Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện mỹ đức thành phố hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 133 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

VŨ MẠNH TIẾN

CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

8340410

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Tất Thắng

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019

i


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


.
Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Vũ Mạnh Tiến

i

năm 2019


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn
sâu sắc tới TS. Nguyễn Tất Thắng - Người đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài, luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kinh tế, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã
tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức và người dân huyện
Mỹ Đức, thành phố Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài, luận văn.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn
thành luận văn./.

Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Vũ Mạnh Tiến

ii

năm 2019


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục đồ thị ................................................................................................................ x
Danh mục sơ đồ ................................................................................................................ x
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... xi
Thesis abstract................................................................................................................ xiii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1

1.2.


Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 4

1.2.1.

Mục tiêu chung................................................................................................... 4

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 4

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 4

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 4

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 4

1.4.

Những đóng góp mới của luận văn .................................................................... 5

1.4.1.

Về lý luận ........................................................................................................... 5


1.4.2.

Về thực tiễn ........................................................................................................ 5

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về cải cách thủ tục hành chính ........................... 6
2.1.

Cơ sở lý luận về cải cách thủ tục hành chính ..................................................... 6

2.1.1.

Một số khái niệm cơ bản .................................................................................... 6

2.1.2.

Phân loại thủ tục hành chính .............................................................................. 9

2.1.3.

Vai trị của cải cách thủ tục hành chính ........................................................... 10

2.1.4.

Đặc điểm của cải cách thủ tục hành chính ....................................................... 11

2.1.5.

Nội dung nghiên cứu cải cách thủ tục hành chính ........................................... 13

2.1.6.


Các yếu tố ảnh hưởng đến cải cách thủ tục hành chính ................................... 18

2.2.

Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 22

2.2.1.

Thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở một số nước trên thế giới ................ 22

iii


2.2.2.

Kinh nghiệm cải cách thủ tục hành chính ở một số địa phương trong
nước .................................................................................................................. 25

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm rút ra cho cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn
huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội .................................................................. 29

Phần 3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 30
3.1.

Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu .................................................................... 30

3.1.1.


Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 30

3.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................. 31

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 37

3.2.1.

Phương pháp thu thập thông tin ....................................................................... 37

3.2.2.

Phương pháp phân tích thơng tin ..................................................................... 40

3.2.3.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................................... 40

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 42
4.1.

Khái quát chung về thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức ............... 42

4.2.


Thực trạng cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức .............. 44

4.2.1.

Công tác lập kế hoạch cải cách thủ tục hành chính.......................................... 44

4.2.2.

Cải cách tổ chức bộ máy thực hiện cải cách thủ tục hành chính...................... 48

4.2.3.

Thực hiện cải cách thủ tục hành chính ............................................................. 53

4.2.4.

Thực hiện thơng tin, tuyên truyền cải cách thủ tục hành chính ....................... 72

4.2.5.

Kiểm tra, giám sát cải cách thủ tục hành chính................................................ 76

4.2.6.

Kết quả cải cách thủ tục hành chính................................................................. 79

4.2.7.

Đánh giá chung về cơng tác cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn
huyện Mỹ Đức.................................................................................................. 81


4.3.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cải cách thủ tục hành chính trên địa
bàn huyện Mỹ Đức ........................................................................................... 84

4.3.1.

Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ........................................ 84

4.3.2.

Nguồn lực, trang thiết bị cho cơng tác cải cách thủ tục hành chính ................ 87

4.3.3.

Phẩm chất, năng lực, trình độ của cán bộ, cơng chức ...................................... 93

4.3.4.

Sự hiểu biết của người dân ............................................................................... 99

4.3.5.

Sự phối hợp của các cơ quan, đơn vị ............................................................. 100

4.4.

Định hướng và giải pháp tăng cường công tác cải cách thủ tục hành
chính trên đỊa bàn huyện Mỹ Đức.................................................................. 101


iv


4.4.1.

Định hướng .................................................................................................... 101

4.4.2.

Giải pháp tăng cường cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Mỹ
Đức ................................................................................................................. 102

Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 114
5.1.

Kết luận .......................................................................................................... 114

5.2.

Kiến nghị ........................................................................................................ 115

5.2.1.

Đối với Nhà nước ........................................................................................... 115

5.2.2.

Đối với thành phố Hà Nội .............................................................................. 115


Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 117

v


DANH MỤC CHữ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BQ

Bình quân

CBCC

Cán bộ cơng chức

CC

Cơ cấu

CCHC

Cải cách hành chính

CNTT

Cơng nghệ thơng tin


CSVC

Cơ sở vật chất

DVC

Dịch vụ công

DVCTT

Dịch vụ công trực tuyến

ĐVT

Đơn vị tính

HĐND

Hội đồng nhân dân

QLNN

Quản lý nhà nước

QPPL

Quy phạm pháp luật

SL


Số lượng

TTHC

Thủ tục hành chính

UBND

Ủy ban nhân dân

VBPL

Văn bản pháp luật

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình biến động và sử dụng đất đai huyện Mỹ Đức .............................. 32
Bảng 3.2. Dân số và lao động huyện Mỹ Đức .............................................................. 33
Bảng 3.3. Giá trị sản xuất các ngành kinh tê huyện Mỹ Đức năm 2016 – 2018 .......... 36
Bảng 3.4. Thu thập thông tin điều tra ........................................................................... 38
Bảng 3.5. Số lượng mẫu điều tra điều tra ..................................................................... 39
Bảng 4.1. Nội dung công tác lập kế hoạch cải cách thủ tục hành chính trên địa
bàn huyện Mỹ Đức năm 2019 ...................................................................... 45
Bảng 4.2. Đánh giá của cán bộ, công chức đối với công tác lập kế hoạch cải cách
thủ tục hành chính trên địa bàn huyện .......................................................... 47
Bảng 4.3. Đánh giá của cán bộ về tổ chức bộ máy cải cách thủ tục hành chính
trên địa bàn huyện Mỹ Đức .......................................................................... 52
Bảng 4.4. Đánh giá của người dân về mức độ công khai các thủ tục hành chính

