Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

ke hoach soan giang tuan 17la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.49 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HẰNG NGÀY CHỦ ĐỀ: AN TỒN GIAO THƠNG Từ 12/12/2011-30/12/2011. CÁC LẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ( Từ 12/12 à 16/12/2011). AN TOÀN GIAO THÔNG. LUẬT GIAO THÔNG (Từ19/12/2011à23/12/2011). BIỂN BÁO GIAO THÔNG (TỪ 26/12 à 30/12/2011).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I . MỤC TIÊU CHUNG: 1 . Phát triển thể chất : - Rèn luyện và phát triển sức khoẻ cho trẻ . - Phát triể kĩ năng và các thao tác tinh thô cho trẻ . - Phát triển các kĩ năng vận động , các tố chất thể lực nhanh nhẹn và dẻo và dẻo dai . - Phát triển năng lực tư duy và các giác quan . 2 . Phát triển nhận thức : So sánh và phân biệt được những đặt điểm giống và khác nhau của các phương tiện giao thông qua tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động. Phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung. Biết được một số quy luật thông thường của luật giao thông đường bộ. Nhận biết được một số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản. Nhận thức được mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7 và nhận biết các hình khối qua tên gọi và đặt điểm, nhận dạng các hình khối trong thực tế. 3 . Phát triển ngôn ngữ : - Biết giao tiếp ứng xữ với những người xung quanh bằng những câu nói gọn đủ nghĩa . - Phát âm chuẩn rõ ràng những chữ cái : i,t,c,b,d,đ. - Thuộc một số bài thơ câu chuyện về chủ điểm giao thông . - Phát triển ngôn ngữ , mở rộng và làm giàu vốn từ cho trẻ . - Giúp trẻ hiểu biết về thế giới xung quanh . 4 . Phát triển tình cảm xã hội : - Nhận thấy được những công việc, việc làm, cử chỉ tốt đẹp của các bác, các chú điều khiển và giữ trật tự an toàn giao thông; kính trọng các bác tài xế. - biết một số hành vi văn minh khi đi xe, đi ngoài đường. biết giữ gìn an toàn cho bản thân. 5 . Phát triển thẩm mĩ : - Hát tự nhiên thể hiện cảm xúc, vận động nhịp nhàng theo nhạc, bài hát có nội dung về chủ điểm GT. - Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc, đường nét, hình dạng để tạo ra các sản phẩm đa dạng có tỉ lệ kích thước, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa về hình ảnh của PTGT.. Chủ đề:. CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Từ 26/12/2011-30/12/2011. PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. MỤC TIÊU, NỘI DUNG Quan sát và nhận biết qua đặc điểm nổi bật và phân biệt được một số biển báo GT đơn giản . Nhận biết được một số luật đi đường. Biết được lợi ích của việc thực hiện đúng theo sự hướng dẫn của biển báo giao thông. - Trẻ biết do một đối tượng bằng một đối tượng khác làm thước đo.. HOẠT ĐỘNG HĐKP: khám phá một số biển báo giao thông đường bộ: biển chú ý có trẻ em,biển cấm xe đạp,biển hiệu lệnh bệnh viện. PTGT LQVT: Dạy trẻ một đối tượng bằng một đối tượng khác làm thước đo.. Cháu nói tên, đặc điểm, công dụng của Truyện: “qua một số biển báo giao thông gần gủi. đường” (loại 1) *Trẻ phát âm rõ và nhận biết âm trong LQCC: b,d,đ( tiết 2) tiếng chữ cái “b,d,đ” * Phát triển khả năng nghe, hiểu và diễn đạt bằng ngôn ngữ * Đọc, kể diễn cảm các bài thơ, ca dao, truyện,…về ATGT - Rèn các kỹ năng cho trẻ khi vận động. *Chuyền bóng theo - Trẻ vận động mạnh dạng tự tin. tổ phải trái. - Trẻ thực hiện được thao tác vệ sinh, giữ Thở 2, tay 5,bụng 4, gìn cơ thể khỏe mạnh. chân 4, bật 3. TT: lau mặt khi có mồ hôi HĐNT.. - Có tinh thần đoàn kết hoà nhã với bạn PHÁT TRIỂN bè. TÌNH CẢM XÃ - Biết kính yêu cô giáo, lễ phép với HỘI mọi người. - Có ý thức trong học tập. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các loại PTGT và tuân thủ một số luật đi đường. - Biết bảo vệ môi trường, bảo vệ. - Chào hỏi, lễ phép với người lớn, nói chuyện biết dạ thưa. Biết cám ơn, xin lỗi. - Nghe hát, đọc thơ về giao thông - Nhắc nhở bố mẹ khi tham gia giao thông phải chấp hành đúng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÁT TRIỂN THẨM MĨ. HOẠT ĐỘNG. PTGT, sử dụng tiế kiệm điện nước.. luật giao thông.. - Trẻ biết yêu cái đẹp có cảm xúc với cái đẹp . - Trẻ biết cảm nhận cái đẹp, thể hiện cái đẹp qua bài thơ, sản phẩm tạo hình, qua cuộc sống hàng ngày. - Dạy trẻ kỹ năng cắt dán, phối hợp tô màu các họa tiết trong tranh vẽ được hài hòa, đẹp mắt. - Dạy trẻ kỹ năng vẽ và tô màu.. Tạo hình: cắt dán biển báo giao thông: Biển đèn giao thông, Biển cấm đi bộ, biển báo có bệnh viện,trường học (ĐT) Âm nhạc : Hát và vận động: Em đi qua ngã tư đường phố. (loại 2) Nghe hát: anh phi công ơi TCAN: Đo-Mi-Sol. NOÄI DUNG YEÂU CAÀU- Chuẩn bị. I.