Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Thuyet minh PCCC thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy chung cư cao tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.36 KB, 12 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THUYẾT MINH THIẾT KẾ
BẢN VẼ THI CƠNG
(HỆ THỐNG PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY)

CHỦ ĐẦU TƯ : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ
CƠNG TRÌNH: SỬA CHỮA, CẢI TẠO NHÀ VĂN HỐ THIẾU NHI VÀ NHÀ THI ĐẤU ĐA
NĂNG, TRUNG TÂM TRUYỀN THƠNG - VĂN HỐ THÀNH PHỐ CẨM PHẢ (GIAI
ĐOẠN 2)
ĐỊA ĐIỂM : PHƯỜNG CẨM TRUNG, THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, QUẢNG NINH
ĐƠN VỊ THIẾT KẾ: CÔNG TY TNHH XÂY LẮP 315 QUẢNG NINH


THUYẾT MINH THIẾT KẾ
BẢN VẼ THI CƠNG
(HỆ THỐNG PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY)

CHỦ ĐẦU TƯ: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ
CƠNG TRÌNH: SỬA CHỮA, CẢI TẠO NHÀ VĂN HOÁ THIẾU NHI VÀ NHÀ THI ĐẤU
ĐA NĂNG, TRUNG TÂM TRUYỀN THƠNG - VĂN HỐ THÀNH PHỐ CẨM PHẢ
(GIAI ĐOẠN 2)
ĐỊA ĐIỂM : PHƯỜNG CẨM TRUNG, THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, QUẢNG NINH
ĐƠN VỊ THIẾT KẾ: CÔNG TY TNHH XÂY LẮP 315 QUẢNG NINH

GIÁM ĐỐC


A- YÊU CẦU – GIẢI PHÁP THIẾT KẾ PCCC


I- Tính chất nguy hiểm cháy nổ của cơng trình – u cầu thiết kế:
Cơng trình gồm:
- Nhà văn hố thiếu nhi 4 tầng.
Tầng 1 diện tích: 1.150m2 bố trí các phịng cơng năng gồm: Hành lang đi
lại, phịng chơi cờ, đại sảnh, phòng mùa, phòng truyền thống, vệ sinh.
Tầng 2 diện tích: 852m2 bố trí các phịng cơng năng gồm: phịng hội hoạ,
phòng cờ tướng, phòng nghỉ nhân viên, phòng giám đốc, phó giám đốc, phịng
hành chính, phịng tập tổng hợp, vệ sinh và hành lang đi lại.
Tầng 3,4 diện tích: 852m2 bố trí các phịng cơng năng gồm: hành lanh đi lại
phòng lớp học, kho, vệ sinh.
- Nhà thi đấu đa năng: Diện tích: 2.656m2. Cơng năng: Thi đấu thể thao
- Nhà văn hố người cao tuổi: Diện tích 720m2. Cơng năng: Phịng tập thể
thao: Bóng bàn, đánh cờ, vệ sinh
Đánh giá nguy hiển cháy nổ của các cơng trình: căn cứ mục đích sử dụng
phịng tập thể thao, văn phịng làm việc, học tập. Trong cơng trình tồn tại các
chất nguy hiểm về cháy nổ gồm các thiết bị điện, nội thất, giấy tờ... các chất trên
rất dễ xảy ra cháy và khi cháy dễ lan toả ra khi vực khác trong cơng trình. Căn
cứ vào tính chất nguy hiểm cháy nổ của cơng trình hệ thống PCCC cho cơng
trình phải đảm bảo các u cầu sau:
*) u cầu về phòng cháy:
- Phải áp dụng các giải pháp phòng cháy đảm bảo hạn chế tối đa khả năng
sảy ra hỏa hoạn. Trong trường hợp xảy ra hỏa hoạn thì phải phát hiện đám cháy
nhanh để cứu chữa kịp thời không để đám cháy lan ra các khu vực khác sinh ra
cháy lớn khó cứu chữa gây hậu quả nghiêm trọng.
- Biện pháp phòng cháy phải đảm bảo sao cho khi có cháy người và tài sản
trong nhà dễ sơ tán sang các khu vực an toàn một cách nhanh chóng kịp thời
nhất.
- Trong bất cứ điều kiện nào khi xảy ra cháy ở những vị trí xảy ra cháy như
khu vực kỹ thuật, văn phòng, phòng nghỉ ... phải phát hiện được ngay nơi phát
sinh cháy để tổ chức cứu chữa kịp thời.