trên địa bàn huyện Mỹ Đức .......................................................................... 55
Bảng 4.5. Quy trình thực hiện thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức ........... 60
Bảng 4.6. Mức độ hài lịng của người dân về quy trình giải quyết thủ tục hành
chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức ................................................................ 62
Bảng 4.7. Đánh giá của cán bộ về công tác tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ
tục hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức ................................................. 63
Bảng 4.8. Đánh giá của người dân về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết
thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức ........................................... 64
Bảng 4.9. Kết quả đơn giản hóa thủ tục hành chính cấp huyện trên địa bàn
huyện Mỹ Đức trong giai đoạn 2015 – 2018 ................................................ 66
Bảng 4.10. Kết quả đơn giản hóa thủ tục hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Mỹ
Đức trong giai đoạn 2015 – 2018 ................................................................. 66
Bảng 4.11. Kết quả rà sốt và kiến nghị đơn giản hóa thủ tục hành chính cấp
huyện trên địa bàn huyện Mỹ Đức trong giai đoạn 2015 – 2018 ................. 67
Bảng 4.12. Kết quả rà sốt và kiến nghị đơn giản hóa thủ tục hành chính cấp xã
rên địa bàn huyện Mỹ Đức trong giai đoạn 2015 – 2018 ............................. 67
Bảng 4.13. Đánh giá của cán bộ về các thủ tục hành chính sau khi được cải cách
trên địa bàn huyện Mỹ Đức .......................................................................... 68

vii


Bảng 4.14. Đánh giá của người dân về các thủ tục hành chính sau khi được cải
cách trên địa bàn huyện Mỹ Đức .................................................................. 69
Bảng 4.15. Đánh giá của người dân về việc áp dụng công nghệ thông tin vào giải
quyết các thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức ........................... 70
Bảng 4.16. Kết quả tuyên truyền cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện
Mỹ Đức ......................................................................................................... 74
Bảng 4.17. Đánh giá của cán bộ, công chức về cơng tác tun truyền cải cách thủ
tục hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức ................................................. 75

Bảng 4.18. Đánh giá của người dân về công tác tuyên truyền cải cách thủ tục
hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức ....................................................... 76
Bảng 4.19. Kết quả thanh tra, kiểm sốt cơng tác cải cách tục hành chính trên địa
bàn huyện Mỹ Đức giai đoạn 2015 - 2018 ................................................... 77
Bảng 4.20. Đánh giá của cán bộ về công tác thanh tra, kiểm sốt cơng tác cải
cách tục hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức ......................................... 79
Bảng 4.21. Kết quả xử lý hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính trên địa bàn huyện
Mỹ Đức giai đoạn 2015 - 2018..................................................................... 80
Bảng 4.22. Kết quả xử lý hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính trên địa bàn huyện
Mỹ Đức theo lĩnh vực ................................................................................... 80
Bảng 4.23. Hiện trạng trang thiết bị tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả huyện
Mỹ Đức năm 2018 ........................................................................................ 88
Bảng 4.24. Hiện trạng trang thiết bị tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả các xã,
thị trấn trên địa bàn huyện Mỹ Đức năm 2018 ............................................. 89
Bảng 4.25. Đánh giá của cán bộ về trang thiết bị phục vụ cho cán bộ, công chức
giải quyết thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức .......................... 90
Bảng 4.26. Đánh giá của người dân về trang thiết bị phục vụ công dân đến giải
quyết thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức ................................. 90
Bảng 4.27. Hệ thống công nghệ thông tin được sử dụng trong giải quyết thủ tục
hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức ....................................................... 92
Bảng 4.28. Số lượng cán bộ công chức làm việc tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của huyện Mỹ Đức................................................................................. 94
Bảng 4.29. Trình độ chun mơn của cán bộ công chức làm việc tại Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả của huyện Mỹ Đức ........................................................ 95

viii


Bảng 4.30. Trình độ lý luận chính trị của cán bộ công chức làm việc tại Bộ phận
tiếp nhận và trả kết quả của huyện Mỹ Đức ................................................. 95

Bảng 4.31. Đánh giá của người dân về năng lực của cán bộ, công chức làm việc
tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của huyện Mỹ Đức ............................. 98
Bảng 4.32. Nhận thức của người dân về giải quyết thủ tục hành chính trên địa bàn
huyện Mỹ Đức .............................................................................................. 99
Bảng 4.33. Đánh giá của cán bộ về sự phối hợp trong cải cách thủ tục hành chính
trên địa bàn huyện Mỹ Đức ........................................................................ 100

ix


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Biểu đồ 4.1. Đánh giá của cán bộ về công việc quản lý cải cách hành chính ................ 53
Biểu đồ 4.2. Đánh giá của người dân liên hệ, nộp hồ sơ các thủ tục hành chính trên địa
bàn huyện Mỹ Đức .................................................................................... 56
Biểu đồ 4.3. Đánh giá của người dân về quy trình giải quyết thủ tục hành chính trên địa
bàn huyện Mỹ Đức .................................................................................... 61
Đồ thị 4.1.

Trình độ tin học của của cán bộ công chức làm việc tại Bộ phận tiếp nhận
và trả kết quả của huyện Mỹ Đức .............................................................. 97

Đồ thị 4.2.

