Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

SKKN LOP HOC THAN THIEN HOC SINH TICH CUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>



Để tiếp tục tăng cường và nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục tồn diện
cho học sinh, Bộ giáo dục và đào tạo đã phát động phong trào thi đua “ Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai
đoạn 2008 – 2013. Bên cạnh sự cộng tác của các tổ chức chính trị trong nhà
trường, trong đó vai trò của giáo viên chủ nhiệm là rất quan trọng. Xây dựng
được lớp học thân thiện, tạo sự tích cực, chủ động trong học tập để học sinh lớp
mà mình chủ nhiệm cảm nhận được rằng đến lớp là đến với ngơi nhà thứ hai của
mình thì việc “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của nhà
trường trở nên dễ dàng hơn. Bên cạnh đó sẽ hạn chế được tình trạng học sinh bỏ
học như hiện nay.


Năm học 2010 – 2011 là năm học tiếp tục thực hiện phong trào “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Vấn đề được đặt ra cho giáo viên
nói chung và giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm nói riêng cần phải làm những
cơng việc gì để cùng nhà trường thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực” một cách hiệu quả? Đây là vấn đề
tương đối mới cần nhiều sự đầu tư của giáo viên, vì thế tôi tâm đắc và chọn đề
tài này để nghiên cứu .


Đề tài tập trung nghiên cứu công việc của giáo viên chủ nhiệm và sự tham
gia của học sinh trong việc xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”


<b>I. BỐI CẢNH CHỌN ĐỀ TÀI</b>


<b>II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trong phạm vi lớp 11A1 đơn vị trường THPT Sương Nguyệt Anh, thực hiện ở
học kì II, năm học 2010-2011 và tiếp tục thực hiện trong năm học 2011-2012.



Đề tài này có thể triển khai và nhân rộng ra các trường THPT.


Nhằm tổng kết lại những kết quả của giáo viên chủ nhiệm và học sinh lớp
11A1 tham gia xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” trong thời gian
qua để rút kinh nghiệm, đánh giá hiệu quả thực tế mang lại trong việc thực hiện
phong trào thi đua trong này; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
của lớp, của trường. Đồng thời qua đề tài này tôi mong muốn được trao đổi
những kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp để cùng làm giàu thêm những kiến
thức, kỹ năng của một giáo viên làm công tác chủ nhiệm.


Giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường phổ thông nắm rõ hơn những tâm
tư, nguyện vọng, khó khăn,… mà học sinh gặp phải để từ đó chọn giải pháp phù
hợp với từng đối tượng học sinh của lớp, tạo sự thông hiểu giữa thầy và trị
nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trong nhà trường và góp
phần hạn chế tình trạng học sinh bỏ học như hiện nay.


Cung cấp một số hoạt động mới trong tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt ngoại
khóa để trao đổi với đồng nghiệp.


<b>IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CƯU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>



Làm thế nào để có một giờ sinh hoạt lớp hiệu quả? Đó trăn trở của bao
giáo viên chủ nhiệm lớp. Thực chất vai trò của giáo viên chủ nhiệm cũng như
người làm vườn, trồng cây. Tuy khơng đúng hồn tồn nhưng hoạt động của
giáo viên chủ nhiệm trong giờ sinh hoạt lớp gần giống như người trồng cây,
chăm sóc, vun trồng cây giống. Người làm vườn không thể cầm ngọn cây kéo
lên mà phải chăm sóc, tạo điều kiện cho hạt giống nảy mần. Cho nên là một giáo
viên chủ nhiệm lớp, tôi luôn qua tâm đến việc dạy dỗ, giáo dục các em trở thành


những con người hoàn thiện cả đức lẫn tài xứng đáng với những hình ảnh đẹp đẽ
mà xã họi ban tặng như đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói “ Nghề dạy học là
nghề cao quý nhất trong tất cả các nghề cao quý vì nó sáng tạo ra những con
người sáng tạo”. Trong xã hội hiện nay, học sinh luôn bị lôi cuốn bưỏi những
cám dỗ của các trò chơi. Vậy nếu chỉ nhắc hở, phê bình khơng thơi chưa đủ mà
phải kết hợp với các hoạt động khác để giáo dục học sinh.


Trường học thân thiện là mơ hình trường do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc
(UNICEF) đề xướng từ những thập kỷ cuối của thế kỷ trước, và đã được triển
khai có kết quả tốt ở nhiều nước trên thế giới.


Chỉ thị số 40/2008/CT- BGDĐT về việc phát động phong trào thi đua
“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thơng
giai đoạn 2008 – 2013.


