2 tay đưa ra trước lên cao.. Dự kiến HĐ của trẻ Trẻ đi kiễng gót nghiêng bàn chân, khom người… Đội hình 3 hàng ngang. Trẻ tập 2 lần* 8 nhịp. TH Tập 2l * 8 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> CB .4 1.3 2 - ĐT chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục.. Tập 2l *8 nhịp. CB.2.4 1 3 - ĐT bụng lườn: Cúi gập người về trước tay chạm ngón chân. Tập 2l * 8 nhịp. CB.4. 1.3. 2 Tập 2l * 8 nhịp. - ĐT bật: Bật tiến về phía trước .. CB. TH bật 4 nhịp rồi quay lại. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu.. Cả lớp đi nhẹ nhàng.. *-HỌP MẶT – TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐIỂM- * I .Mục đích yêu cầu: - Được nghe cô kể câu chuyện “Những đồ dùng biết nói” - Trẻ biết lắng nghe cô kể công việc của cô.. - Trẻ biết kể lại những công việc đã làm qua 2 ngày nghỉ - Trò chuyện cùng cô về những đồ dùng học của trẻ khi vào lớp 1. - Giáo dục trẻ làm những công việc vừa sức , biết giữ gìn những đồ dùng học tập II .Chuẩn bị : Những đồ dùng về trường tiểu học . III .Cách tiến hành :.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Soạn ngày 9 tháng 5 năm 2010 Giảng thứ 2 ngày 10 tháng 5 năm 2010 HĐCCĐ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC: Đề tài :. THƠ: TÌNH BẠN ( TrẦN Thị Hương). I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : - Trẻ nhớ tên bài thơ và tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ thuộc thơ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 2.Kĩ năng: - Rèn trẻ kĩ năng đọc thơ diễn cảm. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Phát triển khả năng sáng tạo phán đoán tưởng tượng của trẻ. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ đoàn kết và quan tâm tới bạn II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô : - Mô hình - Các hình ảnh thỏ nâu, gấu, mèo, hươu,nai và tiếng rời. 2.Chuẩn bị của trẻ: - Sáp màu. - Giấy A4. Đất nặn. 3.Nội dung tích hợp: - Tạo hình, chữ viết. IV. Cách tiến hành : Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức-gây hứng thú - Hôm nay thỏ nâu vắng học không biết các bạn đã làm gì với thỏ nâu và vì sao thỏ nâu vắng học các con lắng nghe bài thơ nhé. 2 .Nội dung : *Cô đọc thơ lần 1 cho trẻ nghe kết hợp động tác minh họa. - Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? - Trong bài thơ có những con vật nào? - Vì sao thỏ không đi học? - Các bạn thấy thỏ bị ốm các bạn đã làm gì? - Tình cảm của các bạn đối với nhau như thế nào? * Cô tóm lại nội dung bài thơ. + Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa trích dẫn, đàm thoại và làm rõ ý. -“Hôm nay đến lớp……Thỏ bị ốm rồi.” Khi không thấy thỏ nâu các bạn hỏi nhau như thế nào? - Khi nghe các bạn hỏi gấu đã nói như thế nào? + Cô tóm tắt lại những ý của trẻ và giải thích từ “nói khẽ” và cho trẻ đọc từ khó. + Cô đọc tiếp: “ Này các bạn ơi….đậu nành”. Dự kiến HĐ của trẻ. Nghe cô giới thiệu - Nghe cô đọc. -Trẻ trả lời. -Nghe cô tóm lại nội dung -Nghe cô đọc tiếp.. Trẻ trả lời. - Nghe cô tóm lại và giải thích từ khó đọc từ khó. - Nghe cô đọc tiếp..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Gấu đã nói các bạn như thế nào khi thỏ bị ốm? - Gấu, mèo, hươu, nai đã mua gì đi thăm thỏ? + Cô tóm tắt những ý của trẻ + Cô đọc tiếp “ Chúc bạn khỏe nhanh….bè bạn. - Các bạn đã chúc thỏ điều gì? Cô chốt lại ý của trẻ và giải thích từ “Kết đoàn” “Thắm tình” * Giáo dục trẻ đoàn kết và quan tâm tới bạn * Dạy trẻ đọc thơ. Cô chỉ vào chữ in thường cho trẻ đọc bài thơ 1 lần. Cho trẻ tự đọc theo hướng tay cô Cho trẻ đọc bài thơ theo nhiều hình thức.. Trẻ trả lời - Nghe cô tóm lại - Lắng nghe cô đọc tiếp - Trả lời theo sự hiểu biết - Nghe cô tóm lại và giải thích từ khó. - Nghe cô giáo dục.. - Cả lớp đọc - Cá nhân chỉ vào bài thơ đọc cả bài, cá nhân đọc nối tiếp nhau. - Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi.. *Trò chơi : “Gắn tiếng thành câu” Cô hướng dẫn cách chơi. * Hoạt động nối tiếp: Cho trẻ vào góc vẽ, nặn những con vật có -Trẻ vào góc hoạt động theo 3 trong bài thơ. nhóm. Cô quan sát nhận xét. 3 . Kết thúc Nhận xét tiết học.. - Soạn ngày 9 tháng 5 năm 2010 Thực hiện cả tuần HĐCCĐ:. QS VÀ KHÁM PHÁ VỀ NHỮNG DD CỦA HS LỚP 1 TCDG: KÉO CO I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: - Trẻ hứng thú khi qs và khám phá về những đồ dùng của học sinh lớp 1. - Biết tên gọi màu sắc, hình dạng và tác dụng của những đồ dùng. 2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng quan sát ,ghi nhớ của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ giữ gìn những đồ dùng cẩn thận..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - Địa điểm: sân bằng phẳng , rộng rãi, sạch sẽ, an toàn. -các loại đồ dùng của học sinh lớp 1. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “ tạm biệt búp bê” Đàm thoại qua nội dung bài hát giới thiệu buổi HĐNT hôm nay. 2.Nội dung : a.Quan sát con cua: + Cô đưa lần lượt từng đồ dùng cho trẻ gọi tên nhận xét cấu tạo màu sắc và tác dụng của từng đồ dùng. VD: Cái thước có màu xanh rất dài thước dùng cho học sinh lớp 1 để vẽ những hình hoặc gạch chân dưới các bài và các mục. + Giáo dục trẻ giữ gìn những đồ dùng học tập khi sử dụng không được làm hổng vứt lung tung sẽ bị mất. b. Trò chơi dân gian: kéo co Hướng dẫn cách chơi: Tương tự những bài soạn trước, cô hướng dẫn kĩ cho trẻ tham gia chơi. Cô QS nhận xét trò chơi. 3 .kết thúc :. Cho trẻ hát 1 bài. Dự kiến HĐ của trẻ Trẻ hát. -QS và cùng khám phá về những đồ dùng. -Nghe cô giáo dục. -Nghe cô hướng dẫn cách chơi. -Thực hiện chơi theo nhóm.. ************************* Soạn ngày 9 tháng 5 năm 2010 Thực hiện thứ 2 ngày 10 tháng 5 năm 2010 Hoạt động vui chơi: Trò chơi vận động :. BẪY CHUỘT. I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: -Trẻ hiểu và biết cách chơi. - Chơi đúng theo hướng dẫn của cô, biết bẫy được chuột. 2. Kỹ năng :.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Rèn luyện phản xạ nhanh, sự khéo léo. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của cô: Tham khảo kỹ cách chơi. 2.Đồ dùng của trẻ: Nhiều mũ chuột. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Chuẩn bị bước vào lớp 1 phổ thông cô tổ chức cho các con 1 chuyến tham quan đồng xanh nhé. Trẻ đi hát bài “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non” 2 . Nội dung : Ở đây có tổ chức trò chơi “ Bẫy chuột” các con có muốn chơi không ? Cô phổ biến luật chơi: Khi có tín hiệu sập bẫy thì bẫy mới được sập, con chuột nào bị chạm vào người coi như bị bắt và phải ra ngoài 1 lần chơi. *Cách chơi: Cho trẻ chơi làm 2 nhóm, 1nhóm làm chuột và 1 nhóm làm bẫy, 2 cháu cầm tay nhau thành 1 cái bẫy, những cái bẫy rải đều ở phòng, các chú chuột bò quanh và chui qua chui lại dưới các cái bẫy, vừa bò vừa kêu chít chít khi có tín hiệu sập bẫy thì 2 cháu là bẫy ngồi xuống bắt chuột bằng cách cầm tay nhau, con chuột nào bị chạm vào người coi như bị bắt Gọi vài trẻ chơi mẫu cùng cô. Cho trẻ chơi, những trẻ làm chuột bị bắt ra ngoài 1 vòng chơi. Trò chơi lại tiếp tục. 3 .kết thúc : Cho trẻ hát 1 bài. Dự kiến HĐ của trẻ Cả lớp hát. -Trẻ trả lời -Nghe cô phổ biến luật chơi. -Nghe cô hướng dẫn cách chơi.. - QS cô và bạn chơi mẫu - Trẻ chơi theo lớp, tổ , nhóm. Trẻ hát.. *********************** Soạn thứ 2 ngày 10 tháng 5 năm 2010. Giảng thứ 3 ngày 11 tháng 5 năm 2010..