Trình độ ngoại ngữ của của cán bộ công chức làm việc tại Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả của huyện Mỹ Đức ..................................................... 97

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1. Quy trình giải quyết thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức .......... 57

x



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Vũ Mạnh Tiến
Tên luận văn: Cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố
Hà Nội
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8340410
Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Cải cách thủ tục hành chính rất quan trọng với một quốc gia và luôn được ưu
tiên trong các chương trình cải cách hành chính nhà nước – một vấn đề mà tất cả các
nước trên thế giới luôn quan tâm. Huyện Mỹ Đức, những năm qua, dưới sự chỉ đạo của
các cấp, các ngành của Thành phố đã thực hiện cải cách thủ tục hành chính, tạo được
những chuyển biến tích cực. UBND huyện đã tổ chức cơng khai tồn bộ thủ tục hành
chính thuộc trách nhiệm, thẩm quyền giải quyết. Việc niêm yết, cơng khai thủ tục hành
chính tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả được UBND huyện và UBND các xã, thị trấn
tiếp tục thực hiện nghiêm túc. Cùng với đó khơng ít thủ tục hành chính cịn rườm rà,
chồng chéo, trùng lặp chưa được ban hành kịp thời, chưa mẫu hóa được tối đa các hồ sơ
thủ tục hành chính, cịn tình trạng bổ sung hồ sơ thủ tục hành chính nhiều lần, tình trạng
quá hạn, thái độ và tinh thần trách nhiệm của một bộ phận cán bộ cơng chức gây khó
khăn cho cơng dân trong q trình giải quyết cơng việc ở địa phương đặc biệt là trong
lĩnh vực đất đai, an sinh xã hội, tư pháp..., thiếu cơ chế trong đánh giá kết quả, đánh giá
của tổ chức, công dân về kết quả, chất lượng giải quyết thủ tục hành chính đối với cơ
quan công quyền, đối với cán bộ công chức phụ trách... Mặt khác, có nhiều loại thủ tục
hành chính mới bổ sung, sửa đổi chưa kịp thời được cập nhật, bãi bỏ... Xuất phát từ
những lý do trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Cải cách thủ tục hành chính trên địa
bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội”.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà
Nội, từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính

trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội trong những năm tới.
Đề tài nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp
thu thập số liệu thông tin thứ cấp và sơ cấp, sau đó các thơng tin này được tổng hợp và
phân tích bằng các phương pháp thống kê mơ tả, so sánh để phân tích các thơng tin, số
liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Huyện Mỹ Đức đã tập trung cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục
hành chính để phục vụ người dân và doanh nghiệp. Cùng với quan tâm giảm thủ tục

xi


hành chính, Mỹ Đức thực hiện “một cửa, một đầu mối”, “5 rõ” (rõ người, rõ việc, rõ
trách nhiệm, rõ quy trình, rõ hiệu quả) gắn với trách nhiệm người đứng đầu. Đến nay,
UBND huyện đã tổ chức công khai tồn bộ 290/290 thủ tục hành chính thuộc trách
nhiệm, thẩm quyền giải quyết ở cấp huyện. Hàng năm UBND huyện đều có kế hoạch
thực hiện cơng tác cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện trong năm đó.
Hiện nay, đa số người dân hài lịng với việc cơng khai các thủ tục hành chính
trên địa bàn huyện Mỹ Đức. Tuy nhiên, tỷ lệ cơng dân chưa hài lịng với việc cơng khai
thủ tục hành chính vẫn cịn khá nhiều (từ 6 đến 10%); và còn khoảng 20 đến 35% người
dân vẫn còn ý kiến trung lập khi được hỏi về mức độ hài lịng với việc cơng khai thủ tục
hành chính Tỷ lệ người dân đánh giá hài lịng về quy trình giải quyết thủ tục hành chính
trên địa bàn huyện Mỹ Đức là khá cao (khoảng 90%). Số thủ tục hành chính được kiến
nghị bãi bỏ, sửa đổi bổ sung cũng như thay thế được tăng lên qua các năm, tỷ lệ giải
quyết tăng lên từ hơn 67 năm 2015 lên hơn 87% năm 2018.
Qua nghiên cứu, trên địa bàn huyện còn một số bất cập trong cải cách TTHC
như: việc chấp hành giờ giấc làm việc tại một số cơ quan vẫn chưa nghiêm, cán bộ,
công chức được giao nhiệm vụ thực hiện cơng vụ cịn muộn giờ làm, khơng có mặt tại
ví trí làm việc. Việc đeo thẻ công chức chưa được đầy đủ, chưa có biển tên tại bàn làm
việc; giải quyết thủ tục hành chính cịn chậm, chun mơn nghiệp vụ chưa có tính
chuyên nghiệp.

Các yếu tố ảnh hưởng đến cải cách TTHC trên địa bàn huyện Mỹ Đức là: (i) Các
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; (ii) Nguồn lực, trang thiết bị cho công
tác cải cách TTHC; (iii) Phẩm chất, năng lực, trình độ của cán bộ, cơng chức; (iv) Sự
hiểu biết của người dân; (v) Sự phối hợp của các cơ quan, đơn vị trong quá trình giải
quyết TTHC.
Các giải pháp tăng cường công tác cải cách TTHC trên địa bàn huyện trong thời
gian tới là: (i) Nâng cao năng lực cán bộ, công chức làm việc tại Bộ phận tiếp nhận và
trả kết quả; (ii) Tăng cường cải cách về quy trình giải quyết các TTHC; (iii) Đầu tư
nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giải quyết TTHC; (iv) Tăng cường công
tác tuyên truyền cải cách TTHC; (v) Tiến hành công khai niêm yếu, cập nhập các
TTHC; (vi) Tăng cường công tác rà soát đánh giá và thực hiện các quy định về đơn giản
hóa TTHC; (vii) Tăng cường cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn; (viii) Tăng
cường cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện.

xii


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Vu Manh Tien
Thesis subject: Administrative procedure reform in My Duc district, Hanoi city
Major: Economics Management
Code: 8340410
Educational Institution: Vietnam National University of Agriculture
Administrative procedure reform is very important for a country and is always
prioritized in public administration reform programs - a problem that receives attention
from every countries in the world. My Duc district, over the recent years, under the
direction of all levels and industries, have implemented administrative procedure reforms,
hence creating many positive changes. The District People's Committee has publicly
organized all administrative procedures under its responsibility and jurisdiction. The listing
and publicity of administrative procedures at the Department of receiving and returning

