HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
NGUYỄN THỊ THU HẢI
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ
CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Ngành:
Quản lý kinh tế
Mã số:
8340410
Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS. Nguyễn Văn Song
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan tồn bộ số liệu và kết quản nghiên cứu trong luận văn là trung
thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm
ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2019
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thu Hải
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Văn Song đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban quản lý đào tạo,
Bộ môn Kinh tế và Tài nguyên Môi trường, Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn – Học
viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề
tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ Phòng Kinh Tế UBND
huyện Mỹ Đức, Chi cục Thủy lợi Hà Nội, Công ty TNHH MTV ĐTPT thủy lợi Sơng
Đáy, Xí nghiệp Đầu tư phát triển thuỷ lợi Mỹ Đức, UBND các xã Đốc Tín, Hồng Sơn,
Tuy Lai và các đơn vị có liên quan đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q
trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn ./.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2019
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thu Hải
ii
MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh muc chữ viêt tăt ....................................................................................................... v
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục sơ đồ .............................................................................................................. vii
Trích yếu luận văn ......................................................................................................... viii
Thesis abstract................................................................................................................... x
Phần 1. Mở đầu .............................................................................................................. 1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
1.2.1.
Mục tiêu chung .................................................................................................. 2
1.2.2.
Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 2
1.3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3
1.3.1.
Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 3
1.3.2.
Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3
1.4.
Những đóng góp mới của đề tài .................................................................. 3
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn............................................................................... 5
2.1.
Cơ sơ ly luân ....................................................................................................... 5
2.1.1.
Lý l ̣n về cơng trình thủy lợi ............................................................................ 5
2.1.2.
Lý l ̣n về quản lý cơng trình thủy lợi ............................................................. 12
2.1.3.
u cầ u, nơ ̣i dung quản lý cơng trình thủy lợi ................................................. 19
2.1.4.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cơng trình thuỷ lợi ............................ 25
2.2.
Cơ sơ thưc tiên liên quan đên quan ly cơng trình thủy lợi................................ 27
2.2.1.
Kinh nghiệm thực hiện quản lý cơng trình thủy lợi của một số nước trên
thế giới .............................................................................................................. 27
2.2.2.
Kinh nghiệm thực hiện quản lý cơng trình thủy lợi của một số địa
phương trong nước ........................................................................................... 29
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 33
3.1.
Đă ̣c điể m điạ bàn nghiên cứu ........................................................................... 33
iii
3.1.1.
Điều kiện tự nhiên của huyện Mỹ Đức ............................................................. 33
3.1.2.
Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................. 35
3.2.
Phương phap nghiên cưu .................................................................................. 40
3.2.1.
Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................ 40
3.2.2.
Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 41
3.2.3.
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu............................................................ 42
3.2.4.
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 43
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 45
4.1.
Thưc trang quan ly cac cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mỹ Đức .......... 45
4.1.1.
Thực trạng bộ máy tổ chức quản lý cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn
huyện ................................................................................................................ 45
4.1.2.
Khái quát tình hình tưới tiêu trên địa bàn huyện .............................................. 55
4.1.3.
Thực tra ̣ng quản lý cơng trình thủy lợi trên điạ bàn hu ̣n .............................. 57
4.2.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý cơng trình thủy lợi trên địa
bàn huyện Mỹ Đức ........................................................................................... 71
4.2.1.
Đánh giá chung về cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi trên điạ bàn
huyê ̣n Mỹ Đức .................................................................................................. 71
4.2.2.
Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn
huyện Mỹ Đức .................................................................................................. 79
4.3.
Một số giải pháp tăng cường quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn
huyện Mỹ Đức .................................................................................................. 84
4.3.1.
Đinh
̣ hướng, mu ̣c tiêu về phát triể n hê ̣ thố ng thuỷ lơ ̣i ...................................... 84
4.3.2.
Giải pháp tăng cường quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mỹ
Đức ................................................................................................................... 87
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 97
5.1.
Kết luận............................................................................................................. 97
5.2.
