Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

tHAO GIANG CUM TIET 65 ONG DO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG CỤM NGÔ MÂY – CÁT HIỆP –CÁT SƠN. Ngô Mây 06/12/2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ : Đọc thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng cuội”(Tản Đà).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Baøi taäp Hãy chọn những câu trả lời đúng nhất Câu 1: Nụ cười của nhà thơ ở cuối bài thơ là vì: a/ Được lên trăng kết bạn với những nhân vật thần thoại, truyền thuyết nổi tiếng. b/ Thoát được cõi trần gian đáng buồn, đáng chán, được sống tự do tự tại cùng thiên nhiên khoáng đạt rất vừa ý, thoả nguyện mơ ước c/ Nhaïo theá gian buïi baëm, baån thæu. d/ Thiết tha yêu đời với những thú vui, thú ẩm thực thanh cao, cầu kì mà ông nghĩ ra,với những việc mà ông muốn làm cho đời..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Caâu 2: Ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa baøi thô laø: a/ Theå thô truyeàn thoáng thaát ngoân baùt cuù đường luật tuân thu ûnghiêm chỉnh các quy taéc veà vaàn, luaät. b/ Lời thơ giản dị mà mượt mà, ý nhị, rất ña daïng trong caùch bieåu hieän:(khi keå, khi taû, khi than, khi hoûi, khi caàu xin). c/ Sức tưởng tượng phong phú, táo bạo..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 3: Tâm sự chủ yếu của nhà thơ là a/ Bất hoà sâu sắc với xã hội tầm thường xấu xa nên muốn thoát li lên cung trăng để vui cùng mây gió, kết bạn tri âm với chò Haèng. b/ Buoàn chaùn vì ngheøo tuùng, vì cuoäc soáng dưới trần gian rất đỗi nhọc nhằn. c/ Vì không được trọng dụng, không có vị thế trong xã hội, không được phát huy heát taøi naêng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIẢNG BÀI MỚI. Các em có biết hình ảnh này chỉ về ai ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIỚI THIỆU BÀI • Chảy trong dòng sông văn học , Thơ Mới 19301945 là một trong những vùng văn học thu hút sự chú ý của nhiều nhà phê bình , nghiên cứu văn học và đông đảo người yêu thơ . Thơ mới không chỉ có “ cái tôi “ cá nhân , thể hiện sự bất hòa xã hội như MUỐN LÀM THẰNG CUỘI . . Thơ mới còn là tiếng nói của tình yêu . • Tình yêu có nhiều cung bậc khác nhau . Tiết học hôm nay , mời các em đến với bài thơ ÔNG ĐỒ của Vũ Đình Liên , tìm hiểu nguồn thi cảm chính của nhà thơ ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngữ văn - Tiết 65: Vũ Đình Liên.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngữ văn - Tiết 65: • Qua khâu chuẩn bị bài , em hãy nêu : 1- Những kiến thức mà em đã biết về Vũ Đình Liên & Ông Đồ ? 2- Những kiến thức mà em chưa biết về Vũ Đình Liên & Ông Đồ ? 3-Những kiến thức mà em muốn biết về Vũ Đình Liên & Ông Đồ ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I.§äc- T×m hiÓu chung 1. T¸c gi¶ :. - Vò §×nh Liªn (1913 – 1996), Quê gốc Hải Dương nhưng sống ở Hà Nội. Ông là nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà giáo. - Ông thuộc thế hệ đầu của các nhà thơ trong phong trào “Thơ mới” - “Hai nguồn thi cảm chính trong thơ Vũ Đình Liên là lòng thương người và niềm hoài cổ”(Hoài Thanh).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I.§äc- T×m hiÓu chung 1. T¸c gi¶ 2/ T¸c phÈm Viết 1936, đăng trên báo Tinh hoa , là bài thơ nổi tiếng nhất của ông. Bài thơ là lòng thương cảm đ/v ông đồ &nỗi niềm hoài cổ da diết của tác giả..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I.§äc- T×m hiÓu chung 1. T¸c gi¶ : 2. T¸c phÈm.. 3. §äc & giải nghĩa từ khó. Chọn giọng đọc phù hợp với các khổ thơ : NhÞp ®iÖu nhanh, hèi h¶: Khæ th¬ 1+2 ChËm ch¹p, nÆng nÒ: Khæ th¬ 3+4 TrÇm l¾ng, ngËm ngïi: Khæ th¬ 5.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngữ văn - Tiết 65: Vũ Đình Liên. Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mưc tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngữ văn - Tiết 65: Vũ Đình Liên. Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu… Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngữ văn - Tiết 65: Vũ Đình Liên. Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 65: (Vũ Đình Liên) Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông ngời qua.. Nhng mçi n¨m mçi v¾ng Ngêi thuª viÕt nay ®©u ? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu…. Bao nhiªu ngêi thuª viÕt TÊm t¾c ngîi khen tµi “Hoa tay th¶o nh÷ng nÐt Nh phîng móa rång bay”.. Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đờng không ai hay, L¸ vµng r¬i trªn giÊy; Ngoµi giêi ma bôi bay. Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xa. Nh÷ng ngêi mu«n n¨m cò Hån ë ®©u b©y giê?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngữ văn - Tiết 65: Vũ Đình Liên. 4.Bố cục: - Khổ 1+2 : Hình ảnh ông đồ thời đắc ý, vàng son của Nho học. - Khổ 3+4: Hình ảnh ông đồ thời Nho học suy tàn. - Khổ 5: Tình cảm nhớ tiếc của nhà thơ. 5.Thể thơ và phương thức biểu đạt: * Thể thơ: ngũ ngôn * Phương thức biểu đạt: A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự. D.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 65: (Vũ Đình Liên) Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông ngời qua. Bao nhiªu ngêi thuª viÕt TÊm t¾c ngîi khen tµi “Hoa tay th¶o nh÷ng nÐt Nh phîng móa rång bay”.. Nhng mçi n¨m mçi v¾ng Ngêi thuª viÕt nay ®©u ? Giấy đỏ buồn không thắm; H×nh H×nh ¶nh Mực đọng trong nghiên sầu… ¶nh «ng ông đồ đồ thời thêi suy Ông đồ vẫn ngồi đấy, đắc ý , tµn Qua đờng không ai hay, vàng L¸ vµng r¬i trªn giÊy; son Ngoµi giêi ma bôi bay. Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xa. Nh÷ng ngêi mu«n n¨m cò Hån ë ®©u b©y giê?. Sù hoµi niÖm cña nhµ th¬.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Văn bản: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản II. Tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Ông đồ thời kì vàng son Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay”.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ông đồ xuất hiện khi nào?. Mỗi năm hoa đào nở.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già. Ông đồ xuất hiện để làm gì? Theo em , khổ thơ này có gì đặc sắc ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngữ văn - Tiết 65:. 1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý : Mỗi năm - lại. Thường xuyên, đều đặn,. trở thành thói quen. Vũ Đình Liên. Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mưc tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay. Tạo thành nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ThÞt mì, da hµnh, c©u đối đỏ.. C©y nªu, Trµng ph¸o b¸nh chng xanh..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ngữ văn - Tiết 65:. 1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý : Hoa đào nở. Ông đồ. Mực tàu. Ông đồ. Người thuê viết. Phố đông Hoa tay thảo những Giấy nét đo. Như phượng múa rồng bay -> nghệ thuật so sánh Tạo không gian chợ tết thêm tươi vui, rực rỡ, tưng bừng, rộn ràng Tài hoa Thái độ ngưỡng mộ, của say mê, thích thú của ông đồ người xem. Nghệ si. Công chúng. Vũ Đình Liên. Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mưc tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngữ văn - Tiết 65: Vũ Đình Liên. • 2. Hình ảnh ông đồ thời Nho học suytàn :.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngữ văn - Tiết 65: Vũ Đình Liên. Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu… Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trong những mùa xuân vắng khách, hình ảnh ông đồ được miêu tả như thế nào?Theo em , đoạn thơ này có gì hay & đẹp ? Tranh minh họa. - Cảnh cô đơn, trơ trọi, âm thầm lặng lẽ trong sự thờ ơ của mọi người, ông đồ hoàn toàn bị lãng quên. Cảnh thê lương tiều tụy buồn thương cho những gì là giá trị văn hóa tinh thần nay đã đi vào quên lãng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngữ văn - Tiết 65:. 2. Hình ảnh ông đồ thời nho học suy tàn :. Vũ Đình Liên. Tâm trạng ông đồ Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu…. Nghệ thuật nhân hóa: Giấy – buồn mực, nghiên - sầu. Diễn tả nỗi buồn sầu trong lòng ông đồ man mác, thấm sang cả những vật vô tri vô giác. Niềm thương cảm, xót xa của tác giả đ/v một lớp người , một thế hệ nho học suy tàn. Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay.. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: cảnh: lạnh lẽo, ảm đạm, ảo não, mù mịt…. diễn tả tâm trạng sầu não, lẽ loi,lạc lõng, tê tái, buốt giá đến vô hồn, tuyệt vọng của ông đồ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngữ văn - Tiết 65: 3. Tình cảm nhớ tiếc của tác giả. Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?. Vũ Đình Liên.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hình ảnh ông đồ ở khổ cuối được miêu tả như thế nào?. Sau mấy tết ế hàng, ông đồ vẫn ngồi đó, nay đã hoàn toàn vắng bóng, ông đã bị dòng thời gian quên lãng =>Hình ảnh ông đồ nay đã thành kỉ niệm buồn..