Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.48 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN: 22 TIẾT:21. Ngày soạn:…………. Ngày dạy:………….... BÀI 13. QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này học sinh cần 1/ Về kiến thức: Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được qui định trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội. Nêu được trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em. 2/ Về kĩ năng: Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em. Biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em. Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán các trường hợp vi phạm quyền trẻ em, giải quyết vấn đề, ra quyết định bảo vệ quyền của mình và kiên định, ứng phó, tìm sự hổ trợ trong tình huống bị lôi kéo, dụ dỗ…. 3/ Thái độ: Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh ảnh nói về quyền trẻ em, hành vi vi phạm quyền trẻ em. Tư liệu + thông tin về hoạt động bảo vệ, xâm phạm quyền trẻ em ở địa phương, ngoài xã hội. Bài tập tình huống. SGK +SGV + Sách TKBG + Sách Bài tập. Giấy khổ to + bảng phụ. Giáo dục kĩ năng sống. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh 2/Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy cho biết lợi ích của lối sống và làm việc có kế hoạch? Khi lập kế hoạch, nếu có sự thay đổi thì bản thân người lập kế hoạch cần phải làm gì? Để trở thành người sống và làm việc có kế hoạch thì việc làm đầu tiên là gì?  ĐÁP ÁN: Giúp ta chủ động trong công việc, tiết kiệm thời gian, công sức. Đạt kết qủa cao trong công việc. Khi lập kế hoạch nếu có thay đổi thì người lập cần điều chỉnh kế hoạch sao cho phù hợp. Để trở thành người sống và làm việc có kế hoạch thì việc làm đầu tiên là phải biết lập kế hoạch Lớp nhận xét + bổ sung. Gv nhận xét + ghi điểm 3/ Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: giới thiệu bài mới Yêu cầu Hs nhắc lại các Hs nêu các nhóm quyền đã học ở nhóm quyền của trẻ em theo bài 12 GDCD 6: quy định của công ước LHQ Nhóm quyền sống còn. về quyền trẻ em? Nhóm quyền bảo vệ. Nhóm quyền phát triển. Nhóm quyền tham gia. Gv nhận xét Lớp nhận xét + bổ sung ? Theo các em, trẻ em VN có  hs trình bày ý kiến cá nhân phải cũng có những quyền lợi Lớp nhận xét giống như trong quy định của công ước? Gv nhận xét + dẫn vào bài Hs ghi tên bài vào tập Giới thiệu và ghi tên bài mới lên bảng Hoạt động 2: : thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung các nhóm quyền a. Mục tiêu: Hs nêu được một số quyền cơ bản mà trẻ em VN được hưởng b. Cách tiến hành: Giới thiệu nội dung trích các Hs đọc và quan sát nội dung các điều luật từ SGV + Sách điều luật TKBG GDCD6,7( điều Hs thảo luận theo nhóm  cử đại 59,61,65,71 HP1992 + Điều diện ghi bảng phụ + trình bày 5,6,7,8 Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em VN + Điều 37,41,55 Luật dân sự..) Giới thiệu một số tranh ảnh ( SGK hoặc Sách bài tập)  chia lớp thành 3 nhóm thảo luận Nhóm 1: Dựa vào Hình 3  Hình 3 thể hiện quyền được khai SGK trang 39 hãy cho biết sinh và có quốc tịch - thuộc hình ảnh đó nói lên quyền gì nhóm quyền bảo vệ của trẻ em của trẻ em? quyền đó thuộc VN. nhóm quyền gì ? Nội dung? Nội dung(SGK) quyền đó quy định ở các điều Ghi nhận ở các điều: 41,55 Luật luật nào? dân sự, điều 61, 71HP; điều 5,8 luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.. Lớp nhận xét Nhóm 2: Hình 1+2 thể hiện  thể hiện quyền được nuôi nấng, quyền gì của trẻ em? quyền bảo vệ sức khoẻ - thuộc nhóm đó thuộc nhóm quyền gì ?Nội quyền chăm sóc.. NỘI DUNG. 1) Nội dung quyền:. * Quyền bảo vệ: - Được khai sinh, có quốc tịch. - Được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.. * Quyền chăm sóc: - Được chăm sóc, nuôi dạy, bảo vệ sức khỏe, sống chung với cha mẹ và hưởng sự chăm. TG 2’. 