Kiến nghị .......................................................................................................... 98
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 100
Phụ lục ........................................................................................................................ 102
iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nghĩa tiếng Việt
CTTL
Cơng trình thủy lợi
ĐTPT
Đầu tư phát triển
HĐND
Hội đồng nhân dân
HTX
Hợp tác xã
HTXNN
Hợp tác xã nông nghiệp
PTNT
Phát triể n nông thôn
QLNN
Quản lý nhà nước
TNHH MTV
Trách nhiê ̣m hữu ha ̣n mô ̣t thành viên
TP
Thành phố
UBND
Uỷ ban nhân dân
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Phân cấp cơng trình thủy lợi .......................................................................... 6
Bảng 2.2. Phân loại các cơng trình thủy lợi ở Việt Nam ................................................ 8
Bảng 3.1. Hiê ̣n tra ̣ng sử du ̣ng đấ t của huyê ̣n Mỹ Đức năm 2016 ................................ 36
Bảng 3.2. Dân số và lao động huyện Mỹ Đức ............................................................. 37
Bảng 3.3. Cơ cấu mẫu, phương pháp và nội dung điều tra .......................................... 42
Bảng 4.1. Hệ thống thủy lợi trên địa bàn huyện Mỹ Đức ............................................ 52
Bảng 4.2. Các cơng trình thuỷ lợi do huyện Mỹ Đức quản lý...................................... 54
Bảng 4.3. Cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn 3 xã nghiên cứu ........................................ 55
Bảng 4.4. Tình hình tưới tiêu trên địa bàn huyện ......................................................... 56
Bảng 4.5.
Cơng tác triển khai các văn bản về thủy lợi và quản lý cơng trình thủy lợi ..........58
Bảng 4.6.
Cơng tác tun truyền về quản lý cơng trình thủy lợi của huyện Mỹ Đức ...........62
Bảng 4.7. Phân cấp cơng trình thuỷ lợi ........................................................................ 63
Bảng 4.8. Ý kiến đánh giá đối với quy hoạch .............................................................. 64
Bảng 4.9. Tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư xây dựng, duy tu sửa chữa cơng
trình thủy lợi của huyện Mỹ Đức ................................................................. 65
Bảng 4.10. Đánh giá hệ thống cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mỹ Đức ............ 67
Bảng 4.11. Đánh giá của người dân về chất lượng hệ thống cơng trình thủy lợi
trên địa bàn huyện Mỹ Đức ......................................................................... 67
Bảng 4.12. Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý cơng trình thủy lợi trên
địa bàn huyện Mỹ Đức ................................................................................. 69
Bảng 4.13. Sự tham gia của người dân vào các hoạt động liên quan đến cơng tác
quản lý và bảo vệ cơng trình thủy lợi ở địa phương .................................... 70
Bảng 4.14. Ma trận phân tích SWOT trong quản lý cơng trình thủy lợi của huyện
Mỹ Đức ........................................................................................................ 76
Bảng 4.15. Trình độ cán bộ phụ trách cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi của Ủy
ban nhân dân huyện Mỹ Đức và các xã, thị trấn .......................................... 79
Bảng 4.16. Trình độ cán bộ phụ trách quản lý cơng trình thủy lợi tại Xí nghiệp
thủy lợi và các cụm thủy nông ..................................................................... 80
Bảng 4.17. Trang thiết bị trạm bơm trên địa bàn huyện................................................. 81
vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Mô hı̀nh cơ cấ u tổ chức quản lý và hê ̣ thố ng CTTL .................................... 17
Sơ đồ 4.1. Hệ thống quản lý CTTL huyện Mỹ Đức ...................................................... 46
Sơ đồ 4.2. Sơ đồ mạng lưới cơng trình thủy lợi của huyện Mỹ Đức ............................ 48
vii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Hải
Tên luận văn: “Giải pháp tăng cường công tác quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn
huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội”
Ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 8340410
Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Về mặt khoa học, việc nghiên cứu đề tài sẽ hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn
về quản lý cơng trình thủy lợi ở cấp huyện.
Về thực tiễn, đề tài đánh giá thực trạng quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn
huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội; Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý
cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện; Đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu
quả của việc quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp chọn điểm nghiên cứu, nghiên cứu đề tài được
tiến hành tại ba xã đại diện cho các vùng miền trên tồn huyện Tuy Lai, Hồng Sơn,
Đốc Tín. Để khái quát được tình hình kinh tế xã hội huyện Mỹ Đức, chúng tôi sử
dụng phương pháp chọn điểm nghiên cứu, kết hợp với bảng biểu. Phương pháp thu
thập số liệu bao gồm thu thập số liệu thứ cấp và điều tra phỏng vấn. Số liệu được xử
lý trên phần mềm excel.
Nguồn số liệu:
Thông qua các thông qua các bài giảng, giáo trı̀nh, báo, ta ̣p chı́ chuyên ngành và
các tài liê ̣u nghiên cứu liên quan, các báo cáo, số liệu của các phòng ban của Huyện;
Dựa vào số liệu trực tiếp điều tra, phỏng vấn.
