Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề cương ôn tập môn Sinh 9 HK2 (20 – 21) - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.1 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM</b>

<b> BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II</b>


<b> MÔN:</b>

<b>SINH HỌC LỚP 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút</b>



<b>CHỦ ĐỀ</b> <b>MỨC ĐỘ</b> <b>MÔ TẢ</b>


<b>Ứng dụng </b>
<b>di truyền </b>
<b>học</b>


- Thối hóa do
tự thụ phấn và
do giao phối gần


<i>Nhận biết: </i>


<b>1.Biểu hiện của hiện tượng thối hóa.</b>


- Hiện tượng thoái hoá ở thực vật biểu hiện như sau : các cá thể cùa các thế hệ kế tiếp có sức
sống kém dần biểu hiện ở các dấu hiệu như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm
dần, nhiều cây bị chết. Ờ nhiều dòng, bộc lộ các đặc điểm có hại như : bạch tạng, thân lùn,
bắp dị dạng và kết hạt rất ít


- Ở động vật Giao phôi gần thường gây ra hiện tượng thoái hoá ở các thế hệ sau như sinh
trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh chết non
<b>2.Biết được ngun nhân của hiện tượng thối hóa.</b>


Tự thụ phấn bắt buộc ờ cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây ra hỉện tượng thối
hóa vì tạo ra các cập gen lặn đồng hợp gây hại.


<i>Thơng hiểu: </i>



<b>3.Giải thích cơ sở di truyền của hiện tượng thối hóa.</b>


Qua các thế hệ kế tiếp tỉ lệ thể đồng hợp tăng còn tỉ lệ thể dị hợp giảm. Các gen lặn ở trạng
thái dị hợp chuyển sang trạng thái đồng hợp  các gen lặn có hại gặp nhau biểu hiện thành
tính trạng có hại, gây hiện tượng thoái hoá.


- Ưu thế lai.


<i>Nhận biết: </i>


<b>4.Biểu hiện của hiện tượng ưu thế lai.</b>


Hiện tượng cơ thể lai F1, có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn,
chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn, trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt
trội cả hai bố mẹ được gọi là ưu thế lai.


<b>5. Phương pháp tạo ưu thế lai và duy trì ưu thế lai.</b>


<i><b>- Ở cây trồng dùng phương pháp lai khác dịng. Trong chăn ni dùng phép lai kinh tế</b></i>
<i>Thơng hiểu:</i> 6. Giải thích cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai.


Về phương diện di truyền, người ta cho rằng, các tính trạng số lượng do nhiều gen trội qui
định. Ở mỗi dạng bố mẹ thuần chủng nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện một số
đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới biểu hiện ở cơ thể
lai F1


VD Một dòng thuần mang 2 gen trội lai với một dòng thuần mang 1 gen trội sẽ cho cơ thể lai
F1 mang 3 gen trội có lợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>7. Giải thích vì sao khơng dùng con lai kinh tế để làm giống.</b>



Con lai F1 là cơ thể dị hợp, nếu đem các con lai F1 giao phối với nhau thì các gen lặn sẽ
được tổ hợp lại với nhau tạo thể đồng hợp lặn → các tính trạng có hại sẽ được biểu hiện ra
bên ngồi kiểu hình, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm của các thế hệ tiếp
theo.


<b>Sinh vật </b>
<b>và môi </b>
<b>trường.</b>


- Môi trường và
các nhân tố sinh
thái.


<i>Nhận biết:</i> <b>8. Khái niệm môi trường sống của sinh vật.</b>


Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng
<b>9 Các nhân tố sinh thái</b>


Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật


+ Vô sinh ( nhân tố sinh thái khơng có sự sống VD nước, gió, đất, đá, thảm lá mục….


+ Hữu sinh (sống) được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố
sinh thái các sinh vật khác VD: con voi, con cá, cây vạn thọ…


<b>10. giới hạn sinh thái.</b>


Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định
<i>Thông hiểu: </i> <b>11. Hiểu được giới hạn sinh thái là gì?</b>



Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị của một nhân tố sinh thái mà sinh vật ở trong khoảng giá
trị đó thì mới có thể tồn tại và phát triển.