15’.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> dung? Quy định ở các điều luật nào? Nhóm 3: Hình 4,5 thể hiện quyền gì của trẻ em? quyền đó thuộc nhóm quyền gì ? Nội dung? Quy định ở các điều luật nào? Gv nhận xét + chốt ý cho Hs ghi bài theo kết qủa của từng nhóm c. Kết luận: Theo ghi nhận của pháp luật Vn: trẻ em có 3 nhóm quyền cơ bản Liên hệ: ? Hiện tại, em đang hưởng quyền gì theo quy định pháp luật? Gv nhận xét ? Hiện nay, có phải tất cả quyền của trẻ em đều được thực hiện tốt? ví dụ?. Gv nhận xét + chuyển ý Hoạt động 3: phân tích nội dung truyện đọc (đàm thoại + thuyết giảng) tìm hiểu bổn phận của trẻ em và trách nhiệm của gia đình + Nhà nước + xã hội a. Mục tiêu: xác định được bổn phận mà trẻ em cần thực hiện b. Cách thực hiện: Yêu cầu học sinh tóm tắt + hướng dẫn Hs tìm hiểu truyện đọc SGK trang 38 + 39 ? So với bạn bè cùng trang lứa Thái đã chịu những thiệt thòi gì? Điều gì đã đẩy Thái sa vào con đường phạm tội như thế? Gv nhận xét. Nội dung (SGK) Ghi nhận ở các điều luật: điều 65HP; điều 6,7 luật bảo vệ..; điều 37 LDS..  Thể hiện quyền được học tập, vui chơi giải trí - thuộc nhóm quyền giáo dục của trẻ em… Lớp nhận xét + bổ sung kết qủa thảo luận của các nhóm. sóc của gia đình. - Trẻ em tàn tật, khuyết tật và không nơi nương tựa được giúp đỡ điều trị, phục hồi chức năng và chăm sóc, nuôi dạy. * Quyền giáo dục: - Được học tập, được dạy dỗ. - Được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao.  quyền giáo dục Lớp nhận xét.  Không. Vẫn còn hiện tượng xâm phạm quyền trẻ em. Ví dụ: Vụ án ở Đồng nai, một người phụ nữ nhận giữ trẻ tại gia. Trong qúa trình chăm sóc, cho chúng ăn, người phụ nữ này đã liên tục dùng bạo lực hành hạ chúng  bị bắt giữ chờ điều tra, xét xử. Lớp nhận xét.  Bố mẹ ly hôn, phải sống với bà nghèo khó. Sau đó lại không được sự dạy dỗ chu đáo  Thái đã không có đưọc sự chăm sóc, yêu thương, giáo dục chu đáo của gia đình.. Lớp nhận xét. 2) Bổn phận của trẻ em:. 8’.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Theo em, với hoàn cảnh như thế muốn trở lại làm người tốt, Thái phải làm gì? ? Nếu rơi vào hoàn cảnh của Thái, các em sẽ làm gì? ? Với gia đình, nhà trường, xã hội các em cần phải có trách nhiệm gì?. Gv nhận xét + giáo dục Hs + kết luận c. Kết luận: là trẻ em, các em cần ý thức và thực hiện tốt các bổn phận của mình- trước hết là ở gia đình và nhà trường Liên hệ: ? Hiện tại, trẻ em-Hs có thực hiện tốt các bổn phận của mình chưa? Gv nhận xét + giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm bản thân đối với gia đình và xã hội..+ chuyển ý Hoạt động 4: Liên hệ  tìm hiểu trách nhiệm của gia đình – xã hội a. Mục tiêu: xác định được trách nhiệm của GĐ-NNXH.. b. Cách tiến hành: Gv chuẩn bị sẵn nội dung các câu hỏi trên phiếu học tập  phát cho mỗi bàn 1. Đối với Thái, gia đình và XH cần làm gì để Thái có cuộc sống tốt đẹp,trở thành người tốt?Hãy nêu một số hoạt động ở địa.  