results are strictly followed by the People's Committee of districts, communes and towns.
Along with that, many administrative procedures which are still cumbersome, overlapping
have not been issued in time, the modelization of administrative documents have not been
maximized, during the implementation, the administration documents require the
supplement for many times; the attitude and sense of responsibility of a part of civil servants
makes it difficult for citizens in the process of resolving local affairs, especially in the field
of land, social security, judicial ..., lack of mechanisms in assessing the results and
evaluation of organizations and citizens on the results and quality of administrative
procedures for public agencies, for public officials in charge... On the other hand, there are
many new and amended administrative procedures which have not been updated and
abolished... Starting from the above reasons, I decided to conduct the research
"Administrative procedure reform in My Duc district, Hanoi city".
The objective of the research is to assess the situation and to analyze the key
factors affecting the administrative procedure reform in My Duc district, Hanoi city,
thereby to propose solutions and recommendations to promote administrative procedure
reform in My Duc district, Hanoi city in the coming years.
The research has utilized several research methods such as method of collecting
secondary and primary data, then these information are synthesized and analyzed by
descriptive and comparative statistical methods to analyze information and data for
research purposes.
My Duc district has focused on administrative reform, focusing on
administrative procedures reform to serve people and enterprises. Along with effort in
reducing administrative procedures, My Duc implemented "one door, one contact point"

xiii


and "5 clearly" (clearly in person in charge, clearly in job assigned, clearly in
responsiblity, clear in process, clear in effectiveness) associated with responsibility of the
leader. Up to now, the District People's Committee has organized publicly all 290/290

administrative procedures under the responsibility and jurisdiction at district level. Every
year, the District People's Committee has plans to implement administrative procedure
reform in the district in that year.
Currently, most of the local people are satisfied with publicizing administrative
procedures in My Duc district. However, the proportion of citizens who are not satisfied with
the publication of administrative procedures is still quite high (from 6 to 10%); and about 20
to 35% of people still have neutral opinion when asked about the level of satisfaction with
public disclosure of administrative procedures. The proportion of satisfaction of
administrative procedure handling is quite high (about 90%). The number of administrative
procedures proposed to be abolished, amended as well as replaced is increased over the years,
the settlement rate increased from over 67% in 2015 to over 87% in 2018.
The research has shown that the district has some shortcomings in administrative
procedure reform such as: working hours at some agencies are still not taken seriously,
officials and public servants who are assigned to perform public tasks show up late for
work or not present at the working location. The wearing of civil servant cards has not
been sufficient, nameplate at the desk is not available; administrative procedures
process is still slow and not professional in official’s major.
Key factors affecting administrative procedure reform in My Duc district are: (i)
Policies and guidelines of the Party and State; (ii) Resources and equipment for
administrative procedure reform; (iii) Competence, capacities and qualifications of cadres
and civil servants; (iv) Local people's knowledge; (v) Coordination of other agencies and
units in the process of handling administrative procedures.
The solutions to improve the administrative procedure reform in the district in the
coming time are: (i) Improving the competence and capacity of cadres and civil servants
working in the Division of receiving and returning results; (ii) Strengthening reforms in the
process of handling administrative procedures; (iii) Investing in upgrading material facilities,
equipment for handling administrative procedures; (iv) Enhancing propaganda of
administrative procedure reform; (v) Conducting public disclosure, updating administrative
procedures; (vi) Strengthening the review and evaluation the implementing the regulations on
simplifying administrative procedures; (vii) Strengthening coordination mechanism among

specialized agencies; (viii) Strengthening the mechanism of inspection, control and
monitoring of the implementation process.

xiv


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cải cách thủ tục hành chính rất quan trọng với một quốc gia và ln được
ưu tiên trong các chương trình cải cách hành chính nhà nước – một vấn đề mà tất
cả các nước trên thế giới luôn quan tâm. Vì nó tạo sự chuyển động cho tồn bộ
hệ thống hành chính nhà nước, góp phần tích cực trong việc xây dựng nền hành
chính hiệu quả, minh bạch, cơng bằng. Tăng cường, củng cố mối quan hệ giữa
Nhà nước và nhân dân, sự tham gia quản lý nhà nước của nhân dân. Góp phần
phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia do cắt giảm được các thủ tục, giảm sự
phiền hà, tham nhũng của cán bộ, công chức tiết kiệm thời gian và chi phí cho
người dân; tạo hành lang pháp lý và môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp
phát triển. Đất nước ngày càng vươn xa trên trường quốc tế.
Thủ tục hành chính là phương tiện chuyển tải chính sách, pháp luật của
Nhà nước, là cầu nối giữa cơ quan hành chính nhà nước các cấp với người dân.
Trong thời kỳ hội nhập và phát triển, xu thế tồn cầu hóa, đặc biệt khi nước ta
đang xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cải cách
thủ tục hành chính càng trở lên quan trọng hơn bao giờ hết. Đây được coi như
nhân tố gián tiếp thu hút mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế thị trường. Những
yếu tố khoa học quản lý, những nhân tố thị trường, những mối quan hệ ngày càng
đa dạng phức tạp giữa chính trị - hành chính – kinh tế, những bước nhảy vọt của
khoa học cơng nghệ, trình độ dân trí ngày càng cao địi hỏi chúng ta khơng thể
giữ ngun thủ tục lạc hậu, nền hành chính truyền thống.
Đảng và Nhà nước ta nắm bắt được xu hướng đó, cũng đã tham gia học
tập kinh nghiệm của các nước, đúc kết thành những quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo

thực hiện cải cách thủ tục hành chính nước ta trong từng thời điểm, diễn biến cụ
thể. Từ Đại hội Đảng lần thứ VII năm 1991, Đảng ta đã chú trọng đến cải cách
TTHC, đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính. Đại hội XI của Đảng năm 2011
xác định những nhiệm vụ trọng tâm trong đó có nhiệm vụ “Đẩy mạnh cải cách
TTHC, nhất là thủ tục hành chính liên quan đến tổ chức và hoạt động của doanh
nghiệp, sinh hoạt của nhân dân”. Trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII (năm
2016) cũng xác định “Tập trung cải cách thủ tục hành chính theo hướng tinh
giản, gắn với nâng cao chất lượng chính sách, pháp luật, quy định rõ cơ quan
chịu trách nhiệm đối với từng thủ tục hành chính” (Đảng Cộng sản Việt Nam,