<i>Vận dụng:</i> <b>12. Mô tả được giới hạn sinh thái về nhiệt độ của một loài.</b>


VD: Loài cá rơ phi ở Việt Nam có giới hạn nhiệt độ là từ 5o<sub>C đến 42</sub>o<sub>C trong đó điểm cực </sub>
thuận là 30o<sub>C</sub>


Cá rơ phi ở Việt Nam chỉ có thể sống trong phạm vi nhiệt độ từ 5o<sub>C đến 42</sub>o<sub>C . </sub><sub> 5°C là thấp </sub>
nhất ( giới hạn dưới hoặc điểm gây chết dưới, đến nhiệt độ cao nhất là 42°C (giới hạn trên
hoặc điểm gây chết trên) Điểm cực thuận là 3O°C ( Là nhiệt độ mà cá rô phi sinh trưởng và
phát triển tốt nhất). Ở ví dụ này, người ta nói: giới hạn sinh thái về nhiệt độ của loài cá này là
5o<sub>C đến 42°C. Người ta cịn nói: lồi cá này có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là 5°C đến </sub>
42°C.


- Ảnh hưởng của
ánh sáng và
nhiệt độ lên đời
sống sinh vật.


<i>Nhận biết:</i> <b>13.Nhận biết được 2 nhóm thực vật và động vật thích nghi với điều kiện chiếu sáng </b>
<b>khác nhau.</b>


<b>+ Nhóm cây ưa sáng: Bao gồm những cây sống nơi quang đãng VD: Lúa, ngô, rau lang, đậu </b>
phụng….


+ Nhóm cây ưa bóng: Bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như
cây sống dưới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà VD: Cây phong lan, cây
lá lốt, cây vạn niên thanh, cây phát lộc, cây dương xỉ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Nhóm động vật ưa tối: Gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang,
trong đất hay ở vùng nước sâu như đáy biển VD Dơi, cú méo, ếch, chuôt,,,,,,


14. Nhận biết 2 nhóm sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt.


- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường VD VSV,
nấm, thực vật, cá, ếch, nhái, bò sát


- Sinh vật hằng nhiệt: Có nhiệt độ cơ thể khơng phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường VD
Chim, thú con người VD Cá voi , cá heo…


15. Ánh sáng và nhiệt độ đã ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của sinh vật.
VD 1 Cây sống ở vùng nhiệt đới trên bề mặt lá có tầng cuticun dày ( hạn chế thốt hơi
nước). Vùng ơn đới về mùa đông cây thường rụng lá (giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí
lạnh và giảm sự thốt hơi nước). Chồi cây có các vảy mỏng, thân và rễ cây có các lớp bần
dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây


VD2: Thú có lơng sống ở vùng lạnh, lơng dày và dài hơn kích thước to hơn cùng lồi đó
nhưng ở vùng nóng.


VD3: Nhiều lồi động vật có tập tính lẫn trốn nơi nóng hoặc lạnh quá bằng cách chui vào
hang , ngủ đơng hoặc ngủ hè


<i>Thơng hiểu:</i> <b>16. Giải thích ưu điểm của nhóm sinh vật hằng nhiệt.</b>
- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.


- Khi thời tiết lanh gía con vật khơng phải ngủ đơng hoặc trú đông.


- Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết


quá nóng hoặc quá lạnh.


- Mối quan hệ
khác loài


<i>Nhận biết: </i> <b>17. Nắm được đặc điểm các mối quan hệ cùng loài và khác loài.</b>


<b>- Quan hệ cùng loài : hỗ trợ ( Khi điều kiện sống thuận lợi ) VD: Hiện tượng liền rễ ở cây </b>
thông và cạnh tranh ( Khi điều sống bất lợi VD: thiếu thức ăn, nơi ở, tranh giành đực cái..)
dẫn đến các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt dẫn tới một số cá thể phải tách ra
khỏi nhóm vd: Ăn thịt đồng loại, Các con bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng….