*) Yêu cầu về chữa cháy:
- Trang thiết bị phải sẵn sàng ở chế độ thường trực, khi xảy ra cháy phải
được dập tắt ngay.
- Thiết bị chữa cháy phải là loại phù hợp và chữa cháy có hiệu quả đối với
các đám cháy có thể xảy ra trong cơng trình.
- Thiết bị chữa cháy trang bị cho cơng trình phải là loại dễ sử dụng, phù hợp
với cơng trình và điều kiện nước ta.


- Thiết bị chữa cháy phải là loại chữa cháy hạn chế làm hư hỏng các dụng
cụ, thiết bị khác tại các khu vực chữa cháy thiệt hại thứ cấp.
II- Giải pháp thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy:
1- Hệ thống báo cháy tự động:
Qua xem xét mặt bằng, cơng năng sử dụng cơng trình: Như đã nêu ở trên
tồn bộ cơng trình được chia thành nhiều khu vực; chính vì vậy đối với hệ thống
báo cháy tự động sẽ được phân khu từng hạng mục kết nối thông tin chung về
nhà bảo vệ để thuận tiện quản lý. Trung tâm báo cháy đặt tại nhà bảo vệ có
người trực thường xun; vị trí chng đèn - nút ấn được bố trí lắp đặt tại hành
lang, gần vị trí cửa ra vào và có một vị trí thuận lợi cho mọi người quan sát, đầu
báo cháy được lắp đặt tại các vị trí có nguy hiểm về cháy (xem chi tiết bản vẽ).
2- Hệ thống chữa cháy.
- Hệ thống được đấu nối vào hệ thống cấp nước chữa cháy của toàn khu, để
đảm bảo áp lực chữa cháy, các họng nước chữa cháy vách tường được bố trí tại
hành lang các tầng của cơng trình (Xem chi tiết bản vẽ)
- Các bình chữa cháy được bố trí ở các hành lang, đặt bên dưới họng nước
chữa cháy vách tường để dùng trong những trường hợp đám cháy mới phát sinh
cịn nhỏ và dễ kiểm sốt.
- Bên ngồi cơng trình được bố trí họng tiếp nước chữa cháy ngồi nhà
nhằm chờ xe chữa cháy đến tiếp nước chữa cháy hỗ trợ cho quá trình chữa cháy,
đảm bảo chữa cháy đạt hiệu quả khi xảy ra đám cháy lớn.

B- NỘI DUNG THIẾT KẾ

I. Căn cứ thiết kế:
- Căn cứ vào Luật phịng cháy chữa cháy đã được Quốc hội nước Cơng Hồ
Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khố X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/06/2001.
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2622- 2001 "Phịng cháy, chữa cháy cho nhà
và cơng trình. Yêu cầu thiết kế"
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3890-2009 “Phương tiện phòng cháy và chữa
cháy cho nhà và cơng trình - Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng”.
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5738-2001 "Hệ thống báo cháy - Yêu cầu kỹ
thuật".
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5760-2001 "Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu
chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng".
- QCVN 06: 2020/BXD “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về an toàn cháy cho
nhà và cơng trình”.
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4513 - 88 "Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn
thiết kế".