Hưởng ứng lời kêu gọi đó, bản thân tơi qua tìm hiểu trên các phương tiện
thơng tin cũng như trao đổi với đồng nghiệp về vấn đề này tôi nhận thấy được
vai trò quan trọng của nội dung xây dựng trường học thân thiện. Do đó tơi quyết
tâm cần phải làm được những việc trước mắt đó là tạo điều kiện mơi trường học
thân thiện và học sinh tích cực trong lớp học mà mình chủ nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Việc xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực là một việc làm
khá lớn nó địi hỏi cả hệ thống chính trị và xã hội phải quan tâm và tham gia, đòi
hỏi cơ sở vật chất của nhà trường đảm bảo phục vụ tốt cho việc dạy và học.
Không thể một sớm một chiều mà nhà trường họăc địa phương có thể đáp ứng
được. Do đó trước mắt, với điều kiện cho phép của nhà trường, của lớp học bản
thân tôi chỉ tập trung nghiên cứu đề tài trong phạm vi nhỏ đó là xây dựng “Lớp
<b>học thân thiện, học sinh tích cực”.</b>


“Các em thân mến! Với thời gian tiếp xúc lớp như sự phân công của


<i><b>Ban giám hiệu thầy khơng nên nắm được hết tình hình của lớp, không thể</b></i>
<i><b>hiểu hết suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng của các em, các em học tốt hay không</b></i>
<i><b>tốt, hiểu hay khơng hiểu các mơn học,… Góp ý người khác là việc làm hết</b></i>
<i><b>sức tế nhị, nói lên trăn trở của mình trước tập thể cũng khơng đơn giản. Thầy</b></i>
<i><b>kêu gọi các em hãy làm những điều đó bằng cách viết ra giấy gởi lại cho thầy,</b></i>
<i><b>trong khả năng cho phép của mình thầy hy vọng mọi vướn mắc đó sẽ được</b></i>
<i><b>tháo gỡ”.</b></i>


Đa số các giáo viên được tuyển dụng đều có kiến thức chun mơn vững
vàng, tư cách đạo đức, tác phong chững chạc nhưng tùy từng giáo viên mà kĩ
năng, năng lực làm công tác chủ nhiệm tốt hay không tốt.


Xây dựng “Lớp học thân thiện , học sinh tích cực” là rất mới. đa số thầy
cơ chưa tiếp cận, chưa có nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của nó. Trong q
trình thực hiện đề tài đã có những khó khăn, thuận lợi nhất định.


<i><b>* Thuận lợi: </b></i>


Văn bản chỉ đạo của Sở Giáo Dục – Đào Tạo tỉnh Bến Tre, Ban Giám
Hiệu nhà trường hướng dẫn về phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực.


Được sự hỗ trợ nhiệt tình của các đồng nghiệp, ban cán sự lớp và sự hợp
tác nhiệt tình của học sinh lớp 11A1 năm học 2010-2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sự đồng thuận nhất trí cao của Ban đại diện cha mẹ học sinh.
<i><b>* Khó khăn: </b></i>


Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực là khái niệm tương đối
mới, chưa có định hướng cụ thể



Một bộ phận nhỏ học sinh chưa có ý thức xây dựng tập thể lớp.


<b>1. Xây dựng lớp học thân thiện</b>


Để xây dựng một tập thể đoàn kết, thân thiện, giúp đỡ nhau trong sinh
hoạt cũng như trong học tập ở lứa tuổi này theo tôi giáo viên chủ nhiệm lớp phải
là chỗ dựa tinh thần, nhiệt tình, biết chia sẻ, thấu hiểu hồn cảnh của từng học
sinh,… Tơi tiến hành các bước làm như sau:


<i><b>Bước 1:</b></i> Tùy thời điểm, tùy sự việc học sinh viết hoăc thông qua địa chỉ
mail và gởi cho thầy chủ nhiệm những khó khăn, trăn trở, suy nghỉ, cảm nhận
của mình về những sự việc xảy ra trong lớp học.


<i><b>Bước 2:</b></i> Giáo viên tiếp nhận thông tin từ học sinh, tìm hiểu sự việc.


<i><b>Bước 3:</b></i> Phản hồi lại thông tin, tùy sự việc mà phản hồi trực tiếp hay trả
lời chung trong giờ sinh hoạt lớp.


<i><b>Bước 4:</b></i> Đánh giá tình hình tiến bộ của lớp khi thức hiện xây dựng lớp
học thân thiện so với trước đó.


<b> 2. Tổ chức phong trào học tập tích cực.</b>


Để tạo khơng khí học tập cho lớp, hai tuần một lần giáo viên chủ nhiệm
cùng ban cán sự, ban chấp hành đoàn của lớp tổ chức chương trình “vui để học”
cho lớp, các bước tổ chức như sau:


<i><b>Bước 1:</b></i> Lập kế hoạch, mượn cơ sở vật chất, phân công học sinh, hợp tác
của giáo viên bộ môn soạn câu hỏi từ mức độ dễ đến khó của các mơn học.