ĐÓN TRẺ: - Cô đón trẻ đứng cửa vào lớp trò chuyện với trẻ và trao đổi với phụ huynh.nhận thuốc và ghi số thuốc khi có phụ huynh gửi thuốc. - Trẻ biết tham gia trò chơi và các hoạt động, qua đó giúp trẻ rèn luyện các kỷ năng quan sát. *Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về phương tiện giao thông, biển báo giao thông một số đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi II.THỂ DỤC SAÙNG: Thở 2 , tay 5, bụng. - Trẻ biết khởi động và tập được các bài tập thể dục buổi sáng. - Trẻ tập đều theo nhịp. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIEÄN - Trẻ đến tham quan góc nổi bật của chủ điểm. - Cho trẻ QS tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông và các biển báo giao thông gấn gủi -Niềm nở trao đổi với phụ huynh. -Cho trẻ đến chơi ở các góc. - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ chơi. - Cô nhắc nhở những trẻ chưa mặc đồng phục.. 1 Khởi động Cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu,đi chạy các kiểu theo hiệu lệnh của cô, về hàng ngang tập BTPTC 2. Trọng động.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4, chân 4, bật 3.. và đúng các động tác. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh.. BTPTC :Cô gọi tên các động tác và hô nhịp cho trẻ tập theo cô các động tác đúng đẹp.Tập 4l x8 n - Thở 2: thổi bóng bay ( 4lần) - Tay 5: Hai tay dang ngang, gập trước ngực xoay cổ tay. (4l x 8n). CHUẨN BỊ: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát. TTCB N1,3 - Trang phục của cô và N4 N8 N5,7 trẻ gọn gàng thoải mái. - Bụng 4:. TTCB N4 N8. N1,3 N5,7. N2 N6. N2 N6. - Chân 2: Ngồi khụy gối tay đưa cao, ra trước.. TTCB N4 N8. N1,3 N5,7. N2 N6. - Bật 3: Bật tách chân khép chân. (4l x 8n). TTCB N4 N8. N1,3 N5,7. N2 N6. Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi trò chơi Trời mưa- che dù, đi nhẹ và hít thở.. +Ñieåm danh. - Cô nắm được sĩ số lớp và biết lý do trẻ vắng. - Chaùu bieát quan taâm đến bạn bè trong lớp khi ñi hoïc vaø khi vaéng hoïc.. Cô cho tổ trưởng điểm danh và báo cáo bạn vắng. Cô bao quát quan sát xem trẻ điểm danh. *Coâ giaùo duïc chaùu chaêm ñi hoïc vaø.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Qua điểm danh cô báo xuất ăn cho trẻ.. +Trò chuyện và thông báo tiêu chuẩn bé ngoan. III. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI: Thứ 2,3 Quan sát : biển báo cấm đi ngược chiều và biển báo cấm xe gắn máy. *TCVĐ: ô tô và chim sẽ. *Chơi tự do: Cầu tuột, bập bênh, vẽ trên sân, nhặt lá rụng… *TCDG: nhảy dây, nhảy lò cò, ô ăn quan…. - Cháu hiểu được nội dung cuûa 3 tieâu chuaån beù ngoan cuûa coâ ñöa ra. - Cháu biết được lý do taïi sao coâ ñöa ra 3 tieâu chuaån beù ngoan. - GD trẻ thực hiện tốt 3 TCBN. - Trẻ nhận biết được tên gọi, đặc điểm , công dụng của BBGT. - Trẻ có kỹ năng nói tròn câu, đủ ý. Phát triển vận động qua trò chơi “ ô tô và chim sẽ.” - GD cháu nghiêm túc thực hiện đúng theo hướng dẫn của BBGT và hành vi văn minh khi tham gia giao thông. CHUẨN BỊ: - Tranh một số biển báo và tranh biển báo quan sát to. - Sân rộng sạch, thoáng mát. - Trống lắc, dây thun, ô lò cò, sỏi, đồ chơi ngoài trời,phấn…. biết quan tâm đến bạn bè khi học ở lớp cũng như khi có lý do vắng hoïc.. - Cô cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan tuần này. 1. không chạy giỡn ngoài hành lang và bật thềm. 2. Tập trung chú ý trong giờ học 3. Giữ gìn quần áo sạch sẽ - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung 3 tiêu hcuẩn bé ngoan - Nhắc cháu ở mọi lúc mọi nơi cố gắng thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan.. * Đưa trẻ đi dạo chơi, vừa đi vừa hát bài “ Đường em đi”. * Cho trẻ quan sát và đàm thoại cùng trẻ về một số biển báo giao thông gần gủi..Đàm thoại về tên gọi, đặc điểm, công dụng, vị trí trên đường. - Đây là biển báo gì? - Vì sao con biết? - Có hình dạng như thế nào? - Có đặt diểm gì? - Khi mình thấy biển báo này thì làm sao? - Nó có lợi ích gì? -Các con thấy biển báo này ở đâu rồi? Tương tự cho trẻ quan sát và đàm thoại biển báo cấm xe gắn máy. * Cháu đọc thơ “ Đèn giao thông” * TCVĐ: Ô tô và chim sẽ -Cô giới thiệu tên trò chơi. Cách chơi: chọn 1 bạn làm ô tô các.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> bạn còn lại làm những chú chim sẽ đi kiếm ăn trên đường khi nghe tiếng xe ô tô chạy tới các chú chim nhanh bay lên lề đường. Luật chơi: chú chim sẽ nào bị ô tô dụng phải thì phạt làm tiếng xe máy nổ -Tổ chức cho trẻ chơi 4 -5 lần. * Chơi tự do: Trẻ chơi tự do với đồ chơi trên sân như: cầu tuột, bập bênh, đi dạo, nhặt lá rụng, vẽ trên sân… - Chơi các TCDG: nhảy cò, nhảy dây… * Kết thúc: Tập trung trẻ, nhận xét . Trẻ thu dọn đồ chơi, vào lớp vệ sinh nghỉ.. Thứ 4,5 Đề tài: Quan sát biển báo nguy hiểm có rào chắn,biển báo cấm đậu xe. *TCVĐ: Bánh xe quay *Chơi tự do: Cầu tuột, bập bênh, vẽ trên sân, nhặt lá rụng… *TCDG: nhảy dây, nhảy lò cò, ô ăn quan…. * Đưa trẻ đi dạo chơi, vừa đi vừa hát “ Em đi qua ngã tư đường phố” * Cô đọc câu đố về xe đạp. Xe gì hai bánh Đạp chạy bon bon Chuông kêu kính coong Đứng yên thì đổ ( Xe đạp ) Cho trẻ quan sát và đàm thoại cùng trẻ về một số biển báo giao thông gần gủi..