Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

benh ly o hach lam ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tên chuyên đề CÁC BỆNH CÓ BIỂU HIỆN BỆNH LÝ Ở HẠCH LÂM BA.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Các thành viên trong nhóm • • • • •. 1. Nguyễn Thị Bốn 2. Triệu Thùy Linh 3. Lý Thị Hằng Nga 4.Trần Văn Phúc 5. Nguyễn Nam Phương.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • • • • •. 6. Ninh Thị Quyên 7. Nguyễn Thị Thảo 8. Phùng Thị Trang 9. Phùng Thanh Tâm 10. Mã Thị Hồng Vân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. ĐẶT VẤN ĐỀ • Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã và đang có những bước phát triển vượt bậc về mọi mặt, đời sống kinh tế xã hội ngày càng được cải thiện. Đóng góp một phần không nhỏ cho sự thành công đó phải kể đến các thành tựu của ngành nông nghiệp, trong đó có ngành chăn nuôi thú y..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> • Tuy nhiên, một thách thức không nhỏ đối với việc phát triển chăn nuôi là dịch bệnh vẫn thường xuyên xảy ra làm giảm năng suất, giảm chất lượng vật nuôi hoặc nhiễm vào sản phẩm gây nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> • Một trong những cơ quan, bộ phận có biểu hiện bệnh lý ở nhiều bệnh đó là hạch lâm ba. Sau đây nhóm em xin trình bày chuyên đề: “các bệnh có biểu hiện bệnh lý ở hạch lâm ba”..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II.NỘI DUNG • 1. Khám hạch lâm ba • 1.1. Phương pháp khám hạch lâm ba • 1.2. Những thay đổi bệnh lý của hạch lâm ba • 1.3. Các phương pháp chẩn đoán khi gia súc có biểu hiện bệnh lý ở hạch lâm ba.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> • 2. Các bệnh có biểu hiện bệnh lý ở hạch lâm ba • 2.1. Bệnh ở trâu, bò • 2.2. Bệnh ở ngựa • 2.3. Bệnh ở lợn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Khám hạch lâm ba • Hạch lâm ba thuộc hệ thống mạch bạch huyết, hạch thường có hình thái hạt đỗ. Hạch thường có màu trắng ngà, bề mặt nhẵn. Nhưng khi bị bệnh thì hạch có thể sưng hoặc teo đi và chuyển màu tím đỏ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kh¸m h¹ch l©m ba rÊt cã ý nghÜa trong chÈn ®o¸n bÖnh truyÒn nhiÔm, nhÊt lµ trong bÖnh Lao h¹ch, bÖnh Tþ th, bÖnh Lª dạng trùng... hạch lâm ba thay đổi rất rõ rÖt..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1.1. Phương pháp khám hạch lâm ba Khám hạch lâm ba thường sử dụng phương pháp nhìn và sờ nắn, lúc cần thiết có thể chọc dò..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> • Trên cơ thể con vật có rất nhiều hạch lâm ba. Những hạch nhỏ và ở sâu dưới các lớp cơ, bị các khí quan che lấp thì không khám được. Chỉ có thể khám các hạch ở phần nông ngay dưới da như hạch vú, hạch dưới hàm, hạch trước đùi .....

<span class='text_page_counter'>(13)</span> • - Khám hạch lâm ba ngựa khám hạch dưới hàm (hình bao dài, to bằng ngón tay trỏ nằm dọc theo mặt trong hai xương hàm dưới, sau gờ động mạch mặt), hạch trước đùi, hạch bên tai, hạch cổ, hạch trước vai..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Khám hạch lâm ba trâu, bò • Khám hạch dưới hàm (hình tròn dẹt, to bằng quả táo, nằm ở phía trong, phần sau xương hàm dưới). Khi khám hạch dưới hàm có thể đứng bên trái hay bên phải con vật tùy theo muốn khám bên nào. Một tay cầm dây cương hay dây thừng, tay còn lại sờ hạch. Khi sờ hạch, ngón cái để bên ngoài xương hàm, 4 ngón còn lại đưa vào cạnh trong và sờ; chú ý đến bề mặt và kết cấu của hạch..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> • Khám hạch trước vai (ở trên khớp bả vai một chút). Khi khám dùng cả 4 ngón ấn mạnh vào mặt trước chùm cơ bả vai sẽ thấy hạch, trâu bò gầy dễ thấy hơn. Khám hạch trước đùi (to bằng hạt mít, nằm phía trước cơ căng cân mạc đùi, khoảng giữa đường nối từ khớp đầu gối tới gờ xương mỏm hông). Lúc khám một tay để lên sống lưng làm điểm tựa, tay con lại ấn mạnh vào vị trí vừa mô tả, đưa qua đưa lại sẽ thấy..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> • Khám hạch trên vú (con cái): hạch nằm dưới chân buồng vú, về phía sau. Lúc khám cần cố định tốt con vật. Hai tay lần theo bẹn đến chân buồng vú, ấn mấy ngón tay sẽ thấy hạch. Khi con vật bị lao có thể sờ thấy hạch cổ, hạch bên lỗ tai, hạch hầu..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Khám hạch lâm ba:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> • - Khám cho lợn và loài ăn thịt khám hạch trong bẹn; các hạch khác có vị trí giống nhưng ở trâu, bò, ngựa nhưng nằm sâu và không sờ được..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1.2. Những thay đổi bệnh lý của hạch lâm ba. • - Hạch lâm ba sưng cấp tính • Hạch sưng, nóng, đỏ, đau; các thùy hạch nổi rõ. Thường do bị viêm do mầm bệnh hoặc độc tố của chúng tác động trực tiếp vào hạch. Hạch sưng cấp tính gặp trong bệnh truyền nhiễm cấp tính, các bệnh nhiễm trùng ....

