Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Bài giảng Kế hoạch bài dạy tuần 19 ngày 2 buổi( Lớp B)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.8 KB, 27 trang )

Tuần 19 :
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện :
Hai Bà Trng
I. Mục tiêu :
A. Tập đọc:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ ;bớc đầu biết đọc với giọng
phù hợp với diễn biến của tuyện .
-Hiểu nội dung :ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai bà trngvà
nhân dân ta.(trả lời đợc các câu hỏi trong sgk).
-Đảm nhận trách nhiệm;Giải quyết vấn đề.
B.Kể chuyện:Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
T duy sáng tạo.
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truỵện trong Sgk.
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
Tập đọc :
A. KTBC : không
B. Bài mới :
1. GTB : gh đầu bài
2. Luyện đọc :
a. GV đọc mẫu toàn bài.
- GV HD cách đọc - HS nghe
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc câu
+ Đọc từng đoạn trớc lớp - HS nối tiếp đọc đoạn
- HS giải nghĩa từ mới
+ Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4.
- 3 -> 4 HS đọc
- Lớp đọc đối thoại lần 1.


3. Tìm hiểu bài.
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm
đối với dân ta?
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, c-
ớp ruộng nơng
- 2 Bà Trng có tài và có trí lớn nh thế
nào?
- Hai bà Trng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí
dành lại non sông.
- Vì sao hai bà Trng khởi nghĩa? - Vì hai bà Trng yêu nớc thơng dân, căm
thù giặc.
- Hãy tìm những chi tiết nói nên khí thế
của đoàn quân khởi nghĩa.
-> Hai bà Trng mặc áo giáp phục thật
đẹp
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa nh thế
nào?
- Thành trì của giặc lần lợt bị sụp đổ
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn
kính hai bà Trng?
- Vì hai bà là ngời lãnh đạo và giải
phóng nhân dân khỏi ách thống trị
4. Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn. - HS nghe
- HS thi đọc bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe.

2. HD HS kể từng đoạn theo tranh.
- GV nhắc HS.
+ Cần phải quan sát tranh kết hợp với
nhớ cốt truyện.
+ GV treo tranh vẽ và chỉ gợi ý. - HS kể mẫu.
+ Không cần kể đoạn văn hệt theo văn
bản SGK.
- HS nghe.
- HS Quan sát lần lợt từng tranh trong
SGK.
- 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò.
- Câu chuyện này giúp các em hiểu đợc điền gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Toán:
Tiết 91: các số có bốn chữ số.
A. Mục tiêu:
- Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0)
- Bớc đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số
theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bớc đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (trờng
hợp đơn giản).
B. Đồ dùng dạy học.
- Các tấm bìa 100, 10 ô vuông.
C. Các hoạt động dạy học.
I. Ôn luyện: Trả bài KT - nhận xét.
II. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số.
* Nhận biết đợc số có bốn chữ số, đọc viết đợc số có 4 chữ số và biết đợc giá trị
của các chữ số theo vị trí của nó theo từng hàng.
- GV giới thiệu số: 1423
+ GV yêu cầu lấy 10 tấm bìa có 100 ô
vuông.
- HS lấy quan sát và trả lời tấm bìa có
100 ô vuông
+ Có bao nhiêu tấm bìa. - Có 10 tấm.
+ Vậy có 10 tấm bìa 100 ô vuông thì có
tất cả bao nhiêu ô vuông.
- Có 1000 ô vuông.
- GV yêu cầu.
+ Lấy 4c tấm bìa có 100 ô vuông. - HS lấy.
+ Lấy 4 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô
vuông. Vậy 4 tấm thì có bao nhiêu ô
vuông.
-> Có 400 ô vuông.
- GV nêu yêu cầu.
+ Vậy hai tấm có tất cả bao nhiêu ô
vuông.
-> 20 ô vuông.
- GV nêu yêu cầu . - HS lấy 3 ô vuông rời
- Nh vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20, 3
ô vuông.
- GV kẻ bảng ghi tên các hàng.
+ Hàng đơn vị có mấy đơn vị?
+ Hàng chục có mấy chục?
-> 3 Đơn vị
-> 2 chục.