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ LÀM QUEN MTXQ: Đề tài :. LÀM QUEN ĐỒ DÙNG CỦA HS TIỂU HỌC. I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: -Trẻ biết tên gọi cũng như hình dạng, tác dụng của các đồ dùng học tập của học sinh lớp 1 2. Kỹ năng : - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, khám phá của trẻ. - Phát triển ngôn ngữ của trẻ 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ giữ gìn những đồ dùng học tập. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - Các loại đồ dùng học tập của học sinh lớp 1. - Những câu hỏi đàm thoại, đài đĩa hát có nội dung về trường tiểu học .2 . Đồ dùng của trẻ : - Các loại đồ dùng học tập cho trẻ tham gia trò chơi - Giấy A4, sáp màu, đất nặn. 3 .Nội dung tích hợp : - Tạo hình , âm nhạc . III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát bài” Tạm biệt búp bê”. Các con sắp được lên lớp 1 búp bê có gửi cho các con một món quà cô cùng các con mở quà xem đó là gì nào? 2 . Nội dung : - Cô đọc câu đố về cái bảng cho trẻ đoán. - Cho trẻ đọc tên. - Con có nhận xét gì về cái bảng này? - Cái bảng dùng để làm gì? Để viết những gì? Cô tóm lại những ý của trẻ. + Khi muốn viết lên bảng ta cần có gì để viết? Cho trẻ đọc viên phấn. - Con thấy viên phấn này như thế nào?. - Viên phấn có màu gì? Dùng viên phấn để làm gì?. Dự kiến HĐ của trẻ Ổn định nề nếp Trẻ hát. - Trẻ đoán - Lớp cá nhân đọc tên. - Trẻ nhận xét theo sự hiểu biết của mình. Nghe cô tóm lại Tiếp tục tìm hiểu từng bước tương tự..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Cho trẻ thử lấy phấn viết chữ cái vào bảng. + Tiếp tục cô cho trẻ khám phá về cái cặp, hộp toán, tiếng việt tương tự. + Ngoài ra các con thấy còn có những đồ dùng gì nữa.  Cho trẻ so sánh giữa cái bảng và viên phấn.  So sánh giữa cái cặp và hộp toán tiếng việt +GD trẻ để có được những đồ dùng này bố mẹ các con vất vả mới kiếm được tiền để mua những đồ dùng này vì vậy lên lớp 1 các con tự giữu gìn đồ dùng của mình cẩn thận không…… +Trò chơi : Thi ai nhanh Cô yêu cầu bất cứ tên đồ dùng nào trẻ có những đồ dùng đó chạy lên đọc tên hoặc cô nói tác dụng của những đồ dùng nào thì trẻ có những đồ dùng đó chạy lên. *Hoạt động nối tiếp : - Cho trẻ về góc vẽ nặn những đồ dùng mà trẻ thích. Cô QS giúp đỡ trẻ nhận xét trẻ HĐ. 3 .kết thúc :. Cho trẻ hát 1 bài. - QS và so sánh.. Nghe cô Gd. -Nghe cô hướng dẫn và thực hiện trò chơi.. -Trẻ hoạt động theo nhóm Cả lớp hát.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:. QS VÀ KHÁM PHÁ VỀ NHỮNG DD CỦA HS LỚP 1 TCDG: KÉO CO. … HĐCCĐ LÀM QUEN CHỮ CÁI: Đề tài :. TẬP TÔ CHỮ s,x. I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : - Trẻ biết gạch chân chữ s, x trong từ dưới tranh. - Cháu biết tô chữ s, x và tiếng từ in mờ trên dòng kẻ đậm. 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tô trùng khít lên dấu chấm in mờ trên dòng kẻ và tô đúng kỹ năng. - Củng cố kĩ năng cầm bút ,tư thế ngồi..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ ham thích học tô. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô : - Tranh chữ s, x mẫu của cô. - Thẻ chữ s, x in và viết thường. 2.Đồ dùng của trẻ: - Vở tập tô ,bút chì. 3.Nội dung tích hợp: - MTXQ. IV. Cách tiến hành : Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức-gây hứng thú Cho trẻ hát bài “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non” Cô đàm thoại giới thiệu vào bài 2 .Nội dung : - Cho trẻ đọc từ Sông suối - Gọi trẻ lên tìm chữ s trong từ gạch chân - Cho cả lớp thực hiện cùng bạn tìm chữ s gạch chân. - Khi xong cho trẻ dừng bút cô giới thiệu chữ s in và s viết thường bên góc vở, giới thiệu thẻ chữ s in và thẻ chữ s viết thường cho trẻ phát âm. - Giới thiệu tô chữ s và hướng dẫn tô trùng khít theo chiều mũi tên, chúng ta tô từ sông suối, tô lần lượt từng chữ để tạo thành tiếng và từ hoàn chỉnh, hết hàng thứ nhất tô đến hàng thứ 2 .Cô tô cùng trẻ, cho trẻ đọc từ vừa tô. - Hỏi trẻ tư thế ngồi tô. Dùng hiệu lệnh cho trẻ tô. - Cô đi quan sát trẻ tô , sau khi trẻ tô xong cho trẻ dừng tay cô treo tranh đây là hình ảnh hoa sen có lá xanh và từ lá xanh Cho trẻ đọc tranh đọc từ hướng dẫn tương tự, sau đó cô tô cùng trẻ, tô nhanh rồi đi QS trẻ tô. -Cho trẻ dừng bút cầm vở lên nhận xét cả 2 chữ. -Cô nhận xét chung.. Dự kiến HĐ của trẻ -Trẻ cả lớp hát. -Cả lớp đọc từ. -1 trẻ lên tìm chữ gạch chân -Cả lớp gạch chân -Cả lớp phát âm chữ trong tranh cũng như chữ ngoài thẻ. -Nghe cô hướng dẫn cách tô. -1 trẻ nói tư thế ngồi. -Cả lớp thực hiện tô -Thực hiện tương tự.. - 5-6 trẻ cầm vở lên cô nhận xét. Nghe cô nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 3 . Kết thúc:. HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. … Hoạt động vui chơi: Trò chơi vận động :. BẪY CHUỘT. I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: -Trẻ hiểu và biết cách chơi 1 cách thành thạo. - Chơi đúng theo hướng dẫn của cô, biết bẫy được chuột. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện phản xạ nhanh, sự khéo léo. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của cô: Tham khảo kỹ cách chơi. 2.Đồ dùng của trẻ: Nhiều mũ chuột III.Cách tiến hành: Soạn như thứ 2. ********************** Soạn thứ 3 ngày 11 tháng 5 năm 2010. Giảng thứ 4 ngày 12 tháng 5 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ TẠO HÌNH: Đề tài :. CẮT DÁN ĐỒ DÙNG CỦA HỌC SINH LỚP 1 (ĐT). I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: -Trẻ biết cầm kéo cắt dán những đồ dùng của hs lớp 1 2. Kỹ năng : - Củng cố kỹ năng cầm đúng kéo và cắt dán. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ thích hoạt động tạo hình và giữ gìn những đồ dùng. II . Chuẩn bị :.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 1.Đồ dùng của cô: . - 2 tranh mẫu - Mô hình quầy bán những đồ dùng của HS tiểu học. - Khung tạo hình ,cặp tạo hình. 2 .Đồ dùng của trẻ : - Vở tạo hình , giấy màu, kéo, hồ dán. 3 .Nội dung tích hợp : - MTXQ . Toán. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1 . Ổn định –gây hứng thú: - Cho trẻ đi thăm quan quầy bán đồ dùng. Trẻ đi vòng tròn hát - Cho trẻ nhận xét trong quầy có những gì? Những đồ dùng này có tác dụng gì? -QS trong quầy bán rồi trả lời - Cho trẻ đọc tên những đồ dùng có trong quầy - Trẻ đọc tên các đồ dùng và bán. Đếm số đồ dùng. đếm. - Giáo dục trẻ biết giữgìn những đồ dùng học tập - Cô giới thiệu vào bài. -Nghe cô giáo dục. 2 . Nội dung : - Cô đưa mẫu về cái cặp cho trẻ nhận xét tranh cô cắt dán cái gì, cái cặp có những phần nào và cô cắt -QS và nhận xét tranh mẫu dán như thế nào? của cô. - Cô tóm lại cách cắt dán cái cặp. -Nghe cô chốt lại kỹ năng - Cô tiếp tục giới thiệu tranh mẫu cắt dán quyển vở cắt dán. cho trẻ tự nhận xét và cô chốt lại tương tự. -QS và nhận xét mẫu của cô - Ngoài ra các con có thể cắt dán cái bảng, cái bút cái thước…. * Cho trẻ cắt dán: - Hỏi ý định của trẻ con định cắt dán đồ dùng gì? - Trẻ vào bàn ngồi. - Trẻ trả lời theo ý định của - Cô hướng dẫn trẻ cầm kéo và dán vào trong vở mình - Hỏi trẻ tư thế ngồi cắt. - QS cô hướng dẫn trong vở - Dùng hiệu lệnh cho trẻ cắt, cô đi QS giúp trẻ cắt -1 trẻ nói tư thế ngồi cắt dán. * Khi thực hiện xong cho trẻ treo hết vở lên Cả lớp thực hiện cắt dán. khung gọi trẻ đi nhận xét sản phẩm. - Gọi trẻ có SP bạn thích hỏi con cắt dán đồ dùng -3-4 trẻ đi nhận xét sản gì? phẩm của bạn. - Giáo viên nhận xét chung . 