1


2016). Như vậy, có thể thấy rằng, Đảng và Nhà nước ta ln coi trọng cải cách
thủ tục hành chính.
Huyện Mỹ Đức, những năm qua, dưới sự chỉ đạo của các cấp, các ngành
của Thành phố đã thực hiện cải cách thủ tục hành chính, tạo được những chuyển
biến tích cực. Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công, những năm qua, huyện
Mỹ Đức đã tập trung cải cách hành chính để phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Cùng với quan tâm giảm thủ tục hành chính, Mỹ Đức thực hiện “một cửa, một
đầu mối”, “5 rõ” (rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ quy trình, rõ hiệu quả) gắn
với trách nhiệm người đứng đầu. Do vậy, năm 2017, Chỉ số cải cách hành chính
của huyện tăng 14 bậc so với năm 2016, vươn lên đứng thứ 11/30 quận, huyện,
thị xã. UBND huyện đã tổ chức cơng khai tồn bộ 290/290 thủ tục hành chính
thuộc trách nhiệm, thẩm quyền giải quyết và hướng dẫn các xã, thị trấn thuộc
huyện cơng khai, niêm yết 151/151 bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền.
Việc niêm yết, công khai thủ tục hành chính tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
được UBND huyện và UBND các xã, thị trấn tiếp tục thực hiện nghiêm túc.
Trong năm 2017, tổng số hồ sơ yêu cầu giải quyết thủ tục hành chính tại cấp
huyện và xã trên 40.000 hồ sơ. Nhiều hồ sơ tiếp nhận và giải quyết được tổng

hợp đầy đủ vào sổ ghi chép; các quy trình, hồ sơ thủ tục, thời gian giải quyết theo
đúng quy định, có giấy hẹn cho các đối tượng đến nhận kết quả; các khoản phí và
lệ phí đều được cơng khai và thực hiện đúng quy định. Bên cạnh đó, Huyện Mỹ
Đức ln quan tâm chỉ đạo thực hiện dịch vụ công mức độ 3 và 4. Đến nay, số
dịch vụ công mức độ 3 triển khai đối với 33 thủ tục hành chính, trong đó 20 dịch
vụ cơng cấp huyện và 13 dịch vụ công cấp xã; số lượng hồ sơ thủ tục hành chính
cung cấp Dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 3 đạt tỷ lệ 90%. Có được kết quả trên
là do UBND huyện đã chủ động xây dựng mục tiêu, kế hoạch thực hiện cụ thể, rõ
ràng; xác định được tiêu chí phấn đấu; bước đầu áp dụng cơng nghệ thơng tin
tương đối tốt.
Tuy nhiên, hiện nay việc triển khai hiệu quả nhất và đầy đủ về cải cánh
hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức đang gặp nhiều khó khăn như việc tiếp
cận và làm đúng theo quy định mới còn hạn chế, cơ sở vật chất chưa đáp ứng hết
được yêu cầu như máy tính cũ máy in chưa đảm bảo, trình độ và năng lực của
một số cán bộ cịn hạn chế nhất là về cơng nghệ thơng tin, cơng tác tun truyền
đã triển khai nhưng cịn mang tính chất hình thức và chất lượng chưa cao; hành
vi và thói quen của cán bộ thực hiện cơng tác hành chính chưa thay đổi kịp vẫn

2


còn 1 số trường hợp thiếu tinh thần, trách nhiêm và cửa quyền. Cùng với đó
khơng ít thủ tục hành chính cịn rườm rà, chồng chéo, trùng lặp chưa được ban
hành kịp thời, chưa mẫu hóa được tối đa các hồ sơ thủ tục hành chính, cịn tình
trạng bổ sung hồ sơ thủ tục hành chính nhiều lần, tình trạng quá hạn, thái độ và
tinh thần trách nhiệm của một bộ phận cán bộ cơng chức gây khó khăn cho cơng
dân trong q trình giải quyết cơng việc ở địa phương đặc biệt là trong lĩnh vực
đất đai, an sinh xã hội, tư pháp..., thiếu cơ chế trong đánh giá kết quả, đánh giá
của tổ chức, công dân về kết quả, chất lượng giải quyết thủ tục hành chính đối
với cơ quan công quyền, đối với cán bộ công chức phụ trách... Mặt khác, có

nhiều loại thủ tục hành chính mới bổ sung, sửa đổi chưa kịp thời được cập nhật,
bãi bỏ...Vì vậy việc giải quyết thục tục hành chính trưc tuyến vẫn cịn hạn chế

thủ tục hành chính đã triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4
đạt tỷ lệ 58%; thực hiện giải quyết trực tuyến đạt 12,5%.
Hiện nay, có một số cơng trình nghiên cứu có liên quan như: Nguyễn
Đơng (2008) với nghiên cứu “Thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo mơ
hình một cửa, một cửa liên thơng trên địa bàn Hà Nội”; Lê Hồng Hạnh (2008)
với nghiên cứu “Cải cách TTHC và sự phát triển của doanh nghiệp trong bối
cảnh Việt Nam gia nhập WTO”; Lê Thị Hải Yến (2014) với nghiên cứu “Chất
lượng cán bộ, công chức cấp huyện đáp ứng yêu cầu cải cách TTHC qua thực
tiễn huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa”; Trần Duy Hiền (2014) với nghiên cứu
“Giải pháp thúc đẩy thực hiện cải cách hành chính thuế tại cục thuế tỉnh Nam
Định”; Nguyễn Quỳnh Khơi (2014) với nghiên cứu “Xây dựng đội ngũ công
chức Hải quan đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính qua thực tiễn Cục Hải quan
tỉnh Thanh Hóa”; Phạm Xuân Sơn (2013) với nghiên cứu “Cải cách thủ tục hành
chính qua thực tiễn của Thủ đô Hà Nội”; Đặng Ngọc Thanh (2014) với nghiên
cứu “Cải cách thủ tục hành chính ở UBND xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương,
Thanh Hoá”; Nghiêm Thị Hồng Vân (2017) với nghiên cứu “Cải cách thủ tục
hành chính tại sở Tài chính Hải Dương”; Phạm Ngọc Trung (2014) với nghiên
cứu “Giải pháp đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính tại văn phịng Ủy ban nhân
dân tỉnh Hưng Yên”; Đinh Đức Toàn (2015) với nghiên cứu “Hoàn thiện cơ chế
"một cửa" trong cải cách thủ tục hành chính tại UBND cấp huyện tỉnh Hải
Dương”,… những nghiên cứu này thường tập trung vào nghiên cứu cải cách hành
chính của một ngành hoặc một cơ quan trên địa bàn một huyện hoặc cả tỉnh. Việc
nghiên cứu về cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức chưa được
tác giả nào nghiên cứu.