Kết quả chính và kết luận
Về mặt lý luận, nội dung nghiên cứu quản lý cơng trình thủy lợi bao gồm: Phổ
biến và thực hiện các văn bản pháp luật, lập quy hoạch, kế hoạch quản lý cơng trình
thủy lợi; Xây dựng bộ máy tổ chức quản lý cơng trình thủy lợi; Thực hiện phân cấp
quản lý cơng trình thủy lợi. Các yếu tố ảnh hưởng bao gồm: Trình độ nhận thức và năng
lực của đội ngũ cán bộ; trang thiết bị máy móc, nguồn lực tài chính, cơng tác phối hợp
giữa các đơn vị trong công tác quản lý; Nhận thức của người dân trong bảo vệ cơng
trình thủy lợi.
viii
Kết quả nghiên cứu cho thấy hiện nay hệ thống cơng trình thủy lợi của huyện đều
được xây dựng và đưa vào sử dụng đã lâu đang bị xuống cấp nghiêm trọng. Tổ chức,
nhân lực chưa có chun mơn nghiệp vụ về thủy lợi, cơ chế, chính sách về thủy lợi còn
chưa đồng bộ, ý thức tham gia, bảo vệ cơng trình thủy lợi của người dân cịn chưa cao.
Cơng tác thủy lợi trên địa bàn huyện đã góp phần phát triển kinh tế cũng như nâng cao
thu nhập cho nông dân trong huyện. Tuy nhiên, công tác thủy lợi vẫn còn bộc lộ nhiều
bất cập, hạn chế như: chưa phát huy hết công suất thiết kế như ban đầu, cơng tác lập kế
hoạch đã được quan tâm nhưng tình hình triển khai gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn,
việc duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa chưa được đảm bảo cũng như cơng tác bảo vệ cịn
nhiều bất cập. Chưa có chế tài xử phạt vi phạm hành lang cơng trình thủy lợi.
Để tăng cường hiệu quả cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện
Mỹ Đức. Trong thời gian tới cần nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ trực tiếp quản lý
cơng trình thủy lợi; Nâng cao vai trò của cộng đồng , ứng dụng khoa học cơng nghệ vào
quản lý; Tăng kinh phí cho cơng tác quản lý, Xây dựng cơng trình, cơng tác thanh kiểm
tra, phối hợp giữa các cơ quan quản lý.
ix
THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Thi Thu Hai
Thesis title: Solutions to strengthen the management of irrigation works in My Duc district,
Hanoi city.
Major: Economic Management
Code: 8340410
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
There are four research objectives of the study, including: (1) to systematize the
theoretical and practical basis of irrigation work management; (2) to assess the status of
irrigation work management in My Duc district, Hanoi city; (3) to analyze factors
affecting the management of irrigation works in the district; (4) to propose orientations
and solutions to improve the effectiveness of irrigation work management in the district.
Materials and Methods
The author selected study sites and conducted in three communes representing
for various regions of the district, which are Tuy Lai, Hong Son and Doc Tin. In order
to generalize the socio-economic situation in My Duc district, we applied study site
selection, combining with tables. Data collection methods include secondary data
collection and interview surveys. Data is processed by Excel.
Secondary data were collected from lectures, books, newspapers, specialized
magazines and related research materials as well as reports and data of the departments
of the District; meanwhile primary data were investigated and interviewed by surveys.
Main findings and conclusions
In terms of theory, the content research of irrigation works management includes:
dissemination and implementation of legal documents, planning and management of
irrigation works; development of organization management of irrigation works;
decentralization of irrigation work management. The influencing factors include: awareness
and capacity of staffs; machinery and equipment, financial resources, coordination among
relevant management units; citizens’ awareness in protecting irrigation works.
Research results showed that the district's irrigation systems were built and
utilized for a long time, which have been degraded. Organizations and human resources
do not have professional expertise in irrigation, mechanisms and policies on irrigation
works are not unified, citizens’ awareness of participation in irrigation work protection
is lacked. Irrigation works in the district have contributed to economic development as
x
well as income raising for farmers in the district. However, the irrigation works still
exist numerous shortcomings and limitations such as not full utilization of the original
design capacity, good planning but the difficulties in implementation due to lack of
capital, insufficient maintenance, repair and overhaul as well as inadequate protection.
There are no sanctions against violations of irrigation work corridor.