3.kết thúc :.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:. QS VÀ KHÁM PHÁ VỀ NHỮNG DD CỦA HS LỚP 1 TCDG: KÉO CO. … HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. ************************ Hoạt động vui chơi: Trò chơi học tập :. THÊM CON NÀO. I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ hiểu và biết cách chơi. - Biết phát hiện ra vừa thêm con nào. 2. Kỹ năng : - Luyện khả năng ghi nhớ, phát triển óc QS ghi nhớ, nhận biết phân biệt 1 số đặc điểm, đặc trưng nổi bật về cấu tạo, hình dạng, kích thước màu sắc. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của cô: Tham khảo kĩ cách chơi và luật chơi. Một số con vật có đặc điểm giống nhau và khác nhau. 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: MTXQ. III. Luật chơi: Phải nói được tên con vật và đọc tên nhóm. IV: Cách tiến hành Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cô tổ chức giới thiệu trò chơi thật hứng thú.. Dự kiến HĐ của trẻ Nghe cô giới thiệu bài.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 2 . Nội dung : * Cô phổ biến luật chơi. Trẻ chọn thêm đứng và nói đúng tên nhóm thì được mời bạn khác lên chơi. *Cách chơi 2: Cho trẻ ngồi theo nhóm các trẻ đều có bộ đồ chơi các con vật có đặc điểm chung, cho trẻ tự xếp các con vật ra trước mặt khi có hiệu lệnh chơi trẻ phải chọn 1 hoặc 2 con vật thêm vào nhóm sao cho tên nhóm không thay đổi. - Cô chơi mẫu. - QS bạn chơi mẫu - Cho trẻ chơi cô quan sát nhận xét tuyên dương những trẻ chọn đúng và nói được tên nhóm. - Cho trẻ đổi đồ chơi và trò chơi lại tiếp tục. Cô QS nhận xét.. Nghe cô phổ biến luật chơi. Nghe cô hướng dẫn cách chơi. QS cô chơi mẫu QS bạn chơi mẫu. Cho trẻ chơi theo nhóm, mỗi nhóm5-6 trẻ tham gia chơi.. 3 .kết thúc : Củng cố , dặn dò , nhận xét tiết vui chơi. Soạn thứ 4 ngày 12 tháng 5 năm 2010. Giảng thứ 5 ngày 13 tháng 5 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ :THỂ DỤC:. Đề tài :. NÉM ĐÍCH ĐỨNG. I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : -Trẻ tập đúng các động tác trong BT phát triển chung, đi theo các kiểu kiễng gót khom người ,đi bằng mũi chân , nghiêng bàn chân.… - Trẻ biết ném đích đứng. - Chơi tốt trò chơi “Bỏ lá” 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tập đúng các động tác và đi theo các kiểu chính xác. - Rèn kỹ năng ném trúng đích và thẳng hướng. 3.Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Giáo dục trẻ thường xuyên tập các bài vận động cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô : - GV tham khảo kỹ ĐT để dạy trẻ - Sân tập bẵng phẳng sạch sẽ. - 2 đích và 4 túi cát. Tranh TD, mũ chóp, 1 cành lá. 2. Đồ dùng của trẻ - Dày thể dục. 3.Nội dung tích hợp: - Toán. III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô *.Hoạt động 1: Khởi động. Hôm nay chúng ta đi thăm trường tiểu học A Yun. Trẻ đi tự do theo các kiểu. Cô đi ngược chiều quan sát trẻ . Đến trường tiểu học thấy anh chị đang làm gì? Đưa tranh giới thiệu. Chúng ta cũng tập với các anh chị nào. *. Hoạt động 2: Trọng động. + . Tập BT phát triển chung:. Dự kiến HĐ của trẻ. -ĐT tay vai đt: 2 2 tay đưa ra trước lên cao.. Trẻ tập 2 lần* 8 nhịp. -Đi hát Tạm biệt búp bê Trẻ đi kiễng gót nghiêng bàn chân, khom người… Đội hình 3 hàng ngang.. CB .4 1.3 2 - ĐT chân đt 1 : Ngồi xổm đứng lên liên tục.. Tập 1lần * 8 nhịp. CB.2.4 1 3 - ĐT bụng lườn đt 1: Cúi gập người về trước tay chạm ngón chân. Tập 3l *8 nhịp. CB.4. 1.3. 2.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - ĐT bật đt 1: Bật tiến về phía trước .. CB. Tập 2l * 8 nhịp. TH bật 4 nhịp rồi quay lại. + Vận động cơ bản: Cô tiếp tục đưa tranh vận động giới thiệu vào bài. Hỏi trẻ anh chị vận động gì và vận động như thế nào? - Cô cho trẻ đếm số đích và số túi cát - Cô VĐ mẫu lần 1 - Lần 2 cô giải thích kĩ năng ném trúng đích đứng.. -Chuyển đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. - Cả lớp đếm. - QS cô làm mẫu - Nghe cô hướng dẫn kỹ năng vận động. ****************** * * ****************** - Gọi trẻ lên vận động mẫu. - Lần lượt từng trẻ lên thực hiện. -Cho trẻ thi đua nhau ai ném trúng đích và đúng tư thế được thưởng 1 đồ dùng học tập. Cô cho trẻ đếm nhận xét tuyên dương đội có nhiều bạn VĐ giỏi. -Những trẻ chưa được thưởng lên thực hiện lại . - Cô nhận xét. * Trò chơi: Bỏ lá Cô hướng dẫn trẻ chơi như trong tập tuyển chọn theo chủ đề 5-6 t trang 47.. - 2 trẻ VĐ mẫu - 2 trẻ một lên VĐ sau đó về cuối hàng -Trẻ đếm số đồ dùng mỗi đội. *Hoạt động 3 : Hồi tĩnh. Nhận xét tiết học.. Đi nhẹ nhàng quanh sân trường.. - Một số trẻ chưa thực hiện được lên thực hiện lại -Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:. QS VÀ KHÁM PHÁ VỀ NHỮNG DD CỦA HS LỚP 1 TCDG: KÉO CO. … HĐCCĐ LÀM QUEN CHỮ CÁI: Đề tài :. LÀM QUEN CHỮ. v ,r. I .Mục đích yêu cầu: 1. kiến thức: -Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ v, r -Trẻ nhận biết chữ v, r in hoa và viết thường. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng phát âm chuẩn. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ ham thích và chú ý trong giờ học II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - Đồ dùng của HS tiểu học như quyển vở, phách tre… - Từ rời, thẻ chữ v, r in thường ,viết thường,in hoa. - Các đồ dùng có chữ v, r 2.Đồ dùng của trẻ : Vở làm quen chữ cái , bút chì. 3 .Nội dung tích hợp : - MTXQ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát 1 bài “Trường em” Cả lớp hát Các con chuẩn bị lên lớp 1 cô tặng các con món quà các con xem đó là quà gì? -Trẻ trả lời 2 . Nội dung : Cô đưa quyển vở cho trẻ Qs và đọc tên. -Đọc từ.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Quyển vở có lợi ích gì? - Cho trẻ đọc từ quyển vở - Trong từ quyển vở có thanh gì các con biết.Cho trẻ đọc thanh hỏi. - Gọi trẻ lên lấy chữ đã học trong từ.Cho trẻ phát âm chữ đã học. - Cô giới thiệu và phát âm chữ v trong từ - Cho trẻ phát âm -Thay thẻ chữ v ngoài thẻ cho trẻ phát âm -Cô giới thiệu chữ v in hoa cho trẻ phát âm sau đó cất đi và giới thiệu chữ v viết thường cho trẻ phát âm. -Cất thẻ in hoa và viết thường để thẻ chữ in thường dạy trẻ phát âm. -Cô hỏi trẻ cấu tạo của chữ v và cho trẻ đọc cấu tạo chữ. -Cho trẻ phát âm chữ v. - Trẻ trả lời -Thanh hỏi, trẻ đọc thanh hỏi -1 trẻ lên lấy chữ đã học phát âm cả lớp phát âm. -Cả lớp phát âm v -Cả lớp phát âm v -QS chữ v in hoa và v viết thường rồi phát âm 1 lần. Vài cá nhân nói cấu tạo Cả lớp đọc cấu tạo chữ v -Cả lớp phát âm. -Nhóm nam ,cá nhân phát âm + Tiếp tục cô có cái đồ dùng gì đây? cho trẻ đọc Trẻ học tương tự chữ v phách tre và từ rồi giới thiệu từng bước từng bước tương tự. -Trẻ quan sát so sánh sự * Cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa giống và khác nhau giữa cấu chữ v và chữ r. tạo cũng như cách phát âm Cô chốt lại. chữ v và chữ r *Chơi trò chơi: Tìm đồ dùng theo yêu cầu Cô yêu cầu tìm những đồ dùng có chữ gì thì trẻ có đồ dùng chữ đó gơi lên phát âm. -Nghe cô hướng dẫn và thực Cô quan sát nhận xét tuyên dương trẻ. hiện nói nhanh *Trò chơi : Thi ai nhanh Phát cho những trẻ tham gia chơi những đồ dùng có chữ cái v, r, khi cô yêu cầu chữ gì trẻ có chữ đó chạy lên phát âm. -Nghe cô hướng dẫn và thực Cô QS nhận xét tuyên dương trẻ. hiện chơi. *Trò chơi : Gạch chân dưới chữ v, r trong từ Cô cho trẻ đọc theo cô đoạn thơ trong vở yêu cầu trẻ tìm chữ v, r trong từ gạch chân. Cô thực hiện và đi quan sát nhận xét. -Cả lớp chỉ vào chữ trong đoạn thơ đọc và tìm chữ v, r gạch chân. 3 .kết thúc : mầm non”. Cho trẻ hát “Cháu vẫn nhớ trường Lớp hát.