I. Hệ thống báo cháy tự động
Hệ thống báo cháy tự động nhằm phát hiện sự cháy nhanh chóng chính xác
để kịp thời thông báo khi đám cháy mới phát sinh.
Do đặc điểm và mục đích sử dụng của cơng trình và cách phân vùng quản
lý chúng tơi thiết kế hệ thống báo cháy gồm 1 trung tâm báo cháy 15 kênh phân
khu từng hạng mục, quản lý các đầu báo cháy tại vị trí có nguy cơ cháy, tùy vào
tính chất của từng phịng, từng khu vực mà lắp đặt đầu báo cháy khói hay nhiệt.
Hệ thống báo cháy bao gồm:
+ Trung tâm báo cháy 15 kênh, mỗi kênh lắp khơng q 30 đầu báo cháy
khói, số lượng đầu báo nhiệt và nút ấn không hạn chế.
+ Đầu báo cháy khói quang

+ Đầu báo cháy nhiệt gia tăng
+ Nút ấn báo cháy
+ Chuông, đèn báo cháy
Giải pháp kỹ thuật đối với hệ thống PCCC của cơng trình phải đảm bảo tính
khoa học, kỹ thuật, mỹ thuật, phù hợp với các tiêu chuẩn, quy phạm của Nhà
nước trong lĩnh vực PCCC, đồng thời mang tính khả thi cao, phù hợp với yêu
cầu đã đặt ra của dự án. Hệ thống báo cháy, chữa cháy tại chỗ phải đáp ứng được
các yêu cầu cơ bản sau :

Nguyên lý của hệ thống báo cháy tự động
Hệ thống báo cháy tự động này được xây dựng trên cơ sở kỹ thuật sử lý vi
điện tử và công nghệ TMD, kết hợp với các thiết bị phát hiện nhiệt, khói, chng
báo động, nút ấn chủ động, và các modul điều khiển thiết bị ngoại vi.
Hệ thống báo cháy tự động được kết nối thành một khối liên kết bằng các
dây dẫn tín hiệu, bình thường hệ thống luôn ở trạng thái hoạt động kể cả khi mất
điện nhờ có nguồn điện ăc qui dự phòng.
Khi sự cố cháy nổ xảy ra hiện tượng kèm theo là sinh khói, nhiệt và lửa lúc
này tại các vùng được lắp đặt các bộ cảm biến cháy các đầu cảm biến khói, nhiệt
hoặc lửa
Các bộ cảm biến này sẽ nhận biết được các hiện thượng của đám cháy và
nó sẽ truyền tín hiệu đó về trung tâm báo cháy . Khi chỉ có một tín hiệu báo cháy
của một kênh bất kỳ tác động phải đưa ra tín hiệu ‘‘chú ý ’’ cùng với việc đó
trung tâm báo cháy sẽ hiển thị rõ cho người sử dụng biết chính xác vị trí của đầu
báo của vùng nào đang tác động để nhân viên vận hành biết . Sau khi trung tâm
xử lý xác minh lại chính xác có cháy xảy ra khơng thì mới đưa ra tín hiệu báo
cháy . Đồng thời trung tâm sẽ phát tín hiệu báo động bằng chng đèn báo cháy,
các vùng có sự cháy nổ được nhận biết cụ thể trên màn hình của trung tâm . Các
vùng khác vẫn hoạt động bình thường.



Đặc tính kỹ thuật của trung tâm báo cháy
TT
Đặc tính kỹ thuật
1
Dòng điện xoay chiều
2
Dòng điện một chiều
3
Số lượng kênh tín hiệu
4
Hệ thống truyền tín hiệu
5
Khả năng tự kiểm tra của hệ thống
6
Điều kiện khí hậu, mơi trường
2. Đầu báo cháy khói
- Khoảng cách lắp đặt giữa các đầu báo:

Giá trị cho phép
AC110V/240V-50/60Hz
DC 7V-24V
20 kênh
Analoge, Digital
Tự động
00C – 500C, Độ ẩm  90%