- Quan hệ khác loài:


+ Hỗ trợ: + Cộng sinh: (+; +)
+ Hội sinh (+, -)
+ Đối địch: + Cạnh tranh ( -,-)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Thông hiểu: </i> <b>18 Phân biệt được sự khác nhau của các mối quan hệ khác loài.</b>


Trong mối quan hệ khác loài các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ
là mối quan hệ có lợi hoặc ít nhất khơng có hại cho tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối
địch một bên sinh vật được lợi cịn bên kia có hại hoặc cả hai cùng bị hại


<b>19.Cho ví dụ về các mối qua hệ khác loài</b>


Hỗ trợ : Vi khuẩn sống trong nốt sần của cây họ đậu, Địa y là mối quan hệ cộng sinh giữa
nấm và tảo


Hội sinh: Cá ép bám vào rùa biển, phong lan sống bám trên cây, địa y sống bám trên cây


Cạnh tranh: Tranh giành về điều kiện sống


Kí sinh, nửa kí sinh: Giun đũa, dây tơ hồng sống bám trên cây, chùm gửi sống bám trên cây
Sinh vật ăn sinh vật khác Chú ý cụm từ ăn VD Hổ ăn hươu, bò ăn cỏ..


<i>Vận dụng:</i> <b>20.Vận dụng hiểu biết về mối quan hệ khác lồi để làm tăng năng suất vật ni, cây </b>


trồng.Đây chính là mối quan hệ khác lồi (sinh vật ăn sinh vật khác)
VD nuôi ong mắt đỏ tiêu diệt sâu bọ trên các cây có múi


<b>Hệ sinh</b>
<b>thái.</b>


- Quần thể


<i>Nhận biết: </i>


21. Khái niệm quần thể sinh vật.


Tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định ở một
thời điểm nhất định Ví dụ. Rừng cây thơng nhựa phân bố tại vùng núi đông bắc việt nam
22. Các đặc trưng cơ bản của quần thể.


Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể


23. Yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.


Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì
sống của sinh vật. Mật độ quần thể tăng khi nguồn thức ăn dồi dào, mật độ quần thể giảm
mạnh do những biến động bất thường của điều kiện sống như lụt lội, cháy rừng dịch bệnh…


24. Sự khác nhau giữa quần thể người với quần thể sinh vật khác.


Quần thể người có những đặc trưngkinh tế xã hội
25.Thành phần nhóm tuổi của quần thể người.
+ Nhóm tuổi trước sinh snả từ sơ sinh đến 15 tuổi
+ nhóm tuổi sinh sản và lao động; từ 15 đến 64 tuổi


+ Nhóm tuổi hêt khả năng lao động nặng nhọc từ 65 tuổi trở lên
<i>Thông hiểu: </i> 26. Phân biệt được các dạng tháp tuổi ở quần thể.


27. Giải thích được đặc trưng nào là quan trọng nhất trong các đặc trưng của quần thể sinh
vật..


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mức sử dụng nguồn sống trong môi trường và khả năng sinh sản và tử vong của cá thể.


<i>Vận dụng:</i> 28.Vẽ tháp tuổi và nhận biết từng dạng tháp tuổi ở một số quần thể.


<i>Vận dụng </i>
<i>cao:</i>


29. Phân tích sự điều chỉnh mật độ quần thể quanh mức cân bằng.


Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào điều kiện
sống của mơi trường.


Quần thể sinh vật có cơ chế điều hòa mật độ cá thể để đảm bảo mật độ cá thể trong quần thể
không xuống quá thấp hoặc tăng quá cao → duy trì trạng thái cân bằng của quần thể:


+ Khi mật độ cá thể quá cao, nguồn thức ăn trở nên khan hiếm, nơi ở chật chội, các cá thể
trong quần thể cạnh tranh gay gắt về thức ăn và nơi ở → những cá thể yếu sẽ bị loại bỏ khỏi


quần thể → mức sinh sản giảm, mức tử vong tăng → mật độ cá thể trong quần thể giảm.
+ Khi mật độ cá thể giảm, môi trường cung cấp đủ thức ăn và nơi ở cho các sinh vật trong
quần thể → các cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau → mức sinh sản tăng, tỉ lệ
tử vong giảm → mật độ cá thể trong quần thể tăng.


- Quần xã sinh
vật.


<i>Nhận biết: </i>


30 Khái niệm quần xã. Ví dụ.


QXSV là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong
một không gian nhất định Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể
thống nhất và do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.


VD Quần xã rừng mưa nhiệt đới, Quần xã ở cánh đồng lúa,quần xã rừng ngập mặn ven biển
31.Những dấu hiệu điển hình của quần xã.


+ Số lượng các loài trong quần xã ( độ đa dạng, độ nhiều , độ thường gặp)
+ Thành phần loài trong quần xã ( loài ưu thế, lồi đặc trưng)


<i>Thơng hiểu:</i> 32. Phân biệt quần thể và quần xã.