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> … HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. ************************** THÊM CON NÀO. Trò chơi học tập :. I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ hiểu và biết cách chơi đúng và thành thạo. - Biết phát hiện ra vừa thêm con nào. 2. Kỹ năng : - Luyện khả năng ghi nhớ, phát triển óc QS ghi nhớ, nhận biết phân biệt 1 số đặc điểm, đặc trưng nổi bật về cấu tạo, hình dạng, kích thước màu sắc. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của cô: Tham khảo kĩ cách chơi và luật chơi. Một số con vật có đặc điểm giống nhau và khác nhau. 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: MTXQ. III . Luật chơi: Phải nói được con vật vừa thêm và nói được tên nhóm IV.Cách tiến hành: thực hiện như thứ 4. ================== Soạn thứ 5 ngày 13 tháng 5 năm 2010. Giảng thứ 6 ngày 14 tháng 5 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ: DÁO DỤC: Đề tài :. TẠM BIỆT BÚP BÊ ( Hoàng Thông ). I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: - Trẻ thuộc và làm động tác minh họa theo bài hát “Tạm biệt búp bê”.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Được nghe hát bài “Đi học” nhạc và lời Bùi Đình Thảo- Minh Chính - Chơi tốt trò chơi: “hát đúng từ trong câu hát” 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng hát đúng giọng. 3. Thái độ : - GD trẻ học ngoan ham thích học âm nhạc, Luôn nhớ đến trường mầm non II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: -Tham khảo bài hát bổ sung và trò chơi : đàn oóc gan, đài - Tranh vẽ bạn đi học. 2.Đồ dùng của trẻ : - 4 cái ô. - 4 bộ đồ dân tộc. 3 .Nội dung tích hợp : MTXQ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Nhìn xem nhìn xem. Cô đưa các bạn gấu, thỏ ra giới thiệu, hàng ngày các con đi học ở trường mầm non các con được chơi những con vật gì? Khi xa mái trường mầm non các con có nhớ đến các em nhỏ và các đồ chơi cũng như trường mầm non không? - Có bài hát nào nói về tình cảm của các bạn đối với trường mầm non. 2 . Nội dung : * Dạy hát : Cô xướng âm la cho trẻ đoán tên bài hát. - Các con nghe bài hát gì? Của tác giả nào? + Cô hát mẫu lần 1.. Dự kiến HĐ của trẻ - Cùng trò chuyện. - Trẻ trả lời. -Nghe đoán tên bài hát. -Trẻ đoán tên bài hát và tên tác giả. - Nghe cô hát lần 1. - Tạm biệt trường mẫu giáo để bước vào lớp 1 các - Có tình cảm lưu luyến khi bạn đã lưu luyến và tạm biệt các bạn thỏ , gấu, búp phải chia tay bước vào bê như thế nào? trường tiểu học - Các bạn có nhớ trường mầm non không?. - Các bạn nhớ trường và không bao giờ quên được. Cô tóm lại những ý của trẻ và tóm tắt nội dung bài Nghe cô tóm tắt hát. - GD trẻ học ngoan ham thích học âm nhạc, Luôn - Nghe cô giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> nhớ đến trường mầm non, các cô giáo đã chăm sóc dạy dỗ… - Cho trẻ hát cùng cô 1 lần Cả lớp hát cùng cô. - Cho trẻ tự hát. -Cả lớp hát. - Bài hát có giai điệu như thế nào? - Vừa phải tha thiết. - Nhóm cá nhân hát. +Vận động theo nhạc : - Cô và trẻ cùng làm động tác phụ họa lần 1 - Cả lớp VĐ cùng cô Cho trẻ tự vận động. -Cả lớp tự VĐ, nhóm ,cá Khi tạm biệt trường mẫu giáo các bạn học sinh 6 nhân múa. tuổi bước vào lớp 1 nhưng các bạn luôn nhớ đến -Cả lớp chuyển đội hình trường vòng tròn Cho trẻ hát bài “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non” * Nghe hát: các bạn đồng bào cũng như các con khi bước vào lớp 1 đã đến trường tiểu học, trên - Nghe cô giới thiệu và đường đến trường có rất nhiều cảnh vật thiên nghe hát. nhiên thật đẹp. - Cô mở nhạc bài hát “ Đi học được cất lên” - Các con nghe bài hát gì của tác giả nào? - Trên đường đến trường có những cảnh vật thiên nhiên nào? - Tóm tắt nội dung nói lên vẻ đẹp thiên nhiên trên con đường đến trường. - Gd trẻ yêu vẻ đẹp thiên nhiên và ham thích được đến trường. - Cô mở đĩa hát lần 2 , cho trẻ phụ họa Đến trường tiểu học chúng ta cùng tham gia trò chơi cùng các bạn nhé. * Trò chơi : Hát đúng từ trong câu. -Cô giải thích cách chơi ( Tập hướng dẫn thực hiện âm nhạc trang 144). Trẻ chơi cô quan sát nhận xét. 3. kết thúc : Cho trẻ hát bài “ Tạm biệt búp bê”.. - Trẻ trả lời - Hương thơm của núi rừng, cây cọ, nước suối, tiếng chim… -Nghe cô tóm tắt - Nghe cô giáo dục - 4 trẻ mặc đồ dân tộc cầm 4 cái dù múa phụ họa - Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi. Cả lớp hát vỗ tay.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:. QS VÀ KHÁM PHÁ VỀ NHỮNG DD CỦA HS LỚP 1 TCDG: KÉO CO.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. ************************** THÊM CON NÀO. Trò chơi học tập :. I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ hiểu và biết cách chơi thành thạo. - Biết phát hiện ra vừa thêm con nào. 2. Kỹ năng : - Luyện khả năng ghi nhớ, phát triển óc QS ghi nhớ, nhận biết phân biệt 1 số đặc điểm, đặc trưng nổi bật về cấu tạo, hình dạng, kích thước màu sắc. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của cô: Tham khảo kĩ cách chơi và luật chơi. Một số con vật có đặc điểm giống nhau và khác nhau. 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: MTXQ III . Luật chơi: Phải nói được con vật vừa thêm và nói được tên nhóm. ********************* SINH HOẠT CUỐI TUẦN VĂN NGHỆ- NÊU GƯƠNG. ……………. . …………….

<span class='text_page_counter'>(71)</span> KẾ HOẠCH TUẦN NHÁNH 2: TUẦN 2 MỘT SỐ ĐỒ DÙNG CỦA HS TIỂU HỌC Thực hiện từ ngày 17/ 5- 21/ 5 Thờigian Thứ Hai. Thứ Ba. Thứ Tư. Thứ Năm. Thứsáu. Hoạt động Đón trẻ. TDBS HMTCĐG. Cùng trò chuyện với trẻ về đồ dùng tiểu học -ĐT hô hấp 2- Tay 2- Chân 2- Bụng 2- Bật 2. -Họp mặt trò chuyện về chủ điểm. Văn học. MTXQ. Hoạt động có chủ đích. -Ôn tập các câu chuyện bài thơ trong chủ đề. - TCC: - Tâp - Vẽ những Trò tô chữ đồ dùng chơi v, r của HS lớp chữ v, r 1 (ĐT). Hoạt động ngoài trời. -HĐCCĐ: QS và khám phá về những đồ dùng của hs lớp 1 -TCVĐ: Kéo co. Hoạt động góc.. Hoạt động chiều. LQC Viết. Tạo hình. T.Dục. Toán. Â Nhạc. BTTH: Bật khép tách chân. Ném đích ngang. Chạy nhanh 12m.. - Ôn tập cả năm về khối và hình.. - Ôn các bài hát của cả năm. - SHVN cuối chủ đề.. 1.Góc phân vai: Lớp học, bán hàng. 2.Góc XD: -Xây trường tiểu học 3 .Góc nghệ thuật: -Vẽ những đồ dùng của HS lớp 1 4. Góc học tập: - Chơi với bảng và phấn. - TCVĐ: Ném còn ( Thứ 2,3) -TCHT: Truyền tin (Thứ4 5,6) -Văn nghệ nêu gương cuối ngày (cuối tuần vào thứ 6).