Đầu báo quang là loại đầu báo được chế tạo trên nguyên lý khuyếch tán và
hấp thụ ánh sáng bởi các phân tử khói khi ánh sáng truyền trong khơng khí.
Bộ phận cơ bản trong cấu tạo đầu báo quang theo nguyên lý khuếch tán ánh
sáng là một buồng tối, trong đó có các vách ngăn xắp xếp theo hình dích dắc để

ngăn khơng cho đầu thu ( thường là tế bào quang điện) có thể trực thu trực tiếp
ánh sáng phát ra từ nguồn phát sáng (thường là các loại diode phát tia hồng
ngoại).
Khi khơng có các phân tử khói lọt vào buồng tối tia sáng bị khuếch tán theo
nhiều hướng khác nhau làm cho tế bào quang điện có thể thu được một phần ánh
sáng phát ra từ nguồn sáng. Điện trở nội của tế bào quang điện giảm đi tương
ứng với số lượng phân tử khí lọt vào buồng tối. Khi điện trở của tế bào quang
điện giảm đến một ngưỡng nhất định, đầu báo chuyển sang chế độ hoạt độngvà
gửi tín hiệu về trung tâm
Đầu báo khói quang chế tạo theo nguyên lý khuyếch tán giá thành hợp lý,
thời gian sử dụng có thể kéo dài hàng chục năm, độ tin cậy tương đối cao và rất
dễ bảo trì sửa chữa. Khả năng phát hiện sớm đám cháy của các đầu báo quang
loại này đối với khói trắng rất tốt (kém tác dụng đối với khói đen). Vì những lý
do trên đầu báo quang chế tạo theo nguyên lý khuyếch tán là loại đầu báo được
dùng phổ biến nhất hiện nay trong các hệ thống báo cháy tự động.

- Đặc tính kỹ thuật của đầu báo


STT
1
2
3
4
5
6
7

Đặc tính kỹ thuật
Điện áp làm việc

Đèn hiển thị

Giá trị cho phép
DC 17 V- 41 V
Bình thường: nhấp nháy
Báo động: sáng liên tục
Cường độ dòng điện trong trạng thái 8mA
báo động
Cường độ dịng điện trong trạng thái 2mA (đường tín hiệu)
cảnh giới
Phương thức truyền tin
DCP– Digital
Nồng độ khói
5 - 20%
Thời gian tác động
 04 giây
3. Đầu báo cháy nhiệt gia tăng
- Khoảng cách lắp đặt đầu báo

- Đặc tính kỹ thuật của đầu báo
STT
1
2
3
4
5

Đặc tính kỹ thuật
Điện áp làm việc
Đèn hiển thị


Giá trị cho phép
DC 17 V- 41 V
Bình thường: nhấp nháy
Báo động: sáng liên tục
Cường độ dòng điện trong 8mA
trạng thái báo động
Cường độ dòng điện trong 2mA (đường tín hiệu)
trạng thái cảnh giới
Phương thức truyền tin
Digital

4. Nút ấn báo cháy khẩn cấp bằng tay.
Trong trường hợp con người phát hiện báo cháy thì có thể báo về trung tâm
báo cháy bằng cách ấn vào các nút án báo cháy khẩn cấp, nó được lắp trên


tường, với các vị trí ma mọi người có thể quan sát thấy, và cách mặt sàn 1.5 m.
Khi đó trung tâm báo cháy sẽ nhận được tín hiệu và phát lệnh báo cháy. Ngoài ra
nếu được kết nối với máy bơm chữa cháy thì nó có thể điều khởi động các máy
bơm từ các vị trí nút nhấn này.
Nút ấn báo cháy này là loại tròn gắn nổi, nút ấn chìm, có nãy gạt phục hồi
sau khi có báo động nên rất thuật tịên cho việc sử dụng sau này.
- Đặc tính kỹ thuật
STT
1
2
3
4
5


Đặc tính kỹ thuật
Tiếp điểm
Màu sơn
Cỡ dây sử dụng
Độ ẩm và nhiệt độ môi trường
sử dụng
Dây chính

Giá trị cho phép
DC 30V,1A hoặc AC 125V, 1A
Hộp : Màu đỏ
1,5 mm2
Nhiệt độ: -550 C – 1500 C
Độ ẩm: 90% ở 380C
02 dây