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Hạch lâm ba hóa mủ • Sau khi bị viêm cấp tính một thời gian, hạch sẽ dần dần hóa mủ ở bên trong. hần giữa của hạch mềm ra, hạch có thể bị vỡ ở giữa và có mủ chảy ra. Tùy theo tính chất của viêm mà mủ có màu khác nhau và độ lỏng khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Hạch lâm ba tăng sinh • Do bị viêm lâu ngày nên hạch lâm ba tăng sinh dần. Tổ chức xung quanh và tổ chức dưới da cũng tăng sinh làm cho hạch và tổ chức này kết thành một khối sờ hạch thấy sưng to và không di động; con vật không còn cảm giác đau.)..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> • Trường hợp này gặp trong bệnh xạ khuẩn ở bò. Nếu lợn bị lao thì hạch lâm ba cổ, hạch hầu sưng to, cứng và không đau. Hạch lâm ba toàn thân sưng trong bệnh máu trắng (Leucosis.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1.3. Các phương pháp chẩn đoán khi gia súc có biểu hiện bệnh lý ở hạch lâm ba - Phương pháp quan sát các hạch có thể nhìn thấy. - Phương pháp quan sát triệu chứng kết hợp với quan sát hạch để kết luận về bệnh..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> • - Quan sát bệnh tích ở hạch và các tổ chức khác bằng phương pháp mổ khám bệnh tích để đưa ra kết luận về bệnh. • - Phương pháp sờ nắn những hạch nông và chọc dò khi có thể..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2.1. Bệnh ở trâu, bò • * Bệnh tụ huyết trùng trâu bò • -Hạch lâm ba sưng, nhất là ở hầu sưng rất to do vậy thú bệnh phải lè lưỡi ra, thở khó, thường gọi là "bệnh trâu bò hai lưỡi". Hạch lâm ba vai, đùi, bẹn sưng, thủy thũng nên gia súc bệnh đi lại khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> • - Hạch sau hầu sưng, ấn tay có vết lõm. • - Cắt hạch có nước màu vàng, thủy thũng lan tràn. • - Phương pháp chẩn đoán: • + Phương pháp quan sát: Hạch hầu, hạch vai, hạch bẹn, hạch bẹn thấy sưng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> • + Phương pháp sờ nắn: Hạch sau hầu sưng, ấn tay có vết lõm • + Kết hợp với quan sát triệu chứng và mổ khám bệnh tích để đưa ra kết luận chính xác về bệnh.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> • • • • •. * Bệnh xoắn khuẩn - Hạch lâm ba ruột sưng, thủy thũng. - Phương pháp chẩn đoán: + Phương pháp quan sát triệu chứng + Phương pháp mổ khám bệnh tích quan sát hạch và các tổ chức bệnh khác để đưa ra kết luận bệnh..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> • * Bệnh nhiệt thán: • - Hạch lâm ba sưng to, sung huyết nặng, ứ máu. • - Phương pháp chẩn đoán: • + Phương pháp quan sát triệu chứng • + Phương pháp mổ khám bệnh tích quan sát hạch và các tổ chức bệnh khác để đưa ra kết luận bệnh..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Bệnh lao hạch •. - Hạch sưng tạo cục cứng, lổm nhổm, các hạch hầu như không đau, dính vào da. Các hạch thường bị lao là: Hạch dưới hàm, hạch trước tuyến dưới tai, hạch vú, hạch ruột … - Phương pháp chẩn đoán: + Phương pháp quan sát + Phương pháp sờ nắn.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> • d). Các hạch phổi to lên rõ và có các hạt màu vàng trắng ngà ở bệnh lao.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thoái hóa dạng bã đậu ở hạch màng treo ruột trong bệnh lao ). (f).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tế bào khổng lồ trong u hạt hạch phổi của bệnh lao.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> • * Dịch tả trâu bò • - Hạch màng treo ruột sưng to, tụ máu, xuất huyết. • - Phương pháp chẩn đoán: • + Quan sát hạch thông qua mổ khám bệnh tích. • + Quan sát các triệu chứng bệnh..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> • * Bệnh ung khí thán • - Hạch ở vùng bị ung sưng, tụ máu, thấm máu. • - Phương pháp chẩn đoán: • + Phương pháp quan sát triệu chứng • + Phương pháp mổ khám bệnh tích quan sát hạch và các tổ chức bệnh khác để đưa ra kết luận bệnh..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> • * Bệnh lê dạng trùng • - Các hạch lâm ba sưng, thủy thũng, đặc biệt là hạch trước vai, trước đùi. • - Phương pháp chẩn đoán: • + Phương pháp quan sát • + Phương pháp sờ nắn.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> • + Chẩn đoán bằng phương pháp chẩn đoán bệnh ký sinh trùng. • Chẩn đoán thực địa • Chẩn đoán phòng thí nghiệm • Chẩn đoán phân biệt.