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Soạn hoạt động thể dục buổi sáng: Thực hiện cả tuần :. ĐT HÔ HẤP 2– TAY 2– CHÂN 2– BỤNG 2- BẬT 2 I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : -Trẻ tập các động tác trong BT phát triển chung, đi theo các kiểu kiễng gót khom người ,đi bằng mũi chân , nghiêng bàn chân.… 2.Kĩ năng: -Rèn kỹ năng tập đúng các động tác và đi theo các kiểu chính xác. 3.Thái độ: -Giáo dục trẻ thường xuyên tập TDBS cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển. II.Chuẩn bị: *Đồ dùng của cô : -GV tham khảo kỹ ĐT để dạy trẻ.đĩa nhạc theo trường. *Đồ dùng của trẻ - Dày thể dục. III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô *.Hoạt động 1: Khởi động. Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp hát bài “tạm biệt búp bê” đi theo các kiểu đi. Cô đi ngược chiều quan sát trẻ . *. Hoạt động 2: Trọng động. + . Tập BT phát triển chung: Cho trẻ tập đúng động tác theo nhạc. - ĐT hô hấp: Thổi bóng bay Đưa 2tay khum trước miệng thổi mạnh đồng thời 2 tay dang ngang. CB TH -ĐT tay vai Hai tay đưa ra trước lên cao. Dự kiến HĐ của trẻ Trẻ đi kiễng gót nghiêng bàn chân, khom người… Đội hình 3 hàng ngang. Trẻ tập 2 lần* 8 nhịp. Tập 2l * 8 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> CB .4. 1.3. 2. - ĐT chân : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước.. CB.4. 1 .3. Tập 2l *8 nhịp. 2. Tập 2l * 8 nhịp. - ĐT bụng lườn: Đứng quay người sang 2 bên Quay 90 độ. Tập 2l * 8 nhịp. CB.4 1.2 .3 - ĐT bật: Bật tách chân ,khép chân .. CB .2.4 Hoạt động 3 : Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu.. 1. Cả lớp đi nhẹ nhàng.. *-HỌP MẶT – TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐIỂM- * I .Mục đích yêu cầu: - Được nghe cô kể câu chuyện “Người bạn của tôi” - Trẻ biết lắng nghe cô kể công việc của cô.. - Trẻ biết kể lại những công việc đã làm qua 2 ngày nghỉ - Trò chuyện cùng cô về những đồ dùng học của trẻ khi vào lớp 1. - Giáo dục trẻ làm những công việc vừa sức , biết giữ gìn những đồ dùng học tập II .Chuẩn bị : Cô thsm khảo câu chuyện . III .Cách tiến hành :.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức ,gây hứng thú : -Cho trẻ đọc bài thơ “ giúp mẹ” -Đàm thoại về nội dung bài thơ 2. Nội dung : * Họp mặt : + Gọi trẻ lên kể những công việc đã làm qua ngày nghỉ . Tuyên dương những cháu biết giúp đỡ mẹ, động viên nhắc nhở những cháu chưa có tinh thần giúp đỡ cần cố gắng hơn nữa để mẹ đỡ đi sự vất vả + Cô kể lại những công việc của cô: GV kể lần lượt từng công việc như đi chợ ,giặt đồ lau nhà , nấu cơm , cho con ăn , dạy con học, cho cá cảnh ăn…Qua đó giáo dục trẻ biết giúp đỡ cha mẹ cô giáo và mọi người những việc vừa sức. +Cô kể câu chuyện : “Người bạn của tôi” Qua câu chuyện giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng cẩn thận + Cô đề ra các tiêu chuẩn bé ngoan : -Bé ngoan: Cháu ngoan ngoãn lễ phép ,kính trên nhường dưới đoàn kết bạn bè. -Bé sạch: Cháu sạch sẽ gọn gàng, giữ gìn VS. -Bé chăm : Đi học đều hăng say phát biểu XD bài đạt 4-5 lần cờ / tuần . * Trò chuyện về chủ điểm : 3 . Kết thúc : Cho trẻ hát. Dự kiến HĐ của trẻ Trẻ hát -Nghe cô giới thiệu. -Lần lượt từng trẻ lên kể 3 – 4 trẻ kể -Nghe cô kể những công việc của cô đã làm qua ngày nghỉ -Nghe cô kể câu chuyện Trẻ đọc các tiêu chuẩn bé ngoan . Cùng trò chuyện về chủ đề. Soạn ngày 16 tháng 5 năm 2010 Giảng thứ 2 ngày 17 tháng 5 năm 2010 HĐCCĐ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC: Đề tài :. chuyện kể: AI QUAN TRỌNG NHẤT ( Phòng GD huyện thanh trì Hà Nội). I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : - Trẻ nhớ tên truyện “Ai quan trọng nhất”. - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. - Kể được đoạn chuyện...

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 2.Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Phát triển khả năng sáng tạo phán đoán tưởng tượng của trẻ. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết tôn trọng tình bạn lẫn nhau, khiêm tốn không kiêu căng và giữu gìn đồ dùng học tập. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô : - Các chữ cái rời. Hộp bút chì cặp sắch, bé Lan. 2.Chuẩn bị của trẻ: Các chữ cái. 3.Nội dung tích hợp: - Chữ viết. IV. Cách tiến hành : Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ. 1. Ổn định tổ chức-gây hứng thú - Cho trẻ chơi trời tối trời sáng. Cô đưa cặp -Trẻ cả lớp chơi ra nói trong cặp bạn Lan có những gì và đồ dùng nào quan trọng nhất… - Cô giới thiệu vào bài. - Nghe cô kể chuyện 2 .Nội dung : *Cô kể chuyện lần 1 cho trẻ nghe kết hợp động tác minh họa. - Các con vừa nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những đồ dùng học Trẻ trả lời tập gì? - Lan thường dùng đến những chữ cái nào? - Chữ cái nào là quan trọng nhất? * Cô tóm lại nội dung câu chuyện. -Nghe cô tóm lại nội dung câu chuyện + Cô kể kết hợp các đồ dùng minh họa trích dẫn, đàm thoại và làm rõ ý. -Nghe cô kể lại. -“Từ đầu……đụng đến” - Mẹ mua cho lan những đồ dùng gì? - Hàng ngày bé lan mang chữ gì ra ghép chữ ba, mẹ? Trẻ trả lời. - Chữ m nói điều gì? - Chữ e nói như thế nào? - Chữ cái b nói ra sao? - Cử chỉ của cả 4 chữ như thế nào? + Cô tóm tắt lại những ý của trẻ và giải thích - Nghe cô tóm lại và giải thích từ từ “ưỡn bụng” “ vênh váo” “vô dụng” và cho khó đọc từ khó..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> trẻ đọc từ khó. + Cô kể tiếp: “Các chữ cái còn lại ……hết” - Khi nghe 4 chữ cái nói như vậy các chữ cái khác như thế nào? - Ai đã gọi các chữ cái đến? - Bác bút chì nói như thế nào? - Khi bác bút chì nói như vậy thì các chữ cái nói với Bác điều gì? + Cô tóm tắt những ý của trẻ và giải thích “Buồn rầu” “ từ tốn” “ tung tăng”và cho trẻ đọc từ khó. * Giáo dục trẻ biết tôn trọng tình bạn lẫn nhau, khiêm tốn không kiêu căng và giữu gìn đồ dùng học tập * Gọi trẻ lên kể chuyện, cô giúp đỡ trẻ kể. *Trò chơi : “Ghép chữ thành tiếng” Cô hướng dẫn cách chơi. Phát cho trẻ tham gia chơi có chữ cái rời, khi có hiệu lệnh trẻ lên gép lại với nhau tạo thành tiếng. Cô QS trò chơi. * Hoạt động nối tiếp: Cho trẻ vào góc dùng các chữ cái ghép lại với nhau tạo thành tiếng từ mà trẻ muốn ghép. Cô quan sát nhận xét. 3 . Kết thúc Nhận xét tiết học.. - Nghe cô kể tiếp. Trẻ trả lời. - Nghe cô tóm lại và giải thích từ khó. - Đọc từ khó - Nghe cô giáo dục. - 1 số trẻ lên kể theo đoạn. Nghe cô giải thích và hướng dẫn trò chơi. Đọc từ vừa gắn.. -Trẻ vào góc hoạt động theo 3 nhóm.. - Soạn ngày 16 tháng 5 năm 2010 Thực hiện cả tuần HĐCCĐ:. QS VÀ KHÁM PHÁ VỀ NHỮNG ĐD CỦA HS LỚP 1 TCDG: KÉO CO I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: - Trẻ hứng thú khi qs và khám phá về những đồ dùng của học sinh lớp 1. - Biết tên gọi màu sắc, hình dạng và tác dụng của những đồ dùng. 2. Kỹ năng :.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Rèn kĩ năng quan sát ,ghi nhớ của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ giữ gìn những đồ dùng cẩn thận. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - Địa điểm: sân bằng phẳng , rộng rãi, sạch sẽ, an toàn. -các loại đồ dùng của học sinh lớp 1. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “ tạm biệt búp bê” Đàm thoại qua nội dung bài hát giới thiệu buổi HĐNT hôm nay. 2.Nội dung : a.Quan sát con cua: + Cô đưa lần lượt từng đồ dùng cho trẻ gọi tên nhận xét cấu tạo màu sắc và tác dụng của từng đồ dùng. VD: Cái thước có màu xanh rất dài thước dùng cho học sinh lớp 1 để vẽ những hình hoặc gạch chân dưới các bài và các mục. + Giáo dục trẻ giữ gìn những đồ dùng học tập khi sử dụng không được làm hổng vứt lung tung sẽ bị mất. b. Trò chơi dân gian: kéo co Hướng dẫn cách chơi: Tương tự những bài soạn trước, cô hướng dẫn kĩ cho trẻ tham gia chơi. Cô QS nhận xét trò chơi. 3 .kết thúc :. Cho trẻ hát 1 bài. Dự kiến HĐ của trẻ Trẻ hát. -QS và cùng khám phá về những đồ dùng. -Nghe cô giáo dục. -Nghe cô hướng dẫn cách chơi. -Thực hiện chơi theo nhóm.. ************************* HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. Soạn ngày 16 tháng 5 năm 2010.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Thực hiện thứ 2 ngày 17 tháng 5 năm 2010 Hoạt động vui chơi: Trò chơi vận động :. NÉM CÒN. I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: -Trẻ hiểu và biết cách chơi. - Chơi đúng theo hướng dẫn của cô, biết ước lượng khoảng cách để ném còn đúng đích. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện sức khỏe của trẻ. - Củng cố kĩ năng định hướng trong không gian của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của cô: Tham khảo kỹ cách chơi. Đích ném, 6 túi cát. 2.Đồ dùng của trẻ: 1 mũ cá và nhiều mũ thỏ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Chuẩn bị bước vào lớp 1 phổ thông cô tổ chức cho các con 1 chuyến tham quan đồng xanh nhé. Trẻ đi hát bài “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non” 2 . Nội dung : Ở đây có tổ chức trò chơi “ Ném còn” các con có muốn chơi không ? Cô phổ biến luật chơi: Mỗi lần mỗi trẻ ném 3 quả, nhóm nào ném được nhiều quả còn vào vòng là thắng cuộc. *Cách chơi: Cho từng nhóm đứng cách cột 2m lần lượt từng trẻ đứng sau vạch chuẩn ném quả còn vào vòng, mỗi trẻ ném 3 quả, 2 nhóm thi đưa nhau sau đó xuống cuối hàng bạn tiếp theo ném tiếp cứ như vậy cho đến hết số trẻ trong nhóm. Sau khi kết thúc cho trẻ nhận xét nhóm nào ném được nhiều quả còn hơn nhóm đó thắng cuộc. - Giáo dục trẻ chơi hào hứng chơi đúng theo hướng dẫn và luật chơi.. Dự kiến HĐ của trẻ Cả lớp hát. -Trẻ trả lời -Nghe cô phổ biến luật chơi. -Nghe cô hướng dẫn cách chơi.. - QS cô chơi mẫu.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Cô chơi mẫu. - 4 trẻ lên chơi mẫu với cô - Gọi trẻ lên chơi mẫu -Cho trẻ thực hiện chơi cô quan sát nhận xét, tuyên - Trẻ chơi theo 2 nhóm 1. dương nhóm ném được nhiều quả còn vào vòng. Trò chơi tiếp tục 3 .kết thúc : Cho trẻ hát 1 bài Trẻ hát.. *********************** Soạn thứ 2 ngày 17 tháng 5 năm 2010. Giảng thứ 3 ngày 18 tháng 5 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ LÀM QUEN MTXQ: Thay chữ cái Đề tài:. NHỮNG TRÒ CHƠI CHỮ v,. r. I.Mục đích yêu cầu: 1. kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ v, r, s, x qua các trò chơi . - Biết tìm chữ v, r viết thường trong từ để gạch chân. -Tô màu tranh đẹp. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng phát âm chuẩn. - Củng cố kiến thức đã học. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ ham thích và chú ý trong giờ học. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu , bút lông. 2 .Đồ dùng của trẻ - Một số loại đồ dùng học tập HS lớp 1 có gắn chữ cái v, r, s, x - Một số lớp có chữ v, r, s, x. - Vở tập tô , sáp màu , bút chì. Đài có bài hát về chủ đề. 3 .Nội dung tích hợp : - MTXQ. III.Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ đi hát bài “ Trường em” Cô đàm thoại qua nội dung bài hát giới thiệu vào bài. 2 . Nội dung : * Trò chơi: Thi ai nhanh Phát cho trẻ mỗi trẻ 3-4 đồ dùng của Hs lớp 1 khi cô yêu cầu trẻ tìm những đồ dùng có chữ số cô yêu cầu giơ lên phát âm. Cô quan sát nhận xét tuyên dương * Trò chơi : Tìm lớp Phát cho mỗi trẻ 1 cái cặp có chữ đã học khi cô yêu cầu về nhận lớp 1 của mình cháu có chữ gì thì tìm về lớp có chữ đó giơ lên phát âm. Cô quan sát nhận xét tuyên dương những trẻ tìm đúng lớp. * Trò chơi: Thực hiện vở. Cho trẻ đàm thoại qua nội dung bức tranh ,cho trẻ đọc từ dưới tranh cô hỏi trẻ chữ bên góc, giới thiệu với trẻ chữ viết thường và cho trẻ phát âm cả 2 chữ. Hướng dẫn trẻ tìm nối chữ v, r trong từ lại chữ viết thường và tô màu chữ in rỗng tô màu tranh . Cô tô cùng trẻ, đi quan sát trẻ tô nhận xét trẻ . 3.kết thúc : Cho trẻ hát. Dự kiến HĐ của trẻ - Trẻ hát đi vòng tròn - Trẻ cùng đàm thoại. - Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi đúng theo yêu cầu.. -Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi đúng theo sự hướng dẫn của cô. Phát âm chữ bên góc vở. 1 trẻ lên thực hiện cả lớp thực hiện cùng bạn. Cả lớp thực hiện tô màu tranh và chữ in rỗng cùng cô.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:. QS VÀ KHÁM PHÁ VỀ NHỮNG ĐD CỦA HS LỚP 1 TCDG: KÉO CO. … HĐCCĐ LÀM QUEN CHỮ CÁI: Đề tài :. TẬP TÔ CHỮ v,. I.Mục đích yêu cầu:. r.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 1.Kiến thức : - Trẻ biết gạch chân chữ v, r trong từ dưới tranh. - Cháu biết tô chữ v, r và tiếng từ in mờ trên dòng kẻ đậm. 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tô trùng khít lên dấu chấm in mờ trên dòng kẻ và tô đúng kỹ năng. - Củng cố kĩ năng cầm bút ,tư thế ngồi. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ ham thích học tô. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô : - Tranh chữ v, r mẫu của cô. - Thẻ chữ v, r in và viết thường. 2.Đồ dùng của trẻ: - Vở tập tô ,bút chì. 3.Nội dung tích hợp: - MTXQ. Toán. IV. Cách tiến hành : Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1. Ổn định tổ chức-gây hứng thú Cho trẻ hát bài “ Tạm biệt gấu mi sa” Cô đàm thoại giới thiệu vào bài 2 .Nội dung : - Cho trẻ đọc tranh vở, bút và đếm xem có mấy cuốn vở và mấy cái bút, nói tác dụng của vở và bút. - Cô giới thiệu chữ v in và v viết thường bên góc vở, giới thiệu thẻ chữ v in và thẻ chữ v viết thường cho trẻ phát âm. - Giới thiệu tô chữ v và hướng dẫn tô trùng khít theo chiều mũi tên, chúng ta tô từ quyển vở, tô lần lượt từng chữ để tạo thành tiếng và từ hoàn chỉnh, hết hàng thứ nhất tô đến hàng thứ 2 .Cô tô cùng trẻ, cho trẻ đọc từ vừa tô. - Hỏi trẻ tư thế ngồi tô. Dùng hiệu lệnh cho trẻ tô. - Cô đi quan sát trẻ tô , sau khi trẻ tô xong cho trẻ dừng tay cô treo tranh tháp rùa Cho trẻ đọc tranh đọc từ hướng dẫn gạch chân dưới chữ cái r và thục hiện từng bước tương tự, sau đó cô tô cùng trẻ, tô nhanh rồi đi QS trẻ tô. -Cho trẻ dừng bút cầm vở lên nhận xét cả 2 chữ.. -Trẻ cả lớp hát. -Cả lớp đọc tranh. -Cả lớp phát âm chữ trong tranh cũng như chữ ngoài thẻ. -Nghe cô hướng dẫn cách tô -1 trẻ nói tư thế ngồi. -Cả lớp thực hiện tô -Thực hiện tương tự..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> -Cô nhận xét chung.. - 5-6 trẻ cầm vở lên cô nhận xét.. 3 . Kết thúc:. Nghe cô nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. … Hoạt động vui chơi: Trò chơi vận động :. NÉM CÒN. I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: -Trẻ hiểu và biết cách chơi, chơi thành thạo. - Chơi đúng theo hướng dẫn của cô, biết ước lượng khoảng cách để ném còn đúng đích. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện sức khỏe của trẻ. - Củng cố kĩ năng định hướng trong không gian của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của cô: Tham khảo kỹ cách chơi. Đích ném, 6 túi cát. 2.Đồ dùng của trẻ: 1 mũ cá và nhiều mũ thỏ. III.Cách tiến hành: Soạn như thứ 2. ********************** Soạn thứ 3 ngày 18 tháng 5 năm 2010. Giảng thứ 4 ngày 19 tháng 5 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ TẠO HÌNH: Đề tài :. VẼ ĐỒ DÙNG CỦA HỌC SINH LỚP 1 (ĐT).