5. Chuông báo cháy
Chuông báo cháy được lắp đặt tại các hành lang của từng và chỉ phát tín
hiệu báo cháy khi có xảy ra báo cháy.
Vị trí lắp đặt và yêu cầu kĩ thuật được thể hiện thơng qua bản vẽ chi tiết
thiết kế.
- Đặc tính kỹ thuật của chng báo cháy
TT
1
2
3
4
5


Đặc tính kỹ thuật
Điện áp hoạt động
Dòng tiêu thụ
Thanh âm theo tiêu chuẩn UL
Dải điện áp hoạt động
Độ cách điện

Giá trị cho phép
DC 24V
Max 12,1A  10%
87dB
16V – 33V
50 M

6. Hệ thống liên kết :
Hệ thống bao gồm các linh kiện, dây tín hiệu, hộp nối dây cùng các bộ phận
khác tạo thành tuyến liên kết thống nhất các thiết bị của hệ thống báo cháy.
- Dây tín hiệu 2x0.75mm2 , luồn trong ống gen chống cháy chơn chìm
trong tường hoặc đi trên trần nhà.
7. Nguồn điện dự phịng:
Nguồn cấp chính cho hệ thống được lấy từ lưới điện 220VAC của cơng
trình cấp cho tủ trung tâm qua bộ ổn áp, các thiết bị khác của hệ thống làm việc
với điện áp 24VAC được cấp bởi tủ trung tâm. Để đảm bảo cho hệ thống làm


việc liên tục khi mất điện hoặc có cháy, chúng tơi dùng nguồn Acqui dự phịng
có dung lượng đảm bảo cho hệ thống làm việc thường trực 24/24h ngay cả khi bị
mất lưới điện.
II. Hệ thống chữa cháy
1. Hệ thống chữa cháy vách tường:

- Họng nước chữa cháy trong nhà được bố trí ở tầng hầm, cạnh lối ra vào,
cầu thang, hành lang, nơi dễ nhìn thấy dễ sử dụng. Việc xác định các thơng số để
tính tốn Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2622 – 2001.
2. Hệ thống máy bơm chữa cháy tự động và hệ thống trụ ngoài nhà:
2.1- Đặc điểm hệ thống
Hệ thống cấp nước được cấp từ mạng đường ống chung của toàn khu vực,
để đảm bảo áp lực và lưu lượng cần thiết cơng trình được lắp đặt trạm bơm tăng
áp tại tầng hầm công trình. Việc cấp nước và tạo áp cho mạng đường ống chữa
cháy của toàn bộ hệ thống sử dụng 01 tổ hợp bơm gồm:
+ 01 máy bơm chữa cháy chính động cơ điện.
+ 01 máy bơm chữa cháy dự phòng động cơ điện.
+ 01 máy bơm bù áp nhằm duy trì áp lực cho mạng đường ống.
(Chi tiết được thể hiện trên bản vẽ thiết kế)
Việc khởi động và tắt máy bơm có thể hồn tồn tự động hoặc bằng tay.
Máy bơm ở chế độ tự động thông qua các cơng tắc áp suất hoặc có thể từ hệ
thống báo cháy.
Khi áp suất trong hệ thống tụt xuống 90% so với mức cài đặt trước thì cơng
tắc áp suất sẽ khởi động bơm bù áp suât (Jockey pump). Một rơ le khống chế
thời gian chạy tối thiểu được gắn vào hệ thống điều khiển để tránh trường hợp
máy bơm bù bị khởi động liên tục.
Nếu như áp suất của hệ thống tụt xuống còn 80% so với mức cài đặt trước
thì bơm bù áp sẽ dừng và máy bơm chữa cháy chính sẽ được khởi động (01 máy
bơm thường trực đã được lựa chọn). Trường hợp máy bơm thường trực không
hoạt động, áp suất của hệ thống tiếp tục tụt xuống cịn 70% so với mức cài đặt
trước thì máy bơm dự phòng sẽ được khởi động.
Ở chế độ bằng tay có thể khởi động lại bằng tủ điều khiển bơm .
Toàn bộ các máy bơm được đặt trong trạm chung của tịa nhà. Vị trí trạm
bơm được đặt tại tầng hầm.
Nguồn điện cấp cho máy bơm được lấy từ nguồn ưu tiên (Đấu trước cầu
dao tổng), đồng thời được cấp bằng nguồn máy phát của tồ nhà.

