Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

On thi ngu van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.36 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu1: Hồ chủ tịch dạy chúng ta :


“ Nước ta cịn nghèo. Muốn sung sướng thì phải tự lực cánh sinh, cần cù lao
động.” Nêu suy nghĩ của em về lời dạy của Bác


I. Mở bài


- Đất nước ta đang ngày càng đổi mới và đang gặt hái được nhiều thành
tựu trên nhiều lĩnh vực. Nhưng làm thế nào để nhân đan được sung sướng
? ; Tổ quốc được giàu mạnh vẫn mãi mãi là một nỗi boăn khoăn lớn.
- Ngày trước Hồ chủ tịch dạy chúng ta : “ Nước ta còn nghèo. Muốn
sung sướng thì phải tự lực cánh sinh, cần cù lao động.”


- Trong hoàn cảnh đất nước hiện nay, lời dạy của Bác vẫn giữ nguyên
giá trị.


II. Thân bài
1.Giải thích


- Tự lực cánh sinh : là dựa vào sức lực của chính mình để tự giải quyết
những khó khăn,không ỷ lại vào người khác


- Cần cù lao động : là làm việc hết sức mình, siêng năng chịu khó, chịu
khổ




Lời dạy trên có ý nghĩa động viên, kêu gọi nhân dân ra sức làm việc, tự
mình giải quyết những khó khăn về đời sống, về kinh tế, không trông chờ sự
viện trợ của đất nước



2.Đánh giá về vấn đề


 “Muốn sung sướng thì phải tự lực cánh sinh”, Đúng bởi vì


- Nước ta nghèo nhưng khơng thể trong chờ vào sự chi viện của người
khác. Sự chi viện nào cũng có giới hạn, có mức độ ( Nêu dẫn chứng )
- Tự mình tạo dựng cuộc sống cho chính mình là điều đương nhiên, hợp
lý, phù hợp với độc lập, tự cường của dân tộc. Hồ chủ tịch :


- “ Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác
giúp đỡ thì khơng xứng đáng được độc lập”


 “ Muốn sung sướng thì phải cần cù lao động.” Đúng bởi vì


- Lao động là hoạt động đem lại những của cải vật chấtvà tinh thần cho
xã hội


- Nước ta còn nghèo, chỉ có bằng sức lao động,lao động cần cù mới
đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc ( Nêu dẫn chứng )


Tóm lại


- Trong hồn cảnh đất nước còn nghèo, tự lực cánh sinh, cần cù lao
động là hai điều kiện tiên quyết có khả năng mang lại ấm no, hạnh phúc
cho nhân dân


Tục ngữ :


“Có làm thì mới có ăn



Khơng dưng ai để đem phần đến cho ”
3.Mở rộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- “ Cần cù lao động ” cũng có ý nghĩa là ra sức xây dựng đất nước trên
mọi lĩnh vực ( chớ khơng chỉ có nghĩa là lao động sản xuất của cải vật
chất ). Lời khuyên cần cù lao động cũng là lời kêu gọi mọi tầng lớp nhân
dân, mọi lứa tuổi ( không chỉ dành riêng )


- Muốn sung sướng là nguyện vọng hết sức chính đáng của nhân dân ta
và của cả nhân loại làm cho nhân dân được sung sướng, đó là lý tưởng, là
điều “ ham muốn tôt bât ” của Bác Hồ kính yêu.


- Lời dạy của Bác mãi mãi là một chân lý, cả về sau này, khi đất nước
ta đã vượt khỏi hoàn cảnh nghèo nàn.


<i><b>III.</b></i> <i><b>Kết bài</b></i>


- Trong hồn cảnh hiện nay, lời khun của Bác vẫn ln ln có ý
nghĩa thiết thực


- Bản thân rút ra những bài học cụ thể về nhận thức, tình cảm và hành
động từ lời dạy trên


Câu 2: Suy nghĩ của em về câu tục ngữ : “ Ăn cây nào rào cây ấy ”
I. Mở bài


- Sống trong xã hội, con người cần có thái độ như thế nào đối với công
việc chung của tập thể ?