<span class='text_page_counter'>(83)</span> I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: -Trẻ biết vẽ những đồ dùng của hs lớp 1 2. Kỹ năng : - Củng cố kỹ năng vẽ. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ thích hoạt động tạo hình và giữ gìn những đồ dùng. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: . - 2 tranh mẫu - Mô hình quầy bán những đồ dùng của HS tiểu học. - Khung tạo hình ,cặp tạo hình. 2 .Đồ dùng của trẻ : - Vở tạo hình , sáp màu. 3 .Nội dung tích hợp : - MTXQ . Toán. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1 . Ổn định –gây hứng thú: - Cho trẻ đi thăm quan quầy bán đồ dùng. Trẻ đi vòng tròn hát - Cho trẻ nhận xét trong quầy có những gì? Những đồ dùng này có tác dụng gì? -QS trong quầy bán rồi trả lời - Cho trẻ đọc tên những đồ dùng có trong quầy - Trẻ đọc tên các đồ dùng và bán. Đếm số đồ dùng. đếm. - Giáo dục trẻ biết giữgìn những đồ dùng học tập - Cô giới thiệu vào bài. -Nghe cô giáo dục. 2 . Nội dung : - Cô đưa mẫu về cái cặp cho trẻ nhận xét tranh cô vẽ cái gì, cái cặp có những phần nào và cô vẽ như -QS và nhận xét tranh mẫu thế nào? của cô. - Cô tóm lại cách vẽ. -Nghe cô chốt lại kỹ năng vẽ. - Cô tiếp tục giới thiệu tranh mẫu vẽ cái bút chì -QS và nhận xét mẫu của cô cho trẻ tự nhận xét và cô chốt lại tương tự. - Ngoài ra các con có thể vẽ cái bảng, cái thước…. * Cho trẻ vẽ: - Trẻ vào bàn ngồi. - Hỏi ý định của trẻ con định vẽ đồ dùng gì? - Trẻ trả lời theo ý định của mình - Cô hướng dẫn trẻ vẽ trong vở - QS cô hướng dẫn trong vở - Hỏi trẻ tư thế ngồi vẽ. -1 trẻ nói tư thế ngồi vẽ - Dùng hiệu lệnh cho trẻ vẽ, cô đi QS giúp trẻ vẽ * Khi thực hiện xong cho trẻ treo hết vở lên Cả lớp thực hiện vẽ..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> khung gọi trẻ đi nhận xét tranh vẽ. - Gọi trẻ có tranh bạn thích hỏi con vẽ đồ dùng -3-4 trẻ đi nhận xét gì? - Giáo viên nhận xét chung . 3.kết thúc :. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:. QS VÀ KHÁM PHÁ VỀ NHỮNG DD CỦA HS LỚP 1 TCDG: KÉO CO. … HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. ************************ Hoạt động vui chơi: Trò chơi học tập :. TRUYỀN TIN. I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ hiểu và biết cách chơi. - Nói đúng tin khi nhận được tin. 2. Kỹ năng : - Hình thành khả năng phối hợp hoạt động nhóm của trẻ. - Rèn luyện trí nhớ của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của cô: Tham khảo kĩ cách chơi và luật chơi. 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: MTXQ. III. Luật chơi: Phải nói thầm với bạn bên cạnh..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> IV: Cách tiến hành Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cô tổ chức giới thiệu trò chơi thật hứng thú. 2 . Nội dung : * Cô phổ biến luật chơi. Nói thầm với bạn bên cạnh không nói to , ai nói to nhóm đó không được khen. *Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cho 1 trẻ đại diện lên cô nói thầm với trẻ đó về một câu nào đó trẻ đó chạy về truyền tin cho bạn bên cạnh, bạn bên cạnh lại truyền tin cho bạn tiếp theo cư như vậy cho đến bạn cuối cùng, khi nhận được tin bạn cuối cùng chạy lên nói to tin vừa nhận được. - Cô tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm, nhóm nào truyền đúng tin và nhanh hơn thì thắng cuộc. Nếu trẻ nào truyền tin to thì nhóm đó không được khen. - Cho trẻ chơi mẫu. - Cho trẻ chơi cô quan sát nhận xét. 3 .kết thúc : Củng cố , dặn dò , nhận xét tiết vui chơi. Dự kiến HĐ của trẻ Nghe cô giới thiệu bài. Nghe cô phổ biến luật chơi. Nghe cô hướng dẫn cách chơi.. QS bạn chơi mẫu. Lúc đầu cho 2 nhóm lên chơi, sau đó cho số nhóm tăng dần.. Soạn thứ 4 ngày 19 tháng 5 năm 2010. Giảng thứ 5 ngày 20 tháng 5 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ :THỂ DỤC:. Đề tài : BT TỔNG HỢP: BẬT KHÉP TÁCH CHÂN NÉM ĐÍCH NGANG- CHẠY NHANH 12M I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : -Trẻ tập đúng các động tác trong BT phát triển chung, đi theo các kiểu kiễng gót khom người ,đi bằng mũi chân , nghiêng bàn chân.… - Trẻ biết phối hợp với 3 vận động..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tập đúng các động tác và đi theo các kiểu chính xác. - Rèn kỹ năng ném trúng đích và thẳng hướng, bật chụm và tách chân vào ô không dẫm lên vạch, chạy nhanh đúng tư thế. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ thường xuyên tập các bài vận động cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô : - GV tham khảo kỹ ĐT để dạy trẻ - Sân tập bẵng phẳng sạch sẽ. - 2 đích và 4 túi cát. Ô bật .Tranh TD 2. Đồ dùng của trẻ - Dày thể dục. 3.Nội dung tích hợp: - Toán. III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô *.Hoạt động 1: Khởi động. Hôm nay chúng ta đi thăm trường tiểu học Đắc di răng. Trẻ đi tự do theo các kiểu. Cô đi ngược chiều quan sát trẻ . Đến trường tiểu học thấy anh chị đang làm gì? Đưa tranh giới thiệu. Chúng ta cũng tập với các anh chị nào. *. Hoạt động 2: Trọng động. + . Tập BT phát triển chung: -ĐT tay vai đt 2 Hai tay đưa ra trước lên cao. CB .4. 1.3. - ĐT chân đt 2 : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước.. Dự kiến HĐ của trẻ -Đi hát Tạm biệt búp bê Trẻ đi kiễng gót nghiêng bàn chân, khom người… Đội hình 3 hàng ngang. Trẻ tập 2 lần* 8 nhịp. 2 Tập 2 lần * 8 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> CB.4. 1 .3. 2. - ĐT bụng lườn đt: Đứng quay người sang 2 bên. Tập 3l *8 nhịp. Quay 90 độ. CB.4 1.2 .3 - ĐT bật đt: Bật tách chân ,khép chân .. CB .2.4. Tập 2l * 8 nhịp. 1.3. + Vận động cơ bản: Cô tiếp tục đưa tranh vận động giới thiệu vào bài. Hỏi trẻ anh chị vận động gì và vận động như thế nào? - Cô cho trẻ đếm số đích và số túi cát - Cô VĐ mẫu lần 1 Kết hợp giải thích kĩ năng bật khép tách chân, ném trúng đích ngang, chạy nhanh 12 m.. -Chuyển đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. - Cả lớp đếm. - QS cô làm mẫu - Nghe cô hướng dẫn kỹ năng vận động. ****************** * 12 m * ****************** - Gọi trẻ lên vận động mẫu. - Lần lượt từng trẻ lên thực hiện. -Cho trẻ thi đua nhau ai VĐ cả 3 Vđ đều đúng tư thế được thưởng 1 đồ dùng học tập. Cô cho trẻ đếm nhận xét tuyên dương đội có nhiều bạn VĐ giỏi. -Những trẻ chưa được thưởng lên thực hiện lại .. - 2 trẻ VĐ mẫu - 2 trẻ một lên VĐ sau đó về cuối hàng -Trẻ đếm số đồ dùng mỗi đội - Một số trẻ chưa thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Cô nhận xét.. được lên thực hiện lại. *Hoạt động 3 : Hồi tĩnh. Nhận xét tiết học.. Đi nhẹ nhàng quanh sân trường.