Đàm thoại về tên gọi, đặc điểm, công dụng, vị trí trên đường. - Đây là biển báo gì? - Vì sao con biết? CHUẨN BỊ: Tranh các biển báo giao - Có hình dạng như thế nào? - Có đặt diểm gì? thông - Khi mình thấy biển báo này thì - Câu hỏi đàm thoại. làm sao? - Sân rộng sạch, thoáng - Nó có lợi ích gì? mát. - Trống lắc, dây thun, ô -Các con thấy biển báo này ở đâu - Trẻ nhận biết được tên gọi, đặc điểm , công dụng của BBGT. - Trẻ có kỹ năng nói tròn câu, đủ ý. Phát triển vận động qua trò chơi “ bánh xe quay.” - GD cháu nghiêm túc thực hiện đúng theo hướng dẫn của BBGT và hành vi văn minh khi tham gia giao thông..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> lò cò, sỏi, đồ chơi ngoài trời, Phấn… - Cát, nước, sỏi (đá), vỏ sò và các đồ dùng đồ chơi ngoài trời ( cầu tuộc, bập bên…. Thứ 6: Quan sát tổng hợp một số biển báo giao thông gần gủi. *TCVĐ: “khách tìm xe xe tìm khách” *Chơi tự do: Cầu tuột, bập bênh, vẽ trên sân, nhặt lá rụng… *TCDG: nhảy dây, nhảy lò cò, ô ăn quan…. - Trẻ nhận biết được tên gọi, đặc điểm , công dụng của BBGT. - Trẻ có kỹ năng nói tròn câu, đủ ý. Phát triển vận động qua trò chơi “ khách tìm xe, xe tìm khách.” - GD cháu nghiêm túc thực hiện đúng theo hướng dẫn của BBGT và hành vi văn minh khi tham gia giao thông. CHUẨN BỊ: - Tranh các biển báo giao thông. -Sân rộng, sạch, thoáng mát - Cát, nước, sỏi (đá), vỏ sò và các đồ dùng đồ chơi ngoài trời ( cầu. rồi? Tương tự cho trẻ quan sát và đàm thoại biển báo cấm đậu xe. * Cháu đọc thơ “ Đèn giao thông” * TCVĐ: Bánh xe quay -Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi, luật chơi. -Tổ chức cho trẻ chơi 4 -5 lần. * Chơi tự do: Trẻ chơi tự do với đồ chơi trên sân như: cầu tuột, bập bênh, đi dạo, nhặt lá rụng, vẽ trên sân… - Chơi các TCDG: nhảy cò, nhảy dây… * Kết thúc: Tập trung trẻ, nhận xét . Trẻ thu dọn đồ chơi, vào lớp vệ sinh nghỉ.. * Đưa trẻ đi dạo chơi, vừa đi vừa hát bài “ Đường em đi”. * Cho trẻ quan sát và đàm thoại cùng trẻ về một số biển báo giao thông gần gủi..Đàm thoại về tên gọi, đặc điểm, công dụng, vị trí trên đường. - Đây là biển báo gì? - Vì sao con biết? - Có hình dạng như thế nào? - Có đặt diểm gì? - Khi mình thấy biển báo này thì làm sao? - Nó có lợi ích gì? -Các con thấy biển báo này ở đâu rồi? Tương tự cho trẻ quan sát và đàm thoại biển báo khác. * Cháu đọc thơ “ Đèn giao thông” *Cô cho trẻ chơi : “khách tìm xe, xe tìm khách” *Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> tuộc, bập bên…. chia làm 4 nhóm, một bạn sẽ đứng đầu làm bác tài xế lái xe chở khách *Cô cho trẻ chơi. *Cô nhận xét trò chơi và cho trẻ chơi tự do với xích đu,cầu tuột… * Kết thúc: Tập trung trẻ, nhận xét . Trẻ thu dọn đồ chơi, vào lớp vệ sinh nghỉ.. IV. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: 1.Mục đích yêu cầu chung : - Trẻ hiểu nội dung các góc chơi , thể hiện được vai chơi ở mỗi góc. - Vận dụng kỹ năng đã học vào việc tạo ra sản phẩm đẹp theo ý thích - Vận động giúp phát triển sự khéo léo của bàn tay và các thao tác tư duy,phát triển ngôn ngữ. - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp sản phẩm mình làm ra , giữ gìn vệ sinh đồ dùng học tập - Giáo dục trẻ vệ sinh nhóm lớp sạch sẽ , hoạt động tích cực theo các góc. 2.Chuẩn bị: -Đồ dùng đồ chơi của các góc 3. Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ hát vận động bài “cháu yêu cô chú công nhân” Giới thiệu nội dung buổi hoạt động và các nhóm chơ. Tên Trò Chơi. Chuẩn Bị. Hướng dẫn. Góc Phân Vai: - Ba mẹ đưa con đi học bằng các loại PTGT. - Cửa hàng bán PTGT đường bộ. ( Luân phiên cháu chơi các góc) (Trọng tâm t2). -Trẻ phân vai Ba, mẹ, con . Khi điều khiển - PTGT, mũ PTGT biết đội mủ bảo hiểm. bảo hiểm, các - Phân vai người bán, người mua trong TC loại xe nhựa. cửa hàng bán PTGT. Người bán biết lịch sự - Tiền giấy. chào mời khách mua, người mua biết đưa tiền và cám ơn.. Góc Xây Dựng:. ĐCXD:. gạch, -Phối hợp cùng bạn xây dựng nên mô hình.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Xây ngã tư đường phố. ( Luân phiên cháu chơi các góc) (Trọng tâm thứ 6). gỗ, cây xanh, ,hàng rào bồn hoa, nhà PTGT đường bộ, biển báo giao thông, vạch đường.. « Ngã tư đường phố.» - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. - Phát triển khả năng cảm thụ thẩm mỹ. * Gợi ý: Trẻ tự phân vai chơi - Bác tài xế chở vật liệu đến công trường xây dựng - Bác thợ xây: xây ngã tư đường phố - Bác trồng cây trồng cây xanh xung quanh đường. Góc Học Tập: Xem tranh và kể chuyện theo tranh - Làm tập chữ cái,tập toán. - Chơi ăn ô quan - Lô tô về PTGT đường bộ. * Chơi trò chơi kisdmart : Ngôi nhà toán học của Milli. Đồ dùng học tập: Tập chữ cái, tập toán, tranh