+ Hàng trăm có mấy trăm? -> 400
+ Hàng nghìn có mấy nghìn? -> 1 nghìn
- GV gọi đọc số: 1423 - HS nghe - nhiều HS đọc lại.
+ GV hớng dẫn viết: Số nào đứng trớc
thì viết trơc
- HS quan sát.
+ Số 1423 là số có mấy chữ số? -> Là số có 4 chữ số.
+ Nêu vị trí từng số? + Số 1: Hàng nghìn
+ Số 4: Hàng trăm.
+ Số 2: Hàng chục.
+ Số 3: Hàng đơn vị.
- GV gọi HS chỉ. - HS chỉ vào từng số và nêu vị trí từng số
2. Hoạt động 2: Thực hành.
a) Bài 1 + 2: Củng cố về đọc và viết số
có 4 chữ số.
* Bài 1(92):
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào SGK. - HS làm SGK, nêu kết quả.
- Viết số: 3442
- Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mơi hai.
- Gọi HS đọc bài
- GV nhận xét - ghi điểm.
* Bài 2(93). Củng cố về viết số có 4 chữ
số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào SGK.
- GV theo dõi HS làm bài. a) 1984 -> 1985 -> 1986 -> 1987 -> 1988
->1989.
- Gọi HS đọc bài. b) 2681 -> 2682 -> 2683 -> 2684 -> 2685
- GV nhận xét. c) 9512 -> 9513 -> 9514 -> 9515 -> 9516

-> 9517.
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu ND bài. - 1 HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá giờ học.
Đạo đức :
Tiết 19 : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
I. Mục tiêu :
- Bớc đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, do đó cần phải đoàn kết, giúp
đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc màu da,ngôn ngữ,...
- HS tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tếphù
hợp với khả năng do nhà trờng địa phơng tổ chức.
-Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè,quyền đợc mặc trang phục,sử dụng tiếng
nói,chữ viết của dân tộc mình,đợc đối xử bình đẳng.
-Kỹ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
II. Tài liệu phơng tiện :
- Các t liệu về hoạt động giao lu giữa thiéu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
III. Các hoạt động dạy học :
* Khởi động : - GV cho HS hát bài hát nói về thiếu nhi Viẹt nam với thiếu nhi Quốc
Tế.
1. KTBC :
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1 : Phân tích thông tin.
* Mục tiêu :
- HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế .
- HS hiểu trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè.
* Tiến hành :
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1
vài tin ngắn về các hoạt động hữu nghị
- HS nhận phiếu

Giữa thiếu nhi Việt Nam và thiéu nhi
quốc tế .
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ND - Các nhóm thảo luận
và ý nghĩa của các hoạt động đó.
- GV gọi HS trình bày - Đại diện các nhóm trình bày
-> Các nhóm khác nhận xét
* GV kết luận : Các anh em và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu
nghị giữa thiếu nhi các nớc trên thế giới .
b. Hoạt động 2 : Du lịch thế giới
* Mục tiêu :
- HS biết tìm thêm về các nền văn hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi 1
số nớc trên thế giới và trong khu vực.
* Tiến hành :
- GV yêu cầu : mỗi nhóm đóng vai trẻ
emcủa 1 nớc nh : Lào, Cam pu - chia,
Thái Lan . Sau dó ra chào, múa hát vad
giới thiệu đôi nét về văn hoá của dân tộc
đod, về cuộc sống,
- HS nhận nhiệm vụ và chuẩn bị
- HS các nhóm trình bày
- Các HS khác đặt câu hỏi để giao lu
cùng nhóm đó.
- GV hỏi : qua phần trình bày của các
nhóm, em thấy trẻ em các nớc có điểm
gì giống nhau ?
- HS trả lời
* GV kết luận : Thiếu nhi các nớc tuy khác nhau về mùa da, ngôn ngữ, điều kiện
sống, . Nhng có nhiều điểm giống nhau nh đều yêu thơng mọi ngời, yêu quê hơng,
đất nớc của mình.
c. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm

* Mục tiêu : HS biết đợc những việc cần làm để tỏ lòng đoàn kết hữu nghị với thiếu
nhi quốc tế.
* Tiến hành :
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo
luận, liệt kê những việc các em có thể
làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị
với thiếu nhi quốc tế ?
- HS nhận nhiệm vụ
- HS các nhóm thảo luận.
- GV gọi HS trình bày - Đại diện các nhóm trình bày.
-> HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
-> GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất
nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động.
+ Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế.
+ Tham gia các cuộc giao lu.
+ Viết th gửi ảnh, gửi quà
- Lớp, treờng em đã làm gì để bày tỏ tình
cảm đoàn kết hữu nghị với thếu nhi quốc
tế.
- HS tự liên hệ.
3. Hoạn động thực hành.
- Su tầm tranh ảnh
- Vẽ tranh, làm thơ
* Nhận xét tiết học.
Tập đọc:
Tiết 57: bộ đội về làng
I. Mục tiêu:
- Biết đọc liền hơi một số dòng thơ cho chọn vẹn ý, biết ngắt đúng nhịp giữa
các dòng thơ, nghỉ hơi đúng các khổ thơ.:
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Bịn rịn, đơn sơ

- Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kỳ kháng
chiến thực dân Pháp.
Học thuộc lòng bài thơ:
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết khổ thơ cần hớng dẫn luyện đọc.
- Bảng cái, một số bông hoa bằng giấy màu.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Kể lại câu chuyện Hai Bà Trng (3HS)
-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyệt đọc:
a) Đọc diễn cảm bài thơ, GV HD cách
đọc.
- HS nghe.
b) HD luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn thơ. - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp - HS đọc khổ thơ.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4.
- Đọc đối thoại: - Cả lớp đọc đối thoại bài thơ.
3. Tìm hiểu bài:
- Tìm những hình ảnh tả không khí tơi
vu của xóm nhỏ khi bộ đội về làng.
- Mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cời rộn
ràng xóm nhỏ
- Tìm những hình ảnh nói lên tình cảm
yêu thơng của dân làng đối với bộ đội?
- Mẹ già bịn rịn, vui đàn con nhỏ rừng

sâu mới về, nhà lá đơn sơ tấm lòng rộng
mở
- Theo em vì sao dân yêu thơng bộ đội
nh vậy?
- Vì bộ đội chiến đấu bảo vệ dân.
- Bài thơ giúp em hiểu điều gì? - HS nêu.
* GV chốt lại bài thơ: Bài thơ nói về tấm
lòng của nhân dân với bộ đội
- HS nghe.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- 2 - 3 HS thi đọc lại bài thơ.
- GV HS cho HS học thuộc lòng theo - HS đọc theo HD của GV.
cách xoá dần.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng. - HS thi đọc thuộc lòng theo khổ, cả bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò:
- Nêu ND chính của bài thơ.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Toán :
Tiết:Ôn các số có bốn chữ số.
A. Mục tiêu :
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số ( mỗi chữ số đều khác 0 ).
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số.
- Bớc đầu làm quen với các dãy số tròn nghìn (từ 1000 - 9000)
Giải đợc một số bài toán Violympic
B. Các hoạt đông dạy học.
I. Ôn luyện: GV viết bảng: 9425; 7321 (2HS đọc)
GV đọc 2 HS lên bảng viết.
-> HS + GV nhận xét.

II. Bài mới:
* HĐ 1: Thực hành vở bt toán
1) Bài 1 + 2 : Củng cố đọc và viết số có
4 chữ số.
a) Bài 1 (94)
- Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm SGK , đọc bài. - HS đọc sau đó viết số.
+ 9461 + 1911
+ 1954 + 5821
+ 4765
- GV nhận xét ghi đểm.
b) Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào SGK . - HS làm bài + nêu kết quả.
+ 6358: Sáu nghìn ba trăm năm mơi tám.
+ 4444: Bốn nghìn bốn trăm bốn mơi
bốn.
+ 8781: Tám nghìn bảy trăm tám mơi
mốt.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài 3 + 4: Củng cố về viết số có 4 chữ
số.
a) Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào vở. - HS làm BT.
a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655;
8656 .
- GV gọi HS đọc bài. b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124
c) 6494; 6495; 6496; 6497