2.2- Tính tốn hệ thống bơm
Giả định tính tốn trường hợp bất lợi nhất về thủy lực (tại vị trí cao và xa
nhất) tại tầng 4 nhà văn phòng
3. Các bộ phận khác:


a, Cơng tắc dịng chảy
Cơng tắc dịng chảy được lắp đặt cho các tầng như trong bản vẽ thiết kế.
Công tắc và đế tựa được làm bằng nhôm đúc. Đệm cao su lót giữa đế tựa và nắp.
Lá tiếp xúc có thể căn chỉnh để phù hợp về kích cỡ tại cơng trình. có gắn thiết bị
trễ thời gian điều chỉnh từ 0-60 giây nhằm ngăn chặn báo động giả do tăng áp
lực đột ngột có thể xảy ra.
b, Đồng hồ đo áp suất:
Đồng hồ đo áp suất được lắp tại nhà bơm, tuyến thử Sprinkler nhằm thông
báo áp suất tại mỗi điểm cũng như tại điểm cao nhất, xa nhất.
c, Bình áp lực:
Bình áp lực nhằm tạo áp suất ổn định cho cơng tắc áp lực, bình áp lực đặt
trong nhà bơm được nối với mạng đường ống. Công tắc áp lực được gắn vào
bình áp lực sẽ điều khiển hoạt động của máy bơm bù. Bình áp lức được chọn là
bình 100 lít do các nước thuộc G7 sản xuất.
4. Hệ thống họng tiếp từ xe nước chữa cháy và chữa cháy ngoài nhà:
Họng cấp nước từ xe chữa cháy: được lắp đặt ở tầng 1, thuận tiện cho
việc cấp nước cho xe ôtô chữa cháy, mạng đường ống cấp nước cho các họng
tiếp nước được thiết kế là đường ống D80 và được đấu nối trực tiếp tới mạng
ống cấp nước chữa cháy vách tường của công trình. (Chi tiết lắp đặt xem bản vẽ
thiết kế).
5. Hệ thống các bình chữa cháy:
Để chữa cháy kịp thời trong giai đoạn mới phát sinh và trong thời gian chờ
đợi triển khai lực lượng và phương tiện chữa cháy của Cơng an PCCC, chúng tơi
thiết kế sử dụng các bình chữa cháy bằng tay và các bính chữa cháy di động.

Hệ thống này có tác dụng và hiệu quả khi đám cháy mới phát sinh ở diện
tích hẹp và cục bộ từng phòng và khu vực khi nhiệt độ của vùng cháy cịn thấp.
Do đó khi phun khí CO2 hoặc bột nhẹ dập tắt ngọn lửa ngay lập tức, hạn chế
được thiệt hại do cháy gây ra ở mức độ thấp nhất.
- Chữa cháy được tất cả chất cháy như: chất lỏng, chất rắn. Đặc biệt chữa
cháy ở các thiết bị dạng sử dụng điện áp dưới 1000 V.
- Các bình chữa cháy được đặt trong hộp đựng bình chữa cháy. Hộp được
làm bằng tơn dày 0.8mm, kích thước 600 x 500 x180mm, sơn đỏ, mặt ngồi là
kính trắng dày 5mm. Hộp đựng phương tiện chữa cháy được chơn chìm trong
tường bề mặt hộp bằng mặt tường, cửa hộp lắp đặt khố mở nhanh. Hộp đựng
bình chữa cháy lắp đặt xong phải đảm bảo lấy bình chữa cháy ra thuận tiện, dễ
dàng để khi có sự cố cháy, người sử dụng có thể nhanh chóng thao tác dập tắt
đám cháy (Quy cách lắp đặt xem trong bản vẽ).
A - LƯU LƯỢNG BƠM