PTGT đường bộ, sỏi đá, lô tô PTGT. Hướng dẫn trẻ cách chơi ăn ô quan, làm tập chữ cái, tập toán theo yêu cầu của cô. - Xem tranh và kể chuyện về PTGT đường bộ - Biết chơi lô tô về PTGT * Gợi ý : - Xem tranh và kể chuyện theo tranh về PTGT đường bộ - Cháu làm tập chữ cái, tập toán. - Hướng dẫn cháu chơi ăn ô quan. - Cháu chơi lô tô về ptgt. Giấy loại, bút màu,bút chì, giấy vẽ,đất nặn, dĩa đựng sản phẩm…. - Cô gợi ý biết vẽ PTGT đường bộ.Làm mạng chủ đề. -Biết nặn PTGT đường bộ - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay - Biết tạo ra sản phẩm đẹp * Gợi ý: - Hướng dẫn cháu vẽ PTGT đường bộ. -Biết nặn PTGT đường bộ - Hướng dẫn cháu phân bố bố cục của tranh.hài hòa và tô màu đẹp. - Cho cháu nghe nhạc chủ điểm gia đình, hát múa minh họa theo lời bài hát.. ( Luân phiên cháu chơi các góc) (Trọng tâm t3) Góc Nghệ Thuật: Vẽ PTGT - Nặn PTGT - Làm mạng hình ảnh - Nghe nhạc chủ đề ( Luân phiên cháu chơi các góc) (Trọng tâm t4).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Góc thiên nhiên: Chơi với cát,nước, Chăm sóc góc thiên nhiên - Làm PTGT từ nguyên vật liệu phế thải.. -Nước -Cô cho trẻ Chăm sóc góc thiên nhiên: nhổ -Chai cỏ, tưới cây… -Phễu - Biết làm PTGT từ hộp giấy - cát * Gợi ý: - Hộp giấy - Cháu bón phân, tưới nước, cắt lá vàng cho keo dán cây. - hướng dẫn cách cắt dán ptgt từ hộp giấy.. (Trọng tâm t5)  HƯỚNG DẪN -Hát và vận động “Em tập lái ô tô” -Đàm thoại - giáo dục trẻ qua bài hát -Cô liên hệ giới thiệu từng góc chơi -Đàm thoại với trẻ về cách chơi của từng góc +Góc phân vai : Chơi ba mẹ đưa con đi học bằng các loại PTGT. - Cửa hàng bán PTGT đường bộ. +Góc Học tập: Xem tranh và kể chuyện theo tranh - Làm tập chữ cái,tập toán. - Chơi ăn ô quan - Lô tô về PTGT đường bộ. * Chơi trò chơi kisdmart : Ngôi nhà toán học của Milli Yêu cầu : - Qua giờ học cô hướng dẫn chơi chương trình Kidsmart qua việc khám phá ngôi nhà toán học của Milli - Cháu chơi được qua sự hướng dẫn của cô - Giáo dục trẻ chơi trật tự không ồn ào,không tranh giành với bạn, biết đoàn kết trong khi chơi cùng nhau. - Trẻ tích cực –hào hứng tham gia chơi trò chơi cùng cô. Chuẩn bị : Máy vi tính có cài chương trình Kidsmart. Tiến hành : Hướng dẫn cho trẻ tự mở trò chơi Yêu cầu trẻ nhấp chuột đúng vị trí cần chọn Tổ chức cho trẻ luân phiên chơi trong nhóm khoảng 3-4 trẻ +Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố. +Góc Nghệ thuật: Vẽ PTGT - Nặn PTGT - Làm mạng hình ảnh - Nghe nhạc chủ đề +Góc Thiên nhiên: Chơi với cát,nước, Chăm sóc góc thiên nhiên - Làm PTGT từ nguyên vật liệu phế thải. -Cô giáo dục trẻ qua từng góc chơi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Cô cho trẻ vào góc chơi. -Cô tham gia chơi với trẻ ở góc trọng tâm,thỉnh thoảng đến các góc chơi khác động viên và khuyến khích trẻ. -Cô thông báo gần hết giờ. -Cô đến từng góc chơi nhận xét. -Cô cho trẻ tập trung lại ở góc trọng tâm để nhận xét. -Cô nhận xét tuyên dương góc chơi. -Đọc thơ “chiếc cầu mới” cho trẻ nghỉ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> NGÀY *THỨ HAI: 16/ 12/2011 HƯỚNG DAÃN TROØ CHÔI:. “về đúng bến”. *THỨ BA: 13/12/2011 Tạo hình ngoài tiết học “ngã tư đừơng phố”. NỘI DUNG YÊU BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN CẦU- CHUẨN BỊ - Trẻ biết cách chơi - Cho trẻ hát “đi đường em nhớ” trò chơi “ rán mỡ” - Đàm thoại giáo dục trẻ qua bài hát - Phát triển cơ bắp, - Cô liên hệ giới thiệu trò chơi “về đúng rèn luyện sự nhanh bến” nhẹn, khéo léo Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Giáo dục trẻ khi + Cách chơi: cô phát cho trẻ thẻ hình các chơi không chen lấn phương tiện giao thông.cô chuẩn bị các góc xô đẩy bạn là bến đổ của từng phưong tiện và có biển báo cấm đỗ xe và được đỗ xe mỗi lần chơi CHUẨN BỊ: cô di chuyển biển báo. - Lớp rộng. - Luật chơi: các bạn làm phương tiện giao - Tâm lý trẻ thoải thông về đúng bến và đỗ xe đúng nơi quy mái định - Nhận xét sau mỗi lần chơi. -Cho trẻ chơi 4-5 lần. Đọc thơ “phương tiện giao thông”. -Trẻ biết tạo ra sản phẩm cho góc chơi của mình,Biết vận dụng các kỷ năng tạo hình để thực hiện góc chơi của mình -Rèn cho trẻ kỷ năng khéo léo của đôi tay trong quá trình thực hiện để tạo ra sản phẩm như kỷ năng vẻ,xédán,tô màu,lăn tròn, ấn bẹt,gấp -Phát triển óc sáng tạo qua các sản phẩm,phát triển các giác quan -Trẻ tạo ra nhiều sản. - Cô dùng bài hát “ Lại đây với cô” để dẫn dắt trẻ vào đề tài. - Dẫn trẻ đi tham quan mô hình chưa làm xong “ngã tư đường phố”(giáo dục ATGT và BVMT.) - Cho trẻ ngồi xuống xem các vật mẫu của cô, cô hướng dẫn, giới thiệu các góc và cho trẻ về các góc thực hiện. Góc nặn: nặn đèn giao thông Góc cắt, dán: làm xe ô tô Góc vẽ, tô màu: biển báo giao thông Góc thắt gúc: làm dây chuyền, vòng đeo tay bằng cộng mì, lá cây. Góc gấp: gấp thuyền, máy bay để chơi. - Cho trẻ đọc thơ " phương tiện giao thông" về góc thực hiện - Cô bao quát, nhắc nhỡ trẻ sắp hết giờ và hết.