-> GV nhận xét.
b) Bài tập 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
0 1000 2000 3000 4000 500
- GVnhận xét
Bài 5:dành cho HS khá giỏi.
Minh có 32 nhãn vở ,số nhãn vở của
Minh gấp gấp 4 lần số nhãn vở của
Thái.Tìm số nhãn vở của Thái?
2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm BT-chữ bài
III. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND bài
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________________________
Thủ công:
Tiết 19: Ôn TậP CHủ Đề CắT DáN cắt,dán chữ cáI
đơn giản

I. Mục tiêu:
-Biết cách kẻ ,cắt ,dánmột số chữ cái đơn giản có nét thẳng ,nét đối xứng.
-Kẻ cắt dán đợc một số chữ cái đơn giản có nét thẳng,nét đối xứng dã học.
Với HS khéo tay:
-Kẻ ,cắt ,dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng ,nét đối xứng.Các nét chữ thẳng
đều ,cân đối.trình bày đẹp.
-Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt đợc để ghép thành chữ đơn giản khác.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ cái của 5 bài học.
- Giấy TC, bút chì, thớc kẻ.

III. ND kiểm tra:
Đề bài: Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chơng II.
- GV giải thích yêu cầu về KT - KN, SP.
- HS làm bài kiểm tra, GV quan sát HS làm bài, có thể HD thêm cho những HS
còn lúng túng.
IV. Đánh giá:
- Hoàn thành (A)
+ Thực hiện đúng quy trình KT, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thớc.
+ Dán chữ phẳng đẹp.
- Những em đã HT và có sản phẩm đẹp, trình bày, sản phẩm sáng tạo đợc
đánh giá là hoàn thành tốt (A+)
- Cha hoàn thành (B): Cha cắt kẻ, dán đợc hai chữ đã học.
V. Dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị và thực hành của HS.
- Dặn dò giờ sau.
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Thể dục
Tiết 37 : Trò chơi " thỏ nhảy "
I. Mục tiêu :
-Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng điểm số và triển khai đội hình tập bài thể dục.
Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang nhanh ,trật tự ,dóng hàng ngang thẳng ,điểm đúng
số của mình và triển khai đội hình tập bài thể dục.
-Trò chơi "Thỏ nhảy".
II. Địa điểm phơng tiện :
- Điạ điểm : Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phơng tiện : Còi, dụng cụ
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp :
Nội dung
Định l-
ợng

Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu : 5' ĐHTT :
1. Nhận lớp . x x x x
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số x x x x
- GV nhận lớ, phổ biến ND bài
học
2. Khởi động :
- Đứng vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo
nhịp
B. Phần cơ bản : 25'
1. Ôn các bài tập RLTTCB. 15'
- GV cho HS ôn lại các động
tác đi theo vạch kể thẳng, đi
hai tay chống hông, đi kiễng
gót
- ĐHTL :
x x x x
x x x x
- GV chia tổ cho HS tập
- GV quan sát sửa sai cho HS
2. Chơi trò chơi : " Thỏ nhảy " 10' - GV nêu tên trò chơi, HD
cách chơi
- GV làm mẫu - HS bật nhảy
thử
- GV cho HS chơi trò chơi
-> GV quan sát, sửa sai
c. Phần kết thúc : 5'
- Đứng vỗ tay, hát - ĐHXL :
- Đi thành vòng tròn xung quanh

sân tập hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, giao bài tập về
nhà
________________________________________
Tập đọc
Tiết 58: Báo cáo kết quả tháng thi đua
" noi gơng chú bộ đội "
I. Mục tiêu:
-Bớc đầu biết đọc đúng giọng một bản báo cáo
- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp(trả lời đợc các câu hỏi trong sgk).
-Thu thập và xử lý thông tin;Thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD đọc.
- 4 băng giấy ghi chi tiết ND các mục của báo cáo.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC : - Đọc thuộc lòng bài thơ " Bộ đội về làng " ( 3 HS ) + Trả lời câu hỏi về
ND bài
-> Hs + GV nhận xét
B. Bài mới :
1. GTB : ghi đầu bài
2. Luyện đọc :
a. GV đọc mẫu toàn bài - HS chú ý nghe
- GV HD cách đọc

×