Qb = Qtn + Qnn = 5 + 10 = 15 l/s = 54 m3/h
I

II

Cụ thể:
Qtn: Lưu lượng nước CC trong nhà
(l/s)
Khối tích cơng trình lớn nhất

13.000

m3


Hạng sản xuất cơng trình

C

QCVN 06/2020

Số họng nước tính tốn (N)

2

QCVN 06/2020

Lưu lượng nước họng nước (Qh, l/s)
Lưu lượng nước CC trong nhà
(Qtn=N*Qh, l/s)
Qnn: Lưu lượng nước CC ngoài nhà
(l/s)

2,5

(l/s)

5,0

(l/s)

10

l/s


QCVN 06/2020

QCVN 06/2020

B - THỂ TÍCH NƯỚC CHỮA CHÁY
Vb = Vtn + Vnn = 18 + 108 = 126 m3
I

II

Cụ thể:
Vtn: Thể tích dự trữ CC trong nhà
(m3)
Lưu lượng nước CC trong nhà (Qtn, l/s)
Thời gian chữa cháy (t, giờ)
Thể tích nước CC trong nhà (Vtn =
Qtn*t*3,6, m3)
Vnn: Thể tích dự trữ CC ngồi nhà
(m3)
Lưu lượng nước CC ngoài nhà (Qnn, l/s)
Thời gian chữa cháy (t, giờ)
Thể tích nước CC trong nhà (Vnn =
Qnn*t*3,6, m3)

5,0

(l/s)

1


giờ

18,0

m3

10,0

(l/s)

3

giờ

108,0

m3

C - CỘT ÁP BƠM NƯỚC CHỮA CHÁY
Cột áp bơm: Hb = Hd + Hh + Hv + Hnha + Htb + Hl = 15,706 + 0,235 + 1,5 + 6 + 5 + 10 = 38,441m
Cụ thể:
I

Hd: Tổn thất mạng đường ống đẩy (m)
D (mm)
Q (l/s)
L (m)
(Đường kính ống)

(Lưu lượng ống)


A

Hdd (m) =

(Chiều dài
ống)

(Hệ số nhám ống)

A*Q2*L

Hcb =
10%Hdd

(Tổn thất dọc đường)

(Tổn thất cục bộ, m)

100

20,0

90,0

0,000267

9,612

0,961


50

5,0

20,0

0,011080

5,540

0,554

15,152

0,554

Tổng
II

15,706

Hh: Tổn thất đoạn ống hút (m)
D (mm)

III

Tổng
Hdd+Hcb


Q (l/s)

L (m)

(Đường kính ống)

(Lưu lượng ống)

(Chiều dài
ống)

100

20,0

2

Hdd (m) =
A
(Hệ số nhám ống)

0,000267

A*Q2*L
(Tổn thất dọc đường)

(Tổn thất cục bộ, m)

0,214


Hv: Tổn thất đoạn vòi chữa cháy (m)
Q (l/s)
(Lưu lượng vịi)

D (mm)
(Đường kính vịi)

A
(Hệ số nhám
vịi)

L (m)
(Chiều dài vịi)

Hcb =
10%Hdd

Hv = A*Q2*L
(Tổn thất vòi, m)

0,021

0,235


2,5

50

0,01200


20

IV

Hnha: Tổn thất chiều cao họng nước cao nhất (m)

V

Htb: Tổn thất trạm bơm chữa cháy (m)

VI

Hl: Tổn thất cột áp đầu lăng chữa cháy (m)
Ghi chú:

1,50

1,500
6,0
5

theo 10.11 TCVN 2622:1995

- Hệ số nhám đường ống tra 6.15 TCVN 4513:1998
- Hệ số nhám vòi chữa cháy tra 6.16 TCVN 4513:1988
Căn cứ tính tốn chọn bơm có Qb>=54m3/h; Hb>42.9 m.c.n

10




×