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG: I.Yêu cầu -Trẻ hiểu và thuộc các tiêu chuẩn bé ngoan và thực hiện tốt các tiêu chuẩn đó -Trẻ nhận xét được bạn qua 3 tiên chuẩn bé ngoan -Trong ngày trẻ đạt 3 tiêu chuẩn cấm 1 cờ -Trong tuần trẻ đạt 4 cờ nhận 1 phiếu bé ngoan -Giáo dục trẻ thực hiện đúng 3 TCBN giữ gìn sổ bé ngoan sạch đẹp II.Chuẩn bị : -Cờ -Sổ theo dõi, sổ bé ngoan -Phiếu bé ngoan, hồ dán III.Tiến hành hoạt động : -Hát “Cả tuần điều ngoan” -Đàm thoại, GD trẻ qua bài hát -Đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan -Đàm thoại,GD trẻ qua 3 tiêu chuẩn *Nêu gương cuối ngày : -Cho trẻ tự nhận xét theo tổ -Mời trẻ ở tổ khác nhận xét bạn -Cô nhận xét chốt lại -Cho trẻ ngoan lên nhận cờ, cấm cờ -Khuyến khích trẻ chưa ngoan ngày mai cố gắng hơn. - Cho trẻ so sánh và nhận xét số bạn cấm cờ của từng tổ với nhau để cấm cờ tổ. *Nêu gương cuối tuần : -Thực hiện lại như nêu gương cuối ngày -Mời tổ trưởng lên đếm cờ của bạn ở túi cờ -Tổ trưởng báo lại với cô -Cô thông báo trẻ đạt 4 cờ -Cho trẻ đạt 4 cờ lên nhận phiếu bé ngoan dán vào sổ -Giáo dục trẻ giữ gìn sổ bé ngoan sạch đẹp -Cho trẻ xem biểu diễn văn nghệ Nghỉ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> VI. HOẠT ĐỘNG CHUNG: Ngaøy Hoạt động THỨ HAI: 26/11/2011 MÔN: HĐKP Biển báo giao thông đường bộ. “biển cấm xe đạp, chú ý có tr3 em và biển hiệu lệnh bệnh viện”. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU -CHUAÅN BÒ -Trẻ biết tên gọi, hình dạng và đặt điểm của các biển báo. Trẻ biất chức năng của mỗi biển báo. - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc.Rèn khả năng quan sát, chú ý có chủ định. - GD trẻ nghiêm chỉnh chấp hành và thực hiện đúng theo biển báo giao thông.. NỘI DUNG BIỆN PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC. * Ổn định: cô đọc một số câu đố về biển báo cho trẻ đoán. Đàm thoại: - Các bạn trong lớp rất ngoan và giỏi cô thưởng cho mỗi tổ một món quà. Cô phát cho mỗi tổ 1 tranh biển báo để trẻ về nhóm thảo luận sau 5 phút cô cho mỗi nhóm nói về nội dung trong tranh theo khả năng hiểu biết của trẻ. *Tranh 1: biển báo cấm xe đạp * Tranh 2: biển báo chú ý có trẻ em * Tranh 3: biển báo hiệu lệnh bệnh viện. Hết giờ cô cho 3 tổ và đại diện 1 bạn nói nội dung tranh của mình. Cô đàm thoại và khái quát lại nội dung của CHUẨN BỊ: - PPT hình ảnh các từng tranh: - Biển báo có tên gọi gì? biển báo giao thông - Vì sao con biết? - 3 tranh biển báo khám - Biển báo có dạng hình gì? phá to. - Có những đặt điểm gì? * Tích hợp: Âm nhạc, - Khi gặp biển báo này thì mình phải thế toán, TD, thơ. nào? - Các con đã thấy biển báo này ở đâu? - Khi gặp biển báo này thì mình phải thế nào? Tương tự với 2 tranh còn lại. Cho trẻ so sánh 3 biển báo với nhau nói lên đặt điểm đặt trưng của từng loại biển báo. Đối với biển báo cấm có dạng hình tròn đường viển màu đỏ nền trắng hình màu đen ở giữa. Đối với biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác viền màu đỏ nền vàng hình màu đen ở giữa. Đối với biển báo hứong dẫn báo hiệu sắp có bệnh viện hay trường học hoạc chợ thì có.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> dạng hình vuông và hình chữ nhật,nền xanh hình màu trắng ở giữa. Cô giáo dục trẻ luôn chấp hành và thực hiện đúng theo biển báo giao thông. * Trò chơi: “ai nhanh hơn”. Hình thức thi đua theo tổ lên ghép tranh biển báo giao thông.chạy zích zắc qua lon sửa.sau thời gian một bài hát đội nào nhanh ghép đúng tranh là thắng cuộc - Cho trẻ lên chơi, cô bao quát và nhận xét. - Kết thúc. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY:  Kiến thức, kỹ năng cơ bản trẻ chưa đạt được: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................  Nội dung chưa tổ chức được, lý do: ............................................................................................................................. .............................................................................................................................  Những biểu hiện đặc biệt về sức khoẻ: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. NGAØY Hoạt động THỨ BA: 27/11/2011 MÔN: Thể dục giờ học Đề tài: VĐCB: Chuyền bóng theo tổ, qua phải, trái. -TCVĐ: “vận chuyển hàng lên tàu.”. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU -CHUAÅN BÒ. NỘI DUNG BIỆN PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC. - Trẻ tập bài tập phát triển chung. Trẻ biết tên vận động cơ bản thực hiện được và chơi được trò chơi. - Giúp trẻ rèn luyện kỹ năng trèo khéo léo . - Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể. Biết cộng tác với bạn trong trò chơi.. - Coâ vaø treû haùt baøi “ thể dục sáng” - Để cơ thể luôn khỏe mạnh các con phải luôn làm gì? Cô cho trẻ vận động đi chạy các kiểu chân theo trò chơi “làm tàu lửa qua đèo” - Chuyển đội hình 3 hàng ngang giãn hàng. Tập bài tập phát triển chung. - Thở 2: thổi bóng bay ( 4lần) - Tay 5: Hai tay đưa ngang, gập khuỷu tay,các ngón tay để lên vai. (6l x 8n) TTCB,N4,8: đứng khép chân tay thả xuôi. N1: tay đưa sang 2 bên, lòng bàn tay sấp đồng thời chân trái bước sang ngang rộng bằng vai. N2,6: gập khuỷu tay, các ngón tay chạm vai.. CHUẨN BỊ: - Sân bãi rộng, sạch sẽ,.