Thái phải từ bỏ những việc làm sai trái, tìm sự giúp đỡ của XH + gia đình, cố gắng học tập để sau này làm người tốt. Lớp nhận xét  Hs tự trình bày ý kiến bản thân Lớp nhận xét  với gia đình: Yêu quý, kính trọng, vâng lời ông bà cha mẹ; biết yêu thương anh chị em; chăm ngoan học giỏi, giúp đỡ gia đình, chăm sóc người thân..  với xã hội -đất nước: Tôn trọng, lễ phép với mọi người, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người khác; yêu quê hương, góp phần xây dựng quê hương; không tham gia các tệ nạn xã hội… Lớp nhận xét + bổ xung Hs ghi bài  Chưa thật sự thực hiện tốt bổn phận của mình. Ví dụ: vẫn còn trường hợp cúp tiết, bỏ học, lơ là việc học, hỗn hào với cha mẹ, tham gia tệ nạn xã hội(tiêm chích ma túy)… Lớp nhận xét. * Với gia đình: Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn. Chăm chỉ học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục . * Với XH + đất nước: Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc VN XHCN. Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của người khác. Không tham gia các tệ nạn xã hội. 3) Trách nhiệm của gia đình + XH:. Hs: trao đổi theo bàn  trình bày cá nhân  Quan tâm, tạo điều kiện cho Thái sửa chữa Xây dựng làng SOS, trường khuyết tật, trung tâm bảo trợ trẻ em..tổ chức tiêm phòng, tạo điều kiện cho trẻ tham gia các lễ hội. 8’.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> phương trong công tác thực hiện quyền trẻ em? 2. Trẻ em nơi em sống còn chưa được hưởng những quyền lợi gì? Em có đề xuất gì trước thực trạng ấy Gv nhận xét + chốt ý cho Hs ghi bài c. Kết luận: GĐ-NN-XH luôn quan tâm đảm bảo quyền trẻ em được thực hiện Liên hệ: ? Hãy nêu các hoạt động vừa qua của trường trong việc thực hiện quyền cho trẻ - học sinh? Gv nhận xét + giáo dục học sinh lòng biết ơn và ý thức trách nhiệm bản thân trong học tập. Hoạt động 5: CỦNG CỐ ĐÁNH GIÁ: a. Mục tiêu: khái quát lại kiến thức cơ bản của bài học b. Cách tiến hành: Gv nêu nội dung bài tập a SGK trang 40 trên bảng phụ Gv nhận xét + ghi điểm. truyền thống ( tết trung thu), tặng qùa + cho trẻ tham gia lễ kỉ niệm Ngày Quốc tế thiếu nhi – 1/6…  một số trẻ em có hoàn cảnh bất hạnh, thiếu sự quan tâm chu đáo của gia đình, không được học hành… Đề xuất: tạo điều kiện cho trẻ học tập, nhất là trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ( miễn giảm học phí, cấp học bổng, tặng qùa …) Lớp nhận xét Hs ghi bài  Thông qua các tổ chức, cá nhân – mạnh thường quân tặng xe đạp, cấp học bổng cho học sinh nghèo, tặng áo cho học sinh nghèo trong dịp tết.. Lớp nhận xét. Hs quan sát  lên bảng làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập  học sinh chọn câu 1,2,4,6 Lớp nhận xét ? Cho biết những hành vi vừa  xâm phạm quyền bảo vệ (1,2,6), xác định xâm phạm đếnquyền quyền giáo dục (4) gì của trẻ? Nhắc lại nội dung Hs tự nhắc lại nộ dung các nhóm các nhóm quyền đó? quyền Gv nhận xét + ghi điểm Lớp nhận xét + bổ sung ? nếu bị dụ dỗ, lôi kéo đánh  Hs trình bày ý kiến cá nhân bạc, hút thuốc.. em sẽ làm gì? c. Kết luận: Lớp nhận xét + bổ sung Gv nhận xét + gd học sinh cách ứng xử phù hợp ( trách nhiệm ). Nhà nước và Xh, Cha mẹ hoặc người đỡ đầu chịu trách nhiệm trong việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ, bồi dưỡng trẻ trở thành người công dân có ích cho đất nước.. 5’.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5/ Hoạt động tiếp nối: (2’) Học và nắm kĩ nội dung bài học  vận dụng vào thực tế của bản thân Làm bài tập đ SGK trang 41 Vẽ tranh nói về việc làm thực hiện quyền trẻ em hoặc hành vi xâm phạm quyền trẻ em. Chuẩn bị bài 14: Sưu tầm tranh ảnh nói về cảnh đẹp thiên nhiên – môi trường và TNTN Tìm hiểu xem MT và TNTN có những yếu tố nào? Các hành vi bảo vệ và gây hại đến MT & TNTN và hậu qủa của những việc làm đó Tìm hiểu vai trò của MT & TNTN đối với con người + đất nước ¶ NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×