<i><b>Bước 2:</b></i> Giáo viên cùng học sinh tập hợp câu hỏi, soạn nội dung thi trên
Microsoft office powerpoint.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Bước 3:</b></i> Tiến hành tổ chức thi (hình thức thi như “rung chng vàng”
được phát sóng trên VTV).


Sáng kiến kinh nghiệm này được áp dụng trong học kì II năm học
2010-2011 tại lớp 11A1 trường THPT Sương Nguyệt Anh.


Qua quá trình thực hiện phong trào xây dựng : “lớp học thân thiện, học
sinh tích cực”, học sinh đến lớp với sự ham thích hơn, thích tiết sinh hoạt lớp
hơn, tự tin hơn trong mọi hoạt động.


Bằng các hoạt động của mình, giáo viên chủ nhiệm đã phát huy cao nhất
tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và tham gia hoạt
động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PHẦN KẾT LUẬN</b>



Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác của bản thân, tôi rút ra được
những bài học kinh nghiệm :


1. Chú trọng đầu tư nhiều thời gian cho công tác nghiên cứu, tìm tịi, các
giải pháp mới cho cơng tác chủ nhiệm. Trên cơ sở những hiểu biết đó, tích cực
tham mưu cho Ban giám hiệu nhà trường thực hiện phong trào thi đua “ Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.


2. Khơng ngừng học tập, rèn luyện, nêu cao khẩu hiệu : “Mỗi thấy, cô
giáo viên là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”



3. Luôn tự sắm vai mình là một học sinh trong lớp để hiểu các em muốn
gì ở thầy, các em cần học những gì, học như thế nào?


4. Ln ln có ý thức về dạy học thân thiện để hạn chế những căng
thẳng về tâm lí của các em trong mọi tiết học, nhất là đối với mơn Hóa học mà
mình đang phụ trách.


Trong cuộc vận động <b>“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích</b>
<b>cực”</b>, vai trị của thầy cô giáo - đặc biệt giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng.
Bản thân mỗi giáo viên chủ nhiệm phải từng lúc tự rèn luyện phẩm chất đạo
đức, nghiệp vụ, năng lực quản lý, đáp ứng yêu cầu của giáo dục trong thời kỳ
phát triển mới. Theo đó, xây dựng một lớp học năng động, tích cực trong học tập
tự tin trong mọi hoạt động phong trào, sẽ là nhân tố quyết định sự thành cơng
của mục tiêu giáo dục tồn diện, tạo nhân lực để đưa Đất nước phát triển kột
cách bền vững.


<b>I. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Với nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm này đã thực hiện thành công
tại lớp 11A1 trường trung học phổ thông Sương Nguyệt Anh thì cũng sẽ thực
hiện tốt ở các lớp khác ở các trường trung học phổ thông cũng như cấp trung học
cơ sở. Tùy theo thực tế mỗi đơn vị cùng sự sáng tạo của mỗi giáo chủ nhiệm, tôi
tin rằng sáng kiến kinh nghiệm này được áp dụng và ngày càng phát triển.<b> Góp</b>
phần xây dựng thành cơng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực”, hạn chế tối đa học sinh bỏ học.


1. Đối với lãnh đạo ngành giáo dục


Định kỳ mỗi năm học tổ chức hội thảo về công tác chủ nhiệm, để trao đổi


kinh nghiệm trong việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.


Nên có chế độ phụ cấp cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm.
2 Đối với lãnh đạo trường


Tiếp tục tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất để giáo viên chủ nhiệm tổ
chức các phong trào học tập cho lớp.


Thường xuyên họp giáo viên chủ nhiệm, đưa ra những tình huống sư
phạm để giáo viên trao đổi kinh nghiệm về cách sử lí cũng như đề ra phương
pháp giáo dục, thống nhất phương thức giáo dục trong toàn thể giáo viên chủ
nhiệm trên cùng một lỗi vi phạm của học sinh .


<b>III. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>



I – Bối cảnh chọn đề tài...Trang 1



II – Lý do chọn đề tài...1



III – Phạm vi và đối tượng nghiên cứu...1



IV – Mục đích nghiên cứu...2



V – Điểm mới trong nghiên cứu...2



<b>PHẦN NỘI DUNG</b>



I – Cơ sở lý luận...Trang 3


II – Thực trạng vấn đề...4



III – Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề...5



IV – Hiệu quả...6



<b>PHẦN KẾT LUẬN</b>


I – Những bài học kinh nghiệm...Trang 7


II – Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm...7



III – Khả năng ứng dụng triển khai...8



IV – Những kiến nghị đề xuất...8



</div>

<!--links-->

×