Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bai 8 Quy tac dau ngoac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.58 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 8: QUY TẮC DẤU NGOẶC HÃY CẨN THẬN KHI DẤU “-” ĐỨNG TRƯỚC DẤU NGOẶC !!!. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. QUY TẮC DẤU NGOẶC ?1/83,sgk (hoạt động nhóm và giải quyết bài tập này). a/ Số đối của 2 là -2 vậy -(2) = -2 Số đối của -5 là +5 vậy -(-5) = +5 [2+(-5)]. =. Số đối của [2+(-5)] là. -3 +3 vậy -[2+(-5))] = 3 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  b/. Tính -[2+(-5)] =3 So sánh: –[2+(-5)]. -2+5 =3 =. -2+5. Nhận xét: Số đối của một tổng bằng tổng các số đối -(a+b+c)=(-a)+(-b)+(-c). 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?2/83,sgk (hoạt động nhóm và rút ra nhận xét) a/ Tính 7+(+5-13) =7+(-8). 7+5-13 =12-13. = -1. = 12 + (-13). So sánh: 7+(+5 -13). =. = -1 7 +( +5 -13 ). Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b/ Tính(hoạt động nhóm và giải bài tập) 12-(+4-6) 12-4+6 =12-(-2). =8+6. = 12+2. =14. = 14. So sánh: 12-(+4-6) = 12 -( -+ 4 + - 6 ). 12 - 4 + 6. Nhận xét:Khi bỏ dấu ngoặc có dấu”-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc:dấu”+” thành dấu”-” và dấu”-” thành dấu”+”. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quy tắc:(từ hai nhận xét trên hãy tự rút ra quy tắc)  Khi. bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu”-”, dấu “-” thành dấu”+”  Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ví dụ:Tính nhanh(hoạt động. nhóm,áp dụng các quy tắc trên để tính nhanh). • a/324 + [112 - (112 +324)] =324 + [ 112 -112 -324] =324 - 324 =0 b/ (-257) - [(-257 +156) -56] = -100 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ?3 Tính nhanh(áp dụng quy tắc, tham khảo ví dụ và hoạt động nhóm để giải quyết bài tập này)  a/(768-39)-768. = 768-39+(-768) = 768 +(-39) + (-768) = [768 +(-768)] -39 = -39  b/ (-1579)-(12 -1579) = -12 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2.Tổng đại số(hoạt động nhóm và rút ra các chú ý của tổng đại số)  Tổng. đại số là một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên.  Khi. viết tổng đại số ta có thể bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc Ví dụ: 5+(-3)+(+6)+(-7) = 5-3+6-7. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Trong. một tổng đại số ta có thể Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng a –b -c = -b +a -c = -b –c +a Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý. Lưu ý rằng nếu trước ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc a-b-c = (a-b)-c = a -(b+c) Chú ý: Nếu không sợ nhầm lẫn ta có thể nói gọn tổng đại số là tổng 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3.Củng cố- luyện tập(hoạt động nhóm. và áp dụng các chú ý trong tổng đại số ở trên để giải quyết hai bài tập sau) • Bài 1: Tính hợp lý tổng sau (-4)+(-440)+(-6)+440 = (-4)+(-6)+(-440)+440 = -10 • Bài 2:tính nhanh (-2002)-(57 -2002) = -57 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×