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2.2. Bệnh ở ngựa • * Bệnh tỵ thư • - Hạch hàm dưới sưng lên thành những sợi thừng lâm ba, to, hình trụ, nóng đau, từng quãng có nốt sưng mềm dần rồi loét. • - Phương pháp chẩn đoán: • + Phương pháp quan sát • + Phương pháp sờ nắn.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> • + Phương pháp quan sát triệu chứng • + Phương pháp mổ khám bệnh tích quan sát hạch và các tổ chức bệnh khác để đưa ra kết luận bệnh..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> • * Bệnh viêm hạch truyền nhiễm • - Hạch dưới hàm sưng lùng nhùng, nung mủ, hạch quanh hầu và một số hạch khác có apxe, có vỏ bọc, mủ đặc như bã đậu. • - Hạch màng treo ruột có apxe vỡ ra gây viêm phúc mạc..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> • - Phương pháp chẩn đoán: • + Phương pháp quan sát: hạch dưới hàm, hạch quanh hầu… • + Phương pháp sờ nắn, có thể chọc dò • + Mổ khám bệnh tích quan sát hạch màng treo ruột kết hợp quan sát triệu chứng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> • * Bệnh lê dạng trùng ở ngựa • - Hạch lâm ba sưng, xuất huyết lấm tấm. • - Phương pháp chẩn đoán: chẩn đoán bằng phương pháp chẩn đoán bệnh ký sinh trùng. • + Chẩn đoán thực địa • + Chẩn đoán phòng thí nghiệm • + Chẩn đoán phân biệt.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2.3. Bệnh ở lợn • * Dịch tả lợn • - Hạch lâm ba sưng, tụ máu màu đỏ thẫm, xuất huyết phía vỏ và chu vi, xuất huyết hình vân như đá cẩm thạch..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hạch sưng, tụ máu.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hạch bạch xuất huyết.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hạch sưng, tụ máu.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Haïch baïch huyeát söng to, xuaát huyeát.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> • - Phương pháp chẩn đoán: • + Phương pháp quan sát triệu chứng • + Phương pháp mổ khám bệnh tích quan sát hạch và các tổ chức bệnh khác để đưa ra kết luận bệnh..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> • * Đóng dấu lợn • -Hạch lâm ba sưng, tụ máu, lấm tấm xuất huyết hoặc xuất huyết lan tràn. • - Phương pháp chẩn đoán: • + Phương pháp quan sát triệu chứng • + Phương pháp mổ khám bệnh tích quan sát hạch và các tổ chức bệnh khác để đưa ra kết luận bệnh..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> • * Tụ huyết trùng lợn • - Hạch lâm ba sưng đỏ, thủy thũng thấm nước. • - Hạch lâm ba ngực, hầu sưng, tụ máu..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> • • • • •. - Phương pháp chẩn đoán: + Phương pháp quan sát + Phương pháp sờ nắn + Phương pháp quan sát triệu chứng + Phương pháp mổ khám bệnh tích quan sát hạch và các tổ chức bệnh khác để đưa ra kết luận bệnh..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> • * Phó thương hàn • - Hạch lympho ở ruột sưng, sung huyết, xuất huyết. • - Phương pháp chẩn đoán: • + Phương pháp quan sát triệu chứng • + Phương pháp mổ khám bệnh tích quan sát hạch và các tổ chức bệnh khác để đưa ra kết luận bệnh..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> • * Bệnh suyễn lợn • - Hạch lâm ba sưng to 2-3 lần, không xuất huyết, sưng thủy thũng, mặt cắt có nước màu tro..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> • - Phương pháp chẩn đoán: • + Phương pháp quan sát triệu chứng • + Phương pháp mổ khám bệnh tích quan sát hạch và các tổ chức bệnh khác để đưa ra kết luận bệnh..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hội chứng còi cọc ở lợn (Procine CircoVirus Associated Disease: PCVAD) • - Hạch lâm ba sưng, đặc biệt là hạch bẹn sưng to. • - Phương pháp chẩn đoán: • + Phương pháp quan sát những triệu chứng bên ngoài như còi cọc… • + Phương pháp sờ nắn hạch bẹn thấy sưng..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> PCVAD.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> III. KẾT LUẬN • Biểu hiện bệnh lý ở hạch lâm ba có trong rất nhiều bệnh truyền nhiễm, ngoài ra còn có trong bệnh ký sinh trùng và các bệnh khác. Chính vì vậy nên ở mỗi bệnh chúng ta có có phương pháp điều trị khác nhau và có những tiên lượng khác nhau. Tuy nhiên, đa số các bệnh có biểu hiện bệnh lý ở hạch lâm ba tiên lượng đều xấu..

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×