- Tục ngữ xưa khuyên rằng : “ Ăn cây nào rào cây ấy ”



- Quan niệm về cách sống là đúng hay sai ? Phải xác định quan niệm
sống như thế nào cho đúng?


II. Thân bài
1.Giải thích


- Ăn : chỉ sự hưởng thụ quyền lợi


- Rào : chỉ công sức giữ gìn, bảo vệ nơi ta đang hưởng thụ quyền lợi


 Người được thừa hưởng cần phải xác định tinh thần trách nhiệm của


mình
2.Đánh giá vấn đề


a. Câu tục ngữ hồn tồn đúng


<b>-</b> Mọi người đều phải có nghĩa vụ đóng góp cơng sức vào nơi họ đang
được hưởng thụ lợi ích. Đó là mối quan hệ tương ứng, hợp lý giữa
quyền lợi và nghĩa vụ. Không thể chấp nhận việc chỉ muốn hưởng thụ
mà khơng đóng góp cơng sức. Đó là thái độ vơ trách nhiệm, vơ ơn
b. Câu tục ngữ hồn tồn sai


<b>-</b> Câu tục ngữ thể hiện một thái độ hẹp hồi, một quan niệm sống cá
nhân, ích kỉ, chỉ bó hẹp ở một phạm vi nhỏ. Thái độ đó có thể gây
thiệt hại cho người khác hoặc cho quyền lợi chung của tập thể. Câu
tục ngữ nhấn mạnh đến việc hưởng thụ quyền lợi chỉ giới hạn trách
nhiệm ở những nơi mình có được lợi ích, quyền lợi. Quan niệm như
vậy đễ dẫn đến lối sống bàng quan, thò ơ, tiêu cực



c. Ý kiến của bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.Mở rộng vấn đề


<b>-</b> Ngày nay, vấn đề trách nhiệm của mỗi người cần được hiểu rộng hơn.
Đó là trách nhiệm đối với nhân dân, đối với đất nước


<b>-</b> Cần phải có lối sống vị tha ( mình vì mọi người); Phải biết đặt lợi ích
của tập thể lên trên lợi ích của bản thân


III. Kết bài


- Bản thân luôn phấn đấu nâng cao ý thức về nghĩa vụ trách nhiệm đối
với tập thể, đối với xã hội


- Quyết tâm rèn luyện lối sống vô tư, vị tha, nhiệt tình cống hiến tâm
trí, sức lực cho mọi người và cho đất nước.


Bài 3 : Nhân dân ta đã tổng kết kinh nghiệm qua câu tục ngữ :
“ Trăm hay không bằng tay quen ”


Nêu suy nghĩ của em vể mối quan hệ giữa lý thuyết và thực hành
I. Mở bài


- Mối quan hệ giữa lý thuyết và thực hành có mối quan tâm của mọi
người từ trước đến nay


- Ngày trước nhân dân ta có một quan niệm :



“ Trăm hay khơng bằng tay quen
II. Thân bài


1. Giải thích


- Trăm hay : lý thuyết thu nhận được đưa qua sách vở hoặc qua sự
hướng dẫn của người khác


- Tay quen : tự mình thực hành đến mức thành thạo


- Trăm hay khơng bằng tay quen : nhấn mạnh vai trò quan trọng của
việc thực hành thành thạo so với những lý thuyết được học


2. Đánh giá vấn đề


a. Khẳng định khía cạnh đúng


- Cần vận đụng lý lẽ và dẫn chứng để xác định tầm quan trọng của việc
thực hành. Chẳng hạn :


- Chỉ giỏi lý thuyết, có hiểu biết nhiều (trăm hay) nhưng không biết áp
dụng không tốt thì chỉ là nói sng


- Chỉ có việc thành thạo mới mang lại hiệu quả thiết thực cho bản thân,
cho xã hội… ( Tay quen có nghĩa là thực hành ở trình độ cao, thành thạo,
nhiều kinh nghiệm)


b. Nêu khía cạnh hạn chế của câu tục ngữ


- Vận dụng lý lẽ và dẫn chứng để chỉ ra tầm quan trọng và tác dụng của


lý thuyết. Chẳng hạn:


- Lý thuyết vẫn có vai trị quan trọng hướng dẫn, chỉ đạo và nâng cao
hiệu quả cho việc thực hành


- Xem thường lý thuyết, chỉ tin vào sự quen tay thì có khi dẫn đến hậu
quả khơng tốt


3. Mở rộng vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Xác định thái độ đúng đắn : kết hợp chặt chẽ giữa thực hành với lý
thuyết ( thực hành dưới sự chỉ đạo của lý thuyết, lý htuyet61 phải luôn
luôn đi đôi với thực hành)


III. Kết bài


- Phải coi trọng lý thuyết, lý thuyết phải gắn liền với thực hành, lý thuyết
được kiểm nghiệm qua thực hành


- Khi thực hành phải có sự chỉ đạo của lý thuyết. Thực hành kiểm
nghiệm, bổ sung và nâng cao lý thuyết


- Đó là mối quan hệ tương hở, không thể coi nhẹ mặt nào hoặc đề cao
quá mức mặt nào


Bài 4: Có ý kiến cho rằng:


“ Hãy làm theo lẽ phải và cho người ta nói ”
Nêu suy nghĩ của em về ý kiến trên
I. Mở bài



- Làm theo lẽ phải là hoạt động đúng dắn, phù hợp đạo lý.Nhưng vẫn có
khi hành động ấy lại bị chê bai, đã kích. Những lúc ấy ta nên xử xự thế
nào?


- Có ý kiến cho rằng : “ Hãy làm theo lẽ phải và cho người ta nói ”
- Cách giải quyết như vậy là đã hoàn toàn hợp lý chưa?


- Phải chăng lúc nào ta cũng cứ coi thường dư luận?
II. Thân bài


1. Giải thích


- “ Lễ phải” điều phù hợp quy luật, đạo lý


- “ Mặc cho người ta nói ” : không để ý đến ý kiến của mọi người
- Thái độ đối với lẽ phải. Một mặt cương quyết làm theo lẽ phải, mặc


khác không để ý đến lời chê bai, chỉ trích của mọi người. Nói cách
khác, ý kiến trên đây khuyên ta nên giữ vững bản lĩnh cá nhân.( Bản
lĩnh tinh thần độc lập tự mình quyết định hành động của mình )
2. Đánh giá vấn đề :


- Khẳng định vấn đề là đúng :


- Lời khuyên trên xuất phát từ một nhược điểm của dư luận ( dư luận : ý
kiến, nhận xết, lời khen chê của dễ làm chê của một số đông ). Ý kiến
số đông thường không thống nhất, dễ làm cho ta hoang mang, nản chí.
Tục ngữ có câu “ Chím người mười ý ” ( Nêu dẫn chứng)



- “ Làm theo lẽ phải ” là một thái độ sống đúng đắn, cao đẹp. Bác Hồ
từng khuyên rằng : “ Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là việc
nhỏ ”. Ai cũng phải cố gắng làm cho kì được diều hay lẽ phải, dù có bị
chỉ trích, chê bai


- Chính bản thân ta sẽ chịu trách nhiệm về việc làm của mình chứ khơng
phải dư luận ( nêu dẫn chứng)


3. Mở rộng vấn đề :


- Không nên lúc nào cũng coi thường dư luận vì dư luận vẫn có thi
thách quan, đúng dắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nếu dư luận có sai trái, ta nên giải thích, thuyết phục sao cho ta vẫn
vừa có thể “ Làm theo lẽ phải “ đồng thời vẫn vừa tôn trọng dư luận
- Phải thận trọng xác định đúng “ lẽ phải ” trách trường hợp lẽ phải của
ta đi ngược lại quyền lợi chung của tập thể


- Có bản lĩnh, nhưng cần tránh thái độ chủ quan, bảo thủ, khinh người
III. Kết bài