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> thoáng mát. N3,5,7: thực hiện như nhịp 1 - 1 bóng to, 3 bóng nhỏ. Các gói hàng chơi trò chơi. - 3 mô hình thuyền. - Tư thế cô và trẻ gọn gàng. TTCB N1,3 N2 N5,7 N6. N4. - Bụng 4: Đứng quay người sang 2 bên.. TTCB. N1,3 N2 N4 N5,7 N6 N8 - Chân 3: Ngồi khụy gối tay đưa cao, ra trước.. TTCB. N1,3 N2 N5,7 N6 - Bật 2: Bật tách khép chân. (2 x 8). N4 N8. TTCB. N4 N8. N1,3 N5,7. N2 N6. + Vận động cơ bản: Chuyền bóng theo tổ, qua phải, trái. Cho trẻ ngồi đội hình chữ U.giới thiệu tên vận động. Cô mời 3 bạn lên làm mẫu cùng cô. Cô làm mẫu lần đầu không giải thích và lần hai kết hợp với giải thích: “tư thế đứng thẳng tự hiên hai tay giữ bóng bằng 10 ngón tay nhớ không khép các ngón tay lại mà đều các ngón tay khi nghe hiệu lệnh chuyền bóng thì cô đưa.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> bóng sang phải cho bạn đứng kế, lưu ý tay 2 bạn không được chạm nhau mắt nhìn theo bóng và chuyền bóng cho đến bạn cuối cùng và chuyền ngược lại.” Cô mời 4 trẻ giỏi làm và tới trẻ yếu (cô chú ý sửa sai) - Cô chú ý sửa sai cho trẻ.( chú ý cho trẻ béo phì vận động nhiều ). - Cô cho 3-4 trẻ thực hiện đến hết lớp. Treû biết dùng một đối tượng Cô hướng dẫn lại nếu nhiều trẻ chưa làm khác làm thước đo được. + TCVĐ: “vận chuyển hàng lên tàu.” để đo 1 đối tượng khác. Trẻ biết cách - Cô giới thiệu tên trò chơi. Phổ biến luật và cách chơi,tiến hành cho trẻ chơi vài lần. đo chính sát. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi chậm hít thở nhẹ Qua hoạt động trẻ trả lời các nhàng. câu hỏi của cô giúp ngôn ngữ trẻ phát triển mạch lạc. Giáo dục trẻ Cho cả lớp đọc bài thơ “Phương tiện giao không nghịch phá các đồ dùng,pgải thông” MÔN: LQVT giữ gìn và bảo vệ. Cô và cháu cùng nói chuyện về chủ điểm. Đề tài: Dạy trẻ Cho cháu chơi trò chơi đi xe buýt đến khu một đối tượng vui chơi. bằng 1 đối tượng Cho trẻ chơi “ai nhanh hơn”. CHUẨN BỊ: khác làm thước Cho 3 tổ thi đua gắn các cột biển báo. đo. Cô nhận xét và hỏi trẻ các cột biển báo Bàn,kệ như thế nào với nhau.(ôn cao thấp) sách,thước,viết Cô giới thiệu tên đề tài cô dạy cho trẻ chì,gậy thể dục,bút và đàm thoại: sáp.sách - Các con nhìn xem cô có 1 cây thước Lòng ghép: và 1 cái bàn,để biết cái bàn có chiều BVMT,ATGT. dài bằng bao nhiêu cây thước cô Tích hợp: âm nhạc, dùng thước để đo. câu đố,thơ. Cô hướng dẫn trẻ cách đo: “cô đặt cây thước song song vói mặt bàn,đầu cây thước ngay với cạnh bàn,cô dùng phấn gạch làm dấu bên đầu bên này của cây thước và tiếp theo cô đặt đầu cây thước ngay dấu gạch vừa gạch và dùng phấn gạch tiếp theo ở đầu bên này của cây thước,cứ tiếp tục cho đến hết mặt bàn và đếm xem là chiều dài của mặt bàn tương ứng với bao nhiêu cây thước đo”.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cô mời trẻ giỏi thực hiện. Cho cả lớp hát bài đi dạo quanh lớp và dùng 1 đối tượng để đo 1 đối tượng. Bút sáp đo chiều dài quyển sách. Gậy thể dục đo chiều cao của kệ sách. Cứ mổi lần đo cô mời 2-3 trẻ lần lược thực hiện. Cho trẻ chơi trò chơi “thữ tài”. Cô cho trẻ về bản thực hiện, cô chuẩn bị bài tập cho trẻ : hình ảnh xe buýt và dùng que giấy để đo,sau đó ghi số tương ứng với số so của que giấy vào ô vuông. Cô báo sắo hết giờ và hết giờ cho trẻ dứng hai hàng đối diện nhau nhận xét. Hát bài: “đi đường em nhớ” cất bài tập. lớp nghỉ.. Ngaøy Hoạt động THỨ TƯ : 28/12/2011 MOÂN : GDAN Hát - vậnđộng : Đèn xanh, đèn đỏ,đèn vàng.(loại 2) -Nghe hát : Bạn ơi có biết -TCÂN: Ngã tư đường phố.. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU -CHUAÅN BÒ - Trẻ nhớ được tên bài hát, nhớ tên nhạc sĩ, thuộc lời của bài hát, hiểu được ý nghĩa trong ca từ của bài hát « Đèn xanh, đèn đỏ,đèn vàng» .Trẻ vận động múa nhịp nhàng, giọng điệu vui tươi, thể hiện niềm vui, thích được múa hát. - Qua hoạt động trẻ vận động theo nhạc và hát giúp ngôn ngữ phát. NỘI DUNG BIỆN PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC *Cô tập trung trẻ ổn định bài “lại đây với cô”. * Cô đố? cô đố? “Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố Đèn gì trên cao,ba màu phân biệt Giúp người qua lại, một cách dẽ dàng Luôn luôn sẵn sàng, ngã tư đường phố Đố bạn đèn gì?bạn ơi cô đố? Cô đố cái mà cô đố” (kết hợp gõ song loan) - Có một bài hát cũng nhắc đến đèn giao thông,đó là bài hát nào?