3



Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Cải cách
thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” làm đề
tài luận văn tốt nghiệp của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cải
cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, từ đó đề
xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trên địa
bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội trong những năm tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thủ tục hành chính
và cải cách thủ tục hành chính.
- Đánh giá thực trạng cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Mỹ
Đức, thành phố Hà Nội.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cải cách thủ tục hành chính trên địa
bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh cải cách thủ tục hành
chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là nội dung cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn
huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu, đánh giá về thực trạng, các nhân tố
ảnh hưởng đến cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Mỹ Đức, hhành
phố Hà Nội.
- Phạm vi về không gian: Trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
Thực hiện tại UBND huyện và 22 xã, thị trấn; các cơ quan ngành dọc của Trung
ương và Thành phố đóng trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, tập trung vào UBND

huyện và 22 xã, thị trấn trực thuộc huyện.

4


- Phạm vi về thời gian: Luận văn nghiên cứu cải cách thủ tục hành chính
trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội từ năm 2014 đến năm 2018. Thu
thập số liệu sơ cấp từ tháng 9/2018 – 02/2019.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
1.4.1. Về lý luận
Luận văn khái quát hóa một cách hệ thống các quan điểm, kinh nghiệm
cải cách thủ tục hành chính, từ đó đưa ra những phân tích, nhận định, luận cứ của
tác giả về các vấn đề như: thủ tục hành chính, cải cách, cải cách thủ tục hành
chính. Sưu tầm, tổng hợp các lý thuyết liên quan đến nội dung cải cách thủ tục
hành chính, các yếu tố ảnh hưởng đến cải cách thủ tục hành chính. Sắp xếp một
cách khoa học, làm cơ sở cho những nghiên cứu thực tế sau này.
1.4.2. Về thực tiễn
Luận văn làm nổi bật lên thực trạng cải cách thủ tục hành chính trên địa
bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội qua tổng hợp những báo cáo, kế hoạch,
điều tra thực tế; xác định những thuận lợi, khó khăn của huyện, những yếu tố ảnh
hưởng đến cải cách thủ tục hành chính của huyện Mỹ Đức, từ đó đóng góp
những sáng kiến mới có thể áp dụng trong tương lai trên địa bàn huyện cũng như
các huyện khác có điều kiện tương tự về cải cách thủ tục hành chính. Là cơ sở,
tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau này và các địa phương khác ứng dụng,
học tập kinh nghiệm. Đặc biệt là đến nay chưa có nghiên cứu khoa học nào về
vấn đề này trên địa bàn huyện Mỹ Đức.

5



PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm cải cách
Theo từ điển Hán – Việt, cải có nghĩa là thay đổi, cách là phương pháp,
hình thức hành động. Cải cách là thay đổi phương pháp, hành động của một công
việc, hoặc một hoạt động cụ thể để đạt mục tiêu tốt hơn. Ví dụ: cải cách giáo dục
là thay đổi cách dạy, học, số lượng, chất lượng kiến thức nhằm đào tạo con người
tốt hơn (Trương Văn Giới và Lê Khắc Kiều Lục, 2017).
Theo cách hiểu chung nhất, cải cách là những thay đổi có tính hệ thống và
có mục đích nhằm làm cho một hệ thống hoạt động tốt hơn. Điều đó làm phân
biệt cải cách với những hoạt động khác cũng chỉ sự biến đổi như sáng kiến, thay
đổi,... (Chính phủ, 2011).
Có thể hiểu, cải cách là một biện pháp được thực hiện để giải quyết những
đòi hỏi của thực tiễn với mục tiêu rõ ràng, chương trình cụ thể và yêu cầu phải
hoàn tất trong một thời gian nhất định. Cải cách cịn có thể hiểu là sự điều chỉnh
lớn đối với các cấu trúc chính trị, văn hóa của xã hội, cần phải có sự đồng tình
ủng hộ của các lực lượng xã hội. Do đó, cải cách sẽ tạo ra những thay đổi mang
tính hệ thống, trên quy mơ rộng lớn, sâu sắc, với mức độ triệt để. Trong một số
trường hợp, cải cách còn dẫn tới cả những thay đổi về tư duy hành động cũng
như định hướng phát triển. Khi thực hiện cải cách cần dựa trên những nghiên cứu
và cân nhắc thấu đáo về mục đích và hậu quả để có thể xử lý, khắc phục (Chính
phủ, 2011; Thủ tướng Chính phủ, 2001).
2.1.1.2. Thủ tục hành chính
Ở Việt Nam có nhiệm quan niệm khác nhau về thủ tục hành chính và khoa
học hành chính chưa có một cách hiểu thực sự thống nhất về thủ tục hành chính.
Thơng thường khi nói đến thủ tục hành chính, người ta hay nghĩ đến các yêu cầu,
điều kiện mà người dân phải đáp ứng những hồ sơ, giấy từ mà cá nhân, tổ chức
phải nộp khi giao dịch với các cơ quan có thẩm quyền (Nguyễn Văn Thâm, 2011).

Theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về
Kiểm sốt thủ tục hành chính có giải thích từ ngữ: “Thủ tục hành chính là trình

6


tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người
có thẩm quyền quy định để giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến cá
nhân, tổ chức” (Chính phủ, 2010).
Thủ tục hành chính là một quy phạm pháp luật quy định trình tự về thời
gian, về khơng gian khi thực hiện một thẩm quyền nhất định của bộ máy Nhà
nước, là cách thức giải quyết công việc của các cơ quan Nhà nước trong mối
quan hệ với các cơ quan, tổ chức và cá nhân cơng dân (Chính phủ, 2011).
Như vậy ta thấy rằng thủ tục hành chính được các cơ quan hành chính nhà
nước có thẩm quyền tạo ra và sử dụng như là một công cụ, phương tiện để thực
hiện chức năng quản lý nhà nước của mình và trở thành chế định tất yếu của luật
hành chính. Nó gồm một chuỗi các bước, sắp xếp theo thứ tự và bao gồm nhiều
loại giấy tờ liên quan. Các tổ chức, cơng dân thậm chí là cả cơ quan nhà nước khi
thực hiện các quyền lợi, nghĩa vụ của mình sẽ phải tuân theo một quy định chung
phù hợp với Hiến pháp và pháp luật. Thủ tục hành chính sẽ là các quy phạm pháp
luật cụ thể giúp thực hiện điều đó. Bên cạnh đó, thủ tục hành chính như là sự
phản ánh mối quan hệ giữa cơ quan nhà nước và người dân cũng như trình độ
phát triển của một đất nước (Nguyễn Văn Thâm, 2005, 2011; Chính phủ, 2011
2.1.1.3. Cải cách thủ tục hành chính
Từ khái niệm cải cách và khái niệm thủ tục hành chính ta có thể hiểu cải
cách thủ tục hành chính là những thay đổi được thiết kế có chủ đích nhằm cải
tiến các quy định pháp luật một cách cơ bản đối với các khâu công việc, các thủ
tục trong hoạt động phục vụ đời sống xã hội của các cơ quan hành chính nhà
nước (Nguyễn Văn Thâm, 2011).
Xét dưới góc độ nội dung và phương pháp tiến hành cũng như mục tiêu và

kết quả thì cải cách thủ tục hành chính được hiểu là q trình rà sốt, đánh giá để
loại bỏ những bước, những thủ tục bất hợp lý, không cần thiết; kiểm soát chặt
chẽ việc ban hành các thủ tục hành chính mới theo quy định của pháp luật và
triển khai thực hiện công khai minh bạch tất cả các thủ tục hành chính bằng các
hình thức thiết thực và thích hợp (Nguyễn Văn Thâm, 2011).
Cải cách TTHC bao gồm cắt giảm và nâng cao chất lượng TTHC trong tất
cả các lĩnh vực quản lý nhà nước, nhất là thủ tục hành chính liên quan tới người
dân, doanh nghiệp; cải cách TTHC để tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh,
giải phóng mọi nguồn lực của xã hội và nâng cao năng lực canh tranh quốc gia,

7


bảo đảm điều kiện cho nền kinh tế của đất nước phát triển nhanh, bền vững; cải
cách thủ tục hành chính giữa các cơ quan hành chính nhà nước, các ngành, các
cấp và trong nội bộ từng cơ quan hành chính nhà nước; kiểm sốt chặt chẽ việc
ban hành mới các thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật; công khai,
minh bạch tất cả các thủ tục hành chính; cải cách thủ tục hành chính ngay trong
q trình xây dựng thể chế, mở rộng dân chủ, phát huy vai trò của các tổ chức và
chuyên gia tư vấn độc lập trong việc xây dựng thể chế, chuẩn mực quốc gia về
các TTHC; tiếp nhận, xử lý, phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về các quy
định hành chính và giám sát việc thực hiện thủ tục hành chính của các cơ quan
hành chính nhà nước các cấp (Chính phủ, 2011).
Cải cách TTHC có thể hiểu là một quá trình thay đổi cơ bản, lâu dài, liên
tục bao gồm cơ cấu của quyền lực hành pháp, tất cả các hoạt động có ý thức của bộ
máy nhà nước nhằm đạt được sự hợp tác giữa các bộ phận và các cá nhân vì mục
đích chung của cộng đồng và phối hợp các nguồn lực để tạo ra hiệu lực, hiệu quả
quản lý và các sản phẩm (dịch vụ hoặc hàng hóa) phục vụ nhân dân thơng qua các
phương thức tổ chức và thực hiện quyền lực. Như vậy, cải cách TTHC là những
thay đổi được thiết kế có chủ đích nhằm cải tiến một cách cơ bản các khâu trong

hoạt động quản lý của bộ máy nhà nước như lập kế hoạch, định thể chế, tổ chức
công tác cán bộ, tài chính, chỉ huy, phối hợp kiểm tra, thơng tin và đánh giá. Tóm
lại, cải cách TTHC có thể hiểu là một q trình thay đổi nhằm nâng cao hiệu lực và
hiệu quả hành chính, cải tiến tổ chức, chế độ và phương pháp hành chính cũ, xây
dựng chế độ và phương thức hành chính mới trong lĩnh vực quản lý của bộ máy
hành chính nhà nước. Cải cách TTHC là sự thay đổi có kế hoạch các TTHC để phù
hợp với tình hình mới. Thực hiện đường lối đổi mới, Đảng ta đã có nhiều chủ
trương về cải cách TTHC và luôn xác định cải cách TTHC là một khâu quan trọng
trong sự nghiệp đổi mới để phát triển đất nước (Ban Chấp hành Trung ương Đảng,
2017). Các cơ quan nhà nước, trong đó Chính phủ đã ban hành và tổ chức nhiều
chương trình kế hoạch (Chính phủ, 2011; Thủ tướng Chính phủ, 2013).
Như vậy, cải cách hành chính là một sự thay đổi có kế hoạch, theo một
mục tiêu nhất định, được xác định bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cải cách
hành chính không làm thay đổi bản chất của hệ thống hành chính, mà chỉ làm cho
hệ thống này trở nên hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân được tốt hơn; các thể chế
quản lý nhà nước đồng bộ, khả thi, đi vào cuộc sống hơn; cơ chế hoạt động, chức
năng, nhiệm vụ của bộ máy, chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành chính