- Lời khuyên trên đây có tác dụng giáo dục bản lĩnh, lòng tự tin cho
chúng ta, tránh được thái độ bị động, lệ thuộc vào ý kiến người khác
- Cần rèn luyện bản lĩnh, tính cương quyết, đồng thời vẫn biết tiếp thu
có chọn lọc ý kiến của mọi người


<b>NHỮNG CON NGƯỜI KHÔNG CHỊU THUA SỐ PHẬN .</b>


<i>“Mỗi trang đời đều là một điều kỳ diệu” M.Gorki đã từng nói như thế và</i>
<i>điều đó thật sự khiến chúng ta cảm động khi lật giở những trang đời của những</i>


<i>con người không chịu thua số phận như anh Nguyễn Ngọc Ký ,Trần Văn Thước,</i>
<i>Nguyễn Công Hùng …</i>


<i>Trước hết ta phải hiểu thế nào là “khơng chịu thua số phận” ?Đó là những</i>
<i>con người khơng chấp nhận mình mãi là người tàn phế ,vơ dụng ,khơng học tập,</i>
<i>khơng đóng góp gì cho xã hội .</i>


<i>Không mấy người Việt Nam không biết đến anh Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả</i>
<i>hai tay đã kiên trì luyện tập biến đôi chân thành đôi bàn tay kỳ diệu viết những</i>
<i>dòng chữ đẹp ,học tập trở thành nhà giáo ,nhà thơ . Anh Trần Văn Thước bị tai</i>
<i>nạn lao động liệt tồn thân.Khơng gục ngã trước số phận anh can đảm tự học và</i>
<i>đã trở thành nhà văn. Không thể nói hết những gian nan ,những giọt nước mắt</i>
<i>đau khổ của họ trong những ngày tự mình vượt qua bệnh tật để khẳng định giá trị</i>
<i>của mình, để chứng tỏ bản thân tàn nhưng không phế .Vào năm 2005 cả nước biết</i>
<i>đến một Nguyễn Công Hùng (xã Nghi Diên ,huyện Nghi Lộc ,Nghệ An ).Từ khi</i>
<i>sinh ra đã mắc chứng bại liệt . Anh còn bị căn bệnh viêm phổi hành hạ làm cho sức</i>
<i>khoẻ suy kiệt .Vậy mà anh đã không gục ngã .Chàng trai 23 tuổi bại liệt,chân tay</i>
<i>teo tóp, trọng lượng chỉ 12kg và gần như mất hoàn toàn khả năng vận động đã trở</i>
<i>thành một chuyên gia tin học và được tôn vinh là Hiệp sỹ cơng nghệ thơng tin</i>
<i>năm 2005 vì những đóng góp khơng vụ lợi của mình cho cộng đồng.Tháng 5</i>
<i>-2005 anh được trung tâm sách kỷ lụcViệt Nam đưa vào “Danh mục kỷ lục Việt</i>
<i>Nam ”về người khuyết tật bị bại liệt toàn thân đầu tiên làm giám đốc cơ sở đào</i>
<i>tạo tin học và ngoại ngữ nhân đạo…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>phận của mình.Họ đã khơng mất đi niềm tin yêu vào cuộc sống,không gục ngã</i>
<i>trước những đau đớn,họ dũng cảm,tự tin đứng lên để sống bằng nghị lực,ý chí</i>
<i>,khát vọng và sức sống tinh thần mạnh mẽ của họ.Song bên cạnh đó cịn có những</i>
<i>ngun nhân khác.Đó chính là sự động viên, khích lệ ,giúp đỡ của bạn bè,của</i>
<i>người thân,là khát khao khơng muốn người thân của mình đau khổ,thất vọng và</i>
<i>còn nhờ dòng máu kiên cường và truyền thống anh hùng của dân tộc Việt Nam .</i>



<i>Những con người vượt lên số phận đứng lên bằng nghị lực,khát vọng và ý</i>
<i>chí của mình khiến em vơ cùng khâm phục.Chính những tấm gương về họ đã xây</i>
<i>đắp những ước mơ ,hoài bão trong em, dạy em phải biết vượt qua những khó khăn</i>
<i>trong cuộc sống để thực hiện những khát khao của mình .</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×