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> triển và pát triển các tố chất. - Trẻ bộc lộ cảm xúc khi nghe cô hát,thích ca hát và vận động.. Cô cho trẻ kể tên bài hát và tên tác giả. Cho cả lớp hát và vận động dưới nhiều hình thức khác nhau,tổ nhóm theo nhiều đội hình kết hợp với dụng cụ: bộ gõ và đội mũ đèn giao thông. Cô cho trẻ chơi trò chơi đi xe buýt (GD CHUẨN BỊ ATGT và BVMT)xem phim hình ảnh ngã tư - Dụng cụ âm nhạc: đường phố và hát bài “em đi qua ngã tư gáo dừa, phách tre, đường phố” kết hợp vận động. trống lắc… - Đọc thơ: Đèn giao thông - Nhạc bài hát: Em đi * NGHE HÁT : “Bạn ơi có biết” qua ngã tư đường phố - Hát diễn cảm cháu nghe lần 1 bác đưa thư vui tính, - Giới thiệu tên bài hát, nội dung , tác giả. Bố là tất cả. - Cô hát lần 2 kèm theo múa minh hoạ cùng cháu. - BH bổ xung: * TRÒ CHƠI ÂM NHẠC: “ngã tư đường “đi đường em nhớ”, phố” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. Cách chơi: chia lớp thành 4 hàng làm xe đứng đối diện nhau 4 hướng trên ngã tư đường và 1 bạn làm chú công an giao thông hướng dẫn xe qua lại khi bị cúp điện. Luật chơi: xe làm theo hướng dẫn của chú công an và xe nào làm sai vi phạm sẽ bị phạt làm bánh xe xì hơi. - Tổ chức cháu chơi 3-4. * KẾT THÚC: Hát và múa lại bài hát “ đàn xanh,đèn đỏ,đèn vàng”/. MOÂN:TẠO HÌNH ĐỀ TAØI: Cắt dán ô tô khách (ĐT). - Trẻ cắt dán được xe ô tô khách dưới sự hướng dẫn của cô.trẻ biết cắt các hình chữ nhật, vuông và tròn kết hợp tạo ra sản phẩm và dùng nhiều màu để có sản phẩm đẹp. - Qua hoạt động giúp kỹ năng trẻ phát triển sự khéo léo ở đôi tay và thẩm mỹ,sự sáng tạo.. *Ổn định trẻ: “Alô...Alô” “các con lại đây với cô nghe cô đố”. “Lẳng lặng mà nghe bạn ơi cô đố? Xe gì 4 bánh chở được nhiều người Đến chỗ đông người kèn kêu bíp bíp” Đố các con xe gì? - Xe chạy ở đâu? -Trên đường có những phương tiện giao thông nào qua lại? *Cô và trẻ đi đến khu vui chơi.Xem hình ảnh ô tô khách (chơi trò chơi đi xe buýt và GD ATGT và BVMT) hát bài “đi đường em nhớ”..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Giáo dục trẻ yêu mến , giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. CHUẨN BỊ: - PPT xe ô tô khách. - 3 tranh mẫu hoàn chỉnh của cô. -Bàn ghế, giấy màu, kéo, hồ dán,giấy loại và sách tạo hình. Tích hợp : âm nhạc, câu đố,trò chơi, toán Lòng ghép : ATGT và BVMT. Đàm thoại : - Các con xem hình ảnh gì ? - Xe khách chạy ở đâu ? - Là giao thông đường gì ? Cô cho trẻ xem 3 tranh mẫu của cô về xe ô tô khách. Đàm thoại : - Bức tranh xe ô tô khách cô dùng vật liệu gì ? - Cô dùng kỹ năng gì để làm ? - Các con nhìn xem xe ô tô khách cô cắt dán có những hình dạng gì ? Cô cho trẻ xem tranh khác về ô tô khách dài hơn có nhiều cửa sổ hơn để chở được nhiều người hơn. Cô cho trẻ cắt dán ô tô khách theo ý thích của trẻ. Cô giáo dục trẻ về cách sắp xếp bố cục và phối hợp nhiều màu để có sản phẩm đẹp.gợi ý trẻ sáng tạo khi hoàn thành xong sản phẩm sớm. * Cháu đọc thơ « Đèn giao thông» vào bàn thực hành. - Cô quan sát trẻ thực hiện, nhắc nhở về tư thế ngồi, cách cầm kéo và bôi hồ, thể hiện bố cục... - Trẻ thực hiện, cô theo dõi, gợi ý trẻ vẽ sáng tạo thêm các chi tiết. - Khi trẻ vẽ, cô mở nhạc các bài hát về chủ điểm PTGT vừa đủ nghe để tạo cảm xúc cho trẻ. * Nhận xét sản phẩm : - Trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn. Cho trẻ quan sát, mời 2-3 trẻ chọn một số sản phẩm đẹp, hỏi trẻ vì sao thấy đẹp.(dùng màu và bố cục,đường cắt,cách dán hồ) - Cô nhận xét thêm về sản phẩm cách dán, màu, đường cắt và bố cục. - Cô giới thiệu một số bài có ý tưởng sáng tạo. - Cô chọn 1 đến 2 sản phẩm chưa đẹp để GD trẻ cách tạo ra sản phẩm đẹp. - Tuyên dương cả lớp. * Kết thúc :.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Hát–vận động bài « đèn xanh, đèn đỏ ,đèn vàng.» - Thu dọn đồ dùng . * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY:  Kiến thức, kỹ năng cơ bản trẻ chưa đạt được: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................  Nội dung chưa tổ chức được, lý do: ............................................................................................................................. .............................................................................................................................  Những biểu hiện đặc biệt về sức khoẻ: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. MỤC ĐÍCH YÊU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CẦU-CHUAÅN BÒ - Trẻ hiểu được nội dung  Cho trẻ hát bài “đèn xanh đèn THỨ 5 chuyện và đặt tên đỏ đèn vàng”. 