8


hiệu quả, hiệu lực hơn, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế – xã hội của một quốc
gia (Chính phủ, 2011).
Cải cách TTHC là cải cách các quy định pháp luật về trình tự, thủ tục
thực hiện thẩm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm
quyền; cải cách các quy định về các loại TTHC; cải cách việc thực hiện các
TTHC. Ý nghĩa của cải cách TTHC, nhằm bảo đảm tính pháp lý, hiệu quả, minh
bạch, công bằng trong khi giải quyết công việc hành chính; loại bỏ những rườm
rà, chồng chéo dễ bị lợi dụng để tham nhũng, gây khó khăn cho người dân và
doanh nghiệp. Cải cách TTHC nên tập trung vào một số nội dung như: Cơ chế

một cửa và một cửa liên thơng; Kiểm sốt TTHC; Đánh giá tác động thủ tục hành
chính; Rà sốt, đánh giá thủ TTHC; Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị (Chính
phủ, 2011, 2018; Thủ tướng Chính phủ, 2016).
2.1.2. Phân loại thủ tục hành chính
Hiện nay có nhiều cách phân loại TTHC. Tuy nhiên theo Nguyễn Hậu
(2019), thì thủ tục hành chính được phân loại dựa trên các tiêu chí sau:
- Theo đối tượng quản lý của Nhà nước. Các thủ tục hành chính được xây
dựng cho từng lĩnh vực quản lý nhà nước và được phân loại theo cơ cấu, chức
năng của bộ máy quản lý nhà nước hiện hành, như: thủ tục cấp giấy phép xây
dựng, thủ tục đăng ký kinh doanh, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, thủ tục hộ tịch, hộ khẩu, thủ tịch làm hiệu chiếu,…
- Theo công việc của cơ quan nhà nước, gồm: thủ tục thông quan và ban
hành văn bản; thủ tục tuyển dụng cán bộ, công chức; thủ tục khen thưởng cán bộ,
công chức.
- Theo chức năng chuyên môn. Cách phân loại này thường áp dụng trong
các cơ quan có chức năng quản lý chun mơn khi thực hiện các hoạt động của
mình. Các cơ quan chuyên môn thực hiện các hoạt động nội bộ phải đảm bảo
những thủ tục cần thiết theo yêu cầu chung. Theo đó, có các loại thủ tục hành
chính sau: Thủ tục thuế, phí, lệ phí; Thủ tục cung cấp thông tin; Thủ tục hải
quan; Thủ tục kiểm tra phòng cháy chữa cháy; Thủ tục kiểm tra an tồn lao
động…Ví dụ như: thủ tục hải quan, thủ tục tài chính, kho bạc,…
- Theo phân cấp quản lý hay còn gọi là phân loại trên địa bàn quản lý thì
thủ tục hành chính được phân chia thành thủ tục hành chính cấp Trung ương, cấp
tỉnh, thành phố, cấp huyện và cấp xã. Thủ tục hành chính trên địa bàn huyện gồm

9


có thủ tục của UBND huyện, UBND xã, thị trấn và của các cơ quan Trung ương
(cơ quan ngành dọc) đóng trên địa bàn huyện.

- Theo quan hệ cơng tác gồm thủ tục hành chính nội bộ và thủ tục hành
chính văn thư:
Thủ tục hành chính nội bộ: Thủ tục hành chính nội bộ là thủ tục thực hiện
các cơng việc nội bộ trong cơ quan Nhà nước, trong hệ thống cơ quan Nhà nước.
Thủ tục hành chính nội bộ thường là các thủ tục: Thủ tục ban hành quyết định
quy phạm; Thủ tục ban hành quyết định nội bộ cá biệt; Thủ tục bổ nhiệm cán
bộ…Các thủ tục này thể hiện quan hệ giữa lãnh đạo với nhân viên; quan hệ hợp
tác, phối hợp giữa các cơ quan cùng cấp.
Thủ tục hành chính văn thư: Thủ tục này có liên quan chặt chẽ với hoạt
động văn thư, gồm toàn bộ những thủ tục liên quan đến hoạt động xử lý, cung
cấp, lưu trữ công văn giấy tờ và đưa ra các quyết định dưới hình thức văn bản để
phục vụ giải quyết công việc. Thủ tục văn thư là trình tự tiến hành các hoạt động
lưu trữ, xử lý, cungcấp công văn giấy tờ và đưa ra các quyết định dưới các hình
thức văn bản.Thủ tục văn thư mang nhiều tính chất kỹ thuật nghiệp vụ hành
chính, đị ihỏi quá trình thực hiện phải tỉ mỉ, đúng thể thức, trình tự các bước tiến
hành.Tóm lại, việc phân nhóm các thủ tục hành chính căn cứ vào tính chất hoạt
động của các cơ quan hành chính nhà nước trong quá trình giải quyết cơng việc
của nhà nước và của cơng dân như trên chỉ có tính chất tương đối. Ví dụ: Thủ tục
tiếp nhận công văn đi/đến; Thủ tục vào sổ cơng văn…
Việc phân loại thủ tục hành chính chỉ mang tính tương đối, một thủ tục có
thể thuộc nhiều loại thủ tục hành chính khác nhau.
2.1.3. Vai trị của cải cách thủ tục hành chính
Cải cách thủ tục hành chính đóng vai trị quan trọng trong cải cách nền
hành chính nhà nước, được ưu tiên hàng đầu vì sẽ tạo ra sự đột phá và chuyển
động của toàn hệ thống quản lý hành chính. Bằng chứng là trong các văn kiện
Đại hội Đảng, các nghị quyết, chương trình tổng thể cải cách TTHC của nước ta
luôn nêu quan điểm như vậy (Nguyễn Văn Thâm, 2011).
Trong quá trình hội nhập và phát triển, xu thế tốn cầu hóa, cải cách TTHC
càng trở nên quan trọng, góp phần tạo ra một mơi trường đầu tư thơng thống, thu
hút các nhà đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp trong nước, thúc đẩy quan hệ

thương mại phát triển, kinh tế - xã hội ngày càng được cải thiện. Quan hệ giữa Nhà

10


×