Quần thể SV Quần xã SV


- Là tập hợp nhiều cá thể cùng loài.
- Độ đa dạng thấp


- Mối quan hệ giữa các cá thể là quan


hệ cùng loài chủ yếu là quan hệ sinh
sản và di truyền.


- Đơn vị cấu trúc cá thể


- Là tập hợp nhiều nhiều quần thể
sinh vật khác loài.


- Độ đa dạng cao.


- Mối quan hệ giữa các quần thể là
quan hệ khác loài chủ yếu là quan
hệ dinh dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hệ sinh thái.


<i>Nhận biết: </i>


33. Khái niệm hệ sinh thái.


Hệ sinh thái bao gồm QXSV và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh)
34. Biết được các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.


Hệ sinh thái hồn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:
+ Các thành phần vô sinh như đất, đá, thảm mục


+ Sinh vật sản xuất là thực vật


+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt
+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, giun đất, nấm , VSV



<i>Thông hiểu:</i>


35.Phân biệt được chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.


Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong
chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía
sau tiêu thụ


* Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật


<i>Vận dụng:</i>


36. Viết được chuỗi thức ăn.


VD: Cây gỗ  chuột  rắn  VSV (1)


Cây gỗ  chuột  cầy  Đai bàng VSV (2)
- Liệt kê được thành phần của lưới thức ăn cụ thể.


ở 2 chuỗi thức ăn trên Cây gỗ là SVSX; Chuột, rắn , cầy đại bàng là SVTT; VSV là sinh vật
phân giải


<i>Vận dụng</i>
<i>cao:</i>


37. Xác định được bậc tiêu thụ và bậc dinh dưỡng của các loài t``rong lưới thức ăn.


a. Bậc dinh dưỡng: Các chuỗi thức ăn bắt đầu ở bậc dinh dưỡng cấp 1 với các sinh vật sản
xuất sơ cấp như thực vật, lên tới động vật ăn cỏ ở bậc 2, động vật săn mồi ở bậc 3 và thường


kết thúc với động vật ăn thịt hoặc động vật ăn thịt đầu bảng ở bậc 4 hoặc 5


b. Bậc tiêu thụ: Trong một chuỗi thức ăn sinh thái, sinh vật tiêu thụ được phân loại thành ba
cấp độ. Sinh vật tiêu thụ cấp 1 là động vật ăn cỏ, các loài ăn thực vật. Sinh vật tiêu thụ cấp 2,
mặt khác, là động vật ăn thịt, và nhắm vào các loài động vật khác. Động vật ăn tạp, loài ăn
cả thực vật và động vật, cũng có thể được coi là sinh vật tiêu thụ thứ cấp. Sinh vật tiêu thụ
cấp 3, đôi lúc cũng được gọi là động vật ăn thịt đầu bảng, thường đứng trên đỉnh chuỗi thức
ăn, có khả năng săn cả sinh vật tiêu thụ cấp 2 và cấp 1. Sinh vật tiêu thụ cấp ba có thể hồn
tồn là sinh vật ăn thịt hoặc cũng có thể ăn tạp.


VD: Thỏ báo


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Con</b>
<b>người, dân</b>


<b>số và mơi</b>
<b>trường.</b>


- Ơ nhiễm mơi
trường.


<i>Nhận biết:</i>


38. Khái niệm ơ nhiễm mơi trường.


Ơ nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí,
hóa học, sinh học của môi bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật
khác


39. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường.



- Ơ nhiễm do các chất khí thải ra từ các hoạt động cơng nghiệp và sinh hoạt
- Ơ nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học


- Ơ nhiễm do các chất phóng xạ
- Ơ nhiễm do các chất thải rắn
- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh


<i>Thông hiểu:</i>


40. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm mơi tường nước, khơng khí….


Có nhiều biện pháp phịng chống ơ nhiễm như xử lí chất thải cơng nghiệp và chất thải sinh
hoạt, cải tiến cơng nghệ có thể sản xuất ít gây ơ nhiễm mơi trường, Sử dụng nhiều loại năng
lượng không gây ô nhiễm như năng lượng gió, năng lượng mặt trời,..xây dựng nhiều cơng
viên, trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hịa khí hậu..cần tăng cường cơng tác
tun truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phồng chống ô
nhiễm


</div>

<!--links-->

×