29/12/2011 chuyện theo ý thích của Cô đàm thoại và giới thiệu câu chuyện cô sẽ LQVH: trẻ. kể cho trẻ nghe. Chuyện: “qua Cô có một câu chuyện muốn giáo dục đường”(loại 2) - Qua hoạt động trẻ trả lời câu hỏi của cô giúp chúng ta nên chấp hành đúng luật giao ngôn ngữ phát triển thông,cô sẽ kể cho các con nghe để xem mạch lạc. truyện giáo dục chúng ta diều gì nha. - Giáo dục trẻ chấp hành Cô kể lần đầu diển cảm và tóm ý nội dung đúng luật khi tham gia câu chuyện để trẻ đặt tên. giao thông và qua Đàm thoại: đường phải có người lớn - Khi ra đường mẹ của hai chị em thỏ nhắc dẫn qua. nhở điều gì? - Và chị em thỏ đi ra đường đã xẩy ra điều gì? CHUẨN BỊ: Cô cho trẻ đặt tên và thống nhất đặt tên câu PPT: truyện “qua chuyện là “qua đường”. đường” Cô tóm tắt nội dung câu chuyện bằng ngôn Tích hợp: LQVT, ngữ của cô. HĐAN,thơ. Giải thích từ khó. “phanh” có` nghĩa Lòng ghép: “BVMT & thắng dừng lại. ATGT”. Cô cho trẻ chơi trò chơi đi xe buýt đi xem phim (GD ATGT và BVMT).cô kể lần 2 Đàm thoại: - Các con vừa xem câu chuyện có tên gì?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Trong câu chuyện có mấy nhân vật? - Mẹ đã dặn dò thỏ trắng và thỏ nâu như thế nào? - Điều gì đã xẩy ra khi hai chị em đi qua đường? - Bác gấu đã nói gì? - Chú công an thỏ xám đã giải thích điều gì với hai chị em? - Vậy, qua câu chuyện của hai chị em nhà thỏ, giáo dục các con điều gì?. Cho trẻ chơi trò chơi: “ngã tư đường phố”. Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.(xem trò chơi âm nhạc thứ 4). Cho trẻ chơi 3-4 lần - Hết giờ cô nhận xét khen trẻ. Nghỉ.. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY:  Kiến thức, kỹ năng cơ bản trẻ chưa đạt được: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................  Nội dung chưa tổ chức được, lý do: ............................................................................................................................. .............................................................................................................................  Những biểu hiện đặc biệt về sức khoẻ: ............................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> THỨ 6 30/12/2011 MÔN: LQCV ĐỀ TÀI:. b, d, đ. (T2).. *Ổn định: bài hát “đi đường em nhớ” Đàm thoại: - Khi đi đường các con nhớ điều gì? Cho trẻ chơi trò chơi đi xe lửa xem phim (GD ATGT và BVMT). Đàm thoại: - Trong tranh có hình gì? - Trong từ “biển báo” chữ cái nào đã được học tuần trước. - Cấu tạo của chữ “b,d,đ” có những nét nào? *Trò chơi: “thử tài đồng đội”. Cô chia lớp thành 4 nhóm tìm chữ cái “b,d,đ” trong mẫu báo cắt dán lên tranh có ô rổng cô chuẩn bị. sau thời gian 1 bài hát đội nào tìm nhiều chữ cái và đúng theo yêu cầu của cô sẽ thắng cuộc. * Trò chơi: thi đua tìm chữ cái trong lớp. *Trò chơi : “thử tài” Cho trẻ xem tranh phóng to. CHUẨN BỊ : Đọc từ dưới tranh và cho trẻ nhận âm - Tranh có từ “b,d,đ” trong tiếng. Sách LQCV tiết 2,bút Nêu yêu cầu cho trẻ thực hiện. màu,chì đen. Cho cháu vào bàn thực hành. Mẫu của cô. Cô bao quat nhắc nhở tư thế ngồi , cách - PPT hình ảnh có từ “biển cầm bút, động viên cháu yếu kém. báo”. Báo sắp hết giờ động viên cháu hoàn Tích hợp: âm thành bài tập. nhạc,thơ,câu đố. Cô nhận xét tại bàn và tuyên dương Lòng ghép: BVMT và cháu. ATGT, học tập làm theo Lớp hát “ đèn xanh đèn đỏ đèn vàng” tấm gương đạo đức HCM * Kết thúc- thu dọn. - Chaùu nhaän biết nhanh,phát âm đúng, nói được cấu tạo và nhận aâm đúng chữ cái “b,d,đ” trong tiếng.Cháu thực hiện bài tập đúng theo yeâu caàu cuûa coâ. - Qua hoạt động giúp trẻ phát triển được ngôn ngữ, thể chất khi tham gia trò chơi và học tập. -GD cháu sự chú ý , tính cẩn thận và thích học chữ cái. có hành vi văn minh, biết giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập, học theo 5 điều Bác Hồ dạy, tiết kiệm điện , nước khi sử dụng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY:  Kiến thức, kỹ năng cơ bản trẻ chưa đạt được: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................  Nội dung chưa tổ chức được, lý do: ............................................................................................................................. .............................................................................................................................  Những biểu hiện đặc biệt về sức khoẻ: .............................................................................................................................. KYÙ DUYEÄT: Tổ trưởng CM Ngaøy………thaùng………naêm 2011. Giáo viên soạn Ngaøy 21 thaùng 12 naêm 2011. Đỗ Ngọc Diễm GOÙP YÙ: ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ............................................................................ GOÙP YÙ BGH: ........................................................................... ........................................................................... .......................................................................... ........................................................................... .............................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×