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu hoi tu từ ở cuối bài thơ có tác dụng gì ? So sánh sự giống nhau và khác nhau về hình ảnh Ông đồ trong đoạn đầu và đoạn cuối bài thơ ?. *Câu hoi như một lời trách móc, câu hoi vang lên như một tiếng gọi hồn thức tỉnh những con người bị quên lãng . => Gợi sự tiếc thương vô hạn đối với ông đồ và nét đẹp văn hóa dân tộc ngày mai một đi..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngữ văn - Tiết 65:. 3. Tình cảm nhớ tiếc của tác giả:. Vũ Đình Liên. giống Đều là tết đến, có hoa đào, người qua lại rất đông. khác Có ông đồ bán chữ bên phố với nhiều người mua chữ. Ảnh minh họa. Không còn có ông đồ bán chữ bên phố nữa.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 65: (Vũ Đình Liên) Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông ngời qua.. Nhng mçi n¨m mçi v¾ng Ngêi thuª viÕt nay ®©u ? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu…. Bao nhiªu ngêi thuª viÕt TÊm t¾c ngîi khen tµi “Hoa tay th¶o nh÷ng nÐt Nh phîng móa rång bay”.. Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đờng không ai hay, L¸ vµng r¬i trªn giÊy; Ngoµi giêi ma bôi bay. Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xa. Nh÷ng ngêi mu«n n¨m cò Hån ë ®©u b©y giê?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 65:. (Vũ Đình Liên). Hãy chọn câu trả lời đúng nhất thể hiện được đầy đủ những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: Chưa. A. Thể thơ ngũ ngôn được sử dụng hiệu quả.. B. Kết cấu bài thơ giản dị nhưng chặt chẽ. Hình ảnh và các biện pháp tu từ được chọn lọc.. Chưa đủ. C. Ngôn ngữ thơ trong sáng, bình dị nhưng hàm súc.. Chưa đủ. D. Tất cả các ý A, B, C.. đủ. Đúng nhất.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 65: (Vũ Đình Liên). Hãy chọn câu trả lời đúng nhất thể hiện được đầy đủ nội dung, tư tưởng của bài thơ:. A. Sự tàn tạ của ông đồ.. Chưa đủ. B. Thể hiện niềm cảm thương chân thành đối với ông đồ, một lớp người đang tàn lụi.. Chưa đủ. C. Thể hiện tình cảnh tàn tạ của ông đồ; niềm cảm thương, nỗi tiếc nhớ của nhà thơ đối với một lớp người, một nét văn hóa cổ truyền của dân tộc.. Đúng nhất. D. Luyến tiếc một vẻ đẹp văn hóa bị xã hội lãng quên.. Chưa đủ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> NghÖ thuËt: - ThÓ th¬ ngò ng«n phï hîp víi viÖc diÔn t¶ t©m t, c¶m xóc. - KÕt cÊu ®Çu cuèi t¬ng øng, hai c¶nh tîng t¬ng ph¶n => ThÓ hiÖn s©u s¾c néi dung bµi th¬ - Các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa giàu sức gợi cảm. Néi Néidung: dung: --ThÓ ThÓhiÖn hiÖnt×nh t×nhc¶nh cảnhđáng đángth th¬ng ¬ngcña cña«ng ôngđồ, đồ, --NiÒm NiÒmc¶m c¶mth th¬ng ¬ngch©n ch©nthµnh thµnhtrtríc ícmét métlíp lípng ngêiêi®ang ®ang tµn tµnt¹. t¹. --Nçi Nçinhí nhítiÕc tiÕcc¶nh c¶nhcò còng ngêiêixxa.a..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ĐIỀU EM CẦN BIẾT. - Ông Đồ của Vũ Đình Liên là bài thơ ngũ ngôn … bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm. - Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ”, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngữ văn - Tiết 65: Vũ Đình Liên. III. Luyện tập:. A. TÕt Nguyªn Tiªu B. TÕt trung thu C. TÕt Hµn thùc D.TÕt Nguyên đán D. H×nh ¶nh ¤ng đồ trong bµi th¬ xuÊt hiÖn vµo thêi gian nµo ?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Vẽ bản đồ tư duy thể hiện nội dung kiến thức bài thơ “Ông đồ”.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> BẢN ĐỒ TƯ DUY Văn bản ÔNG ĐỒ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> DẶN DÒ , CHUẨN BỊ TIẾT HỌC TIẾP THEO --Häc Häcthuéc thuécbµi bµith¬ th¬vµ vµphÇn phÇnghi ghinhí. nhí. --T×m Tìmđọc đọcmột métsè sèbµi bµiviÕt viÕthoÆc hoÆcssuutÇm tÇmtranh tranh ¶nh ¶nhvÒ vÒv¨n v¨nho¸ ho¸truyÒn truyÒnthèng thèngcña cñad©n d©ntéc. téc. --So¹n So¹nbµi bµi““Hai Haich÷ ch÷nníc ícnhµ nhµ””. ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> IV. Luyện tập: 1.1. Bài Bàithơ thơông ôngđồ đồđược đượclàm làmtheo theothể thểthơ thơnày? này? 2. Một trong những biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng khi nói đến tài viết chữ của ông đồ? 3. Từ nói về tình cảm của mọi người với ông đồ thời đắc ý? 4. Tên loài hoa là biểu tượng của mùa xuân? 5. Từ miêu tả tâm trạng của ông đồ thời tàn?. 1 2. n. G. ò. N. G ¤. N. S. O. S. ¸. N. H. N. G. ¦. ì. O. A. ®. µ. o. B. U. å. N. 3 4 5. H. Hàng dọc. N. G. M. é i.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC. Biên soạn :Tổ Văn – Sử -GDCD , Trường THCS Ngô Mây , Phù Cát.

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×