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:. QS VÀ KHÁM PHÁ VỀ NHỮNG DD CỦA HS LỚP 1 TCDG: KÉO CO. … HĐCCĐ LÀM QUEN VỚI TOÁN: Đề tài :. ÔN TẬP CẢ NĂM VỀ KHỐI VÀ HÌNH I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: -Trẻ nhận biết các khối và hình đã học cũng như hình dạng của chúng. 2. Kỹ năng : - Củng cố kĩ năng đã học về khối và hình 3. Thái độ : - GD trẻ học ngoan ham thích học toán. II . Chuẩn bị : 1. Đồ dùng của cô: - Các loại khối và hình, tam giác chữ nhật vuông, cầu trụ. 2 . Đồ dùng của trẻ : - Tương tự đồ dùng của cô kích thước nhỏ hơn . Giấy, đất nặn. 3 .Nội dung tích hợp : - Môn MTXQ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ chơi “ Trời tối trời sáng” - Cả lớp chơi trò chơi. Các anh chị lớp 2 đến thăm chúng ta và có tặng cho chúng ta 1 số món quà các con xem đó là quà.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> gì? Cô cho trẻ đọc tên cái cặp, quyển vở, thước e ke, cái bảng, viên phấn….Cho trẻ đọc tên và nói tác dụng của những đồ dùng đồ chơi đó. 2 . Nội dung : *Phần 1: Luyện tập nhận biết các hình * Trò chơi : Đội nào nhanh nhất Phát cho mỗi đội 1 cái trống lắc, khi cô đưa bất cứ đồ dùng đồ chơi nào có dạng hình gì thì đội đó rung trống lắc để dành quyền trả lời đó có dạng hình gì, sau mỗi lần trả lời đội đó được thưởng 1 đồ dùng học tập đó, đội nào nhiều đồ dùng hơn đội đó thắng. Cô QS tuyên dương đội thắng cuộc. *Phần 2: Luyện tập nhận biết các khối + Cho trẻ chơi trò chơi: Đưa khối theo yêu cầu Phát các loại khối cho trẻ khi cô yêu cầu khối gì hoặc khối có 6 mặt đều là hình vuông thì trẻ chọn nhanh những khối đó giơ lên đọc tên khối. + Cho trẻ chơi trò chơi: Ai thông minh nhất. Cho trẻ tham gia chơi dùng tờ giấy gấp hình theo cô yêu cầu. Cô QS nhận xét. + Hoạt động nối tiếp: Cho trẻ về góc nặn các khối và vẽ các hình. 3 .kết thúc : Cho trẻ hát 1 bài. -Cả lớp đọc tên.. - Cả lớp chơi - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. -Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi. Trẻ hoạt động theo nhóm Cả lớp hát.. … HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. ************************** Trò chơi học tập :. TRUYỀN TIN. I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ hiểu và biết cách chơi 1 cách thành thạo. - Nói đúng tin khi nhận được tin. 2. Kỹ năng : - Hình thành khả năng phối hợp hoạt động nhóm của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Rèn luyện trí nhớ của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của cô: Tham khảo kĩ cách chơi và luật chơi. 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: MTXQ. III. Luật chơi: Phải nói thầm với bạn bên cạnh. IV.Cách tiến hành: thực hiện như thứ 4. ================== Soạn thứ 5 ngày 20 tháng 5 năm 2010. Giảng thứ 6 ngày 21 tháng 5 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ: DÁO DỤC: Đề tài :. TRƯỜNG EM ( phạm Đức Lộc ). I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: - Trẻ thuộc và vỗ tay theo nhịp bài hát “Trường em” - Được nghe hát bài “Trường làng tôi” nhạc và lời Phạm Trọng cầu - Chơi tốt trò chơi: “hát đúng từ trong câu hát” 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng hát đúng giọng và vỗ tay theo nhịp. 3. Thái độ : - GD trẻ học ngoan mong muốn được đến trường tiểu học. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: -Tham khảo bài hát bổ sung và trò chơi Tranh trường làng tôi 2.Đồ dùng của trẻ : - 6 bộ váy đồng phục và 6 cái cặp. 3 .Nội dung tích hợp : MTXQ. III.Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Năm nay các con lên mấy tuổi, các con chuẩn bị bước vào lớp 1 trường nào? - Các con có yêu trường lớp và ham thích đến trường tiểu học không? - Có bài hát nào nói về Ngioi trường của các em tiểu học không? 2 . Nội dung : * Dạy hát : Cô xướng âm la cho trẻ đoán tên bài hát. - Các con nghe bài hát gì? Của tác giả nào? + Cô hát mẫu lần 1.. Dự kiến HĐ của trẻ - Cùng trò chuyện. - Trẻ trả lời. -Nghe đoán tên bài hát. -Trẻ đoán tên bài hát và tên tác giả. - Nghe cô hát lần 1. - Trường em có những cảnh vật gì? - Đến trường tiểu học các bạn được học gì? Cô tóm lại những ý của trẻ và tóm tắt nội dung bài hát. - GD trẻ học ngoan ham thích học âm nhạc, mong muốn được đến trường tiểu học. - Cho trẻ hát cùng cô 1 lần - Cho trẻ tự hát. - Bài hát có giai điệu như thế nào? +Vận động theo nhạc : - Cô và trẻ cùng vỗ tay theo nhịp lần 1 - Cho trẻ tự vận động. Khi tạm biệt trường mẫu giáo các bạn học sinh 6 tuổi bước vào lớp 1 nhưng các bạn luôn nhớ đến trường Cho trẻ hát bài “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non” * Nghe hát: Cô giới thiệu bài hát “ Trường làng tôi” - Cô hát “ Trường làng tôi” - Các con nghe bài hát gì của tác giả nào? - Cô dặt các câu hỏi rồi tóm tắt nội dung bài hát. - Nghe cô tóm tắt nội dung - Gd trẻ yêu yêu mãi ngôi trường của mình. - Cô hát lần 2 , cho trẻ phụ họa Đến trường tiểu học chúng ta cùng tham gia trò chơi cùng các bạn nhé.. - Trẻ trả lời Nghe cô tóm tắt - Nghe cô giáo dục. Cả lớp hát cùng cô. -Cả lớp hát. - vui nhịp nhàng. - Nhóm cá nhân hát. - Cả lớp VĐ cùng cô -Cả lớp tự VĐ, nhóm ,cá nhân múa. -Cả lớp chuyển đội hình vòng tròn - Nghe cô giới thiệu và nghe hát. - Trẻ trả lời - Nghe cô tóm tắt - Nghe cô giáo dục - Trẻ múa phụ họa.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> * Trò chơi : Hát đúng từ trong câu. -Cô giải thích cách chơi ( Tập hướng dẫn thực hiện âm nhạc trang 144). Trẻ chơi cô quan sát nhận xét. 3. kết thúc : Cho trẻ hát bài “ Tạm biệt búp bê”.. - Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:. QS VÀ KHÁM PHÁ VỀ NHỮNG DD CỦA HS LỚP 1 TCDG: KÉO CO. … HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. ************************** Trò chơi học tập :. TRUYỀN TIN. I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ hiểu và biết cách chơi 1 cách thành thạo. - Nói đúng tin khi nhận được tin. 2. Kỹ năng : - Hình thành khả năng phối hợp hoạt động nhóm của trẻ. - Rèn luyện trí nhớ của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của cô: Tham khảo kĩ cách chơi và luật chơi. 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: MTXQ. III. Luật chơi: Phải nói thầm với bạn bên cạnh. IV.Cách tiến hành: thực hiện như thứ 4. *********************.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> SINH HOẠT VĂN NGHỆ CUỐI CHỦ ĐỀ Cho trẻ biểu diễn những tiết mục văn nghệ như hát múa đọc thơ kể chuyện, chơi trò chơi những bài hát có trong chủ đề.. SINH HOẠT CUỐI TUẦN. VĂN NGHỆ- NÊU GƯƠNG. ……………. . ………..

<span class='text_page_counter'>(94)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×