To enhance the effectiveness of irrigation work management in My Duc district, it
is necessary to improve the capacity of officials directly managing irrigation works;
enhance the role of community and apply science and technology to management;
increase budget for management; strengthen inspection and coordination among
management agencies.
xi
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hệ thống cơng trình thủy lợi (CTTL) là cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản
xuất nơng nghiệp, góp phần quan trọng làm tăng năng suất, sản lượng và chất
lượng sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, cấp nước cho dân sinh và các ngành kinh
tế khác, đồng thời góp phần phòng chống giảm nhẹ thiên tai và thúc đẩy phát
triển các ngành kinh tế khác.
Hiện nay, trên phạm vi toàn quốc đã xây dựng được 904 hệ thống thủy lợi
lớn và vừa, có quy mơ diện tích phục vụ từ 200ha trở lên, trong đó có 110 hệ
thống thủy lợi lớn (diện tích phục vụ lớn hơn 2000ha), số lượng cụ thể như sau:
i) Về số lượng cơng trình hồ chứa, đập dâng: đã xây dựng được 6.831 hồ các
loại, với tổng dung tích trữ khoảng 50 tỷ m3; ii) Về số lượng cơng trình trạm
bơm: có 13.347 trạm bơm các loại; iii) Về số lượng cống tưới tiêu lớn: có trên
5.500 cống trong đó có trên 4000 cống dưới đê, iv) Về số lượng cơng trình
kênh mương: có 254.815 km kênh mương các loại, trong đó đã kiên cố được
51.856km. Với các hệ thống thủy lợi hiện có, tổng năng lực tưới của các hệ
thống bảo đảm cho khoảng 90% diện tích đất canh tác. Tổng diện tích đất
trồng lúa được tưới, tạo cho nguồn nước tưới đạt 7 triệu ha, trong đó vụ Đơng
Xn 2,99 triệu ha, vụ Hè Thu 2,05 triệu ha; vụ Mùa 2,02 triệu ha. Tỷ lệ diện
tích tưới tự chảy chiếm 61%, cịn lại được tưới bằng bơm dầu, bơm điện và các
hình thức khác. Hàng năm, các hệ thống thủy lợi còn phục vụ tưới cho 1,5 triệu
ha rau màu, cây công nghiệp, tạo nguồn cho 1,3 triệu ha, ngăn mặn cho 0,87
triệu ha, cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha, tiêu nước cho trên 1,72 triệu ha đất nông
nghiệp và cấp khoảng 6 tỷ m3 nước phục vụ sinh hoạt và công nghiệp. Một
trong những nguyên nhân chủ yếu để đạt được những kết quả trên là cơng tác
quản lý cơng trình thủy lợi hiệu quả ở nhiều địa phương (Bộ Nông Nghiệp và
Phát Triển Nông Thôn, 2016).
Trong những năm qua, công tác thủy lợi phục vụ sản xuất đã thu được
những thành tựu to lớn trong cơng cuộc điều hịa, khai thác tài nguyên nước,
phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh, giảm nhẹ thiệt hại do lũ lụt, góp phần
quan trọng và sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Tuy nhiên, nhiều
cơng trình thuỷ lợi ở nước ta hiện nay có hiệu quả tưới thấp. Nguyên nhân cơ bản
1
dẫn đến hiệu quả thấp ở các cơng trình thuỷ lợi là do yếu tố thể chế, tổ chức quản
lý hơn là yếu tố kỹ thuật. Quản lý các CTTL hiệu quả chưa cao, bộc lộ nhiều yếu
điểm cần được bổ sung, hồn thiện.
Mỹ Đức là huyện nằm phía Tây Nam Hà Nội, hầu hết người dân nơi đây
đều sống dựa vào sản xuất nông nghiệp với đặc điểm địa hình cao trình khơng
đồng đều; Hệ thống cơng trình rộng, địa hình gị đồi đan xen gây khó khăn trong
việc quản lý, điều hồ, phân phối nước. Hiện nay cơng tác quản lý CTTL trên
địa bàn huyện cịn nhiều khó khăn như: cơng trình xây dựng lâu năm nên xuống
cấp, hiệu quả sử dụng thấp chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra, ý thức bảo vệ cơng
trình của người dân còn chưa cao và đặc biệt là việc quản lý cơng trình thủy lợi
trên tồn huyện cịn nhiều bất cập, hạn chế. Chính vì vậy câu hỏi đặt ra là:
Nghiên cứu quản lý cơng các cơng trình thủy lợi ở cấp huyện được dựa trên cơ sở
lý luận nào? Thực trạng quản lý cơng trình thủy lợi của huyện Mỹ Đức hiện nay
như thế nào? Có những bất cập gì cần giải quyết? Nhân tố nào ảnh hưởng tới việc
quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mỹ Đức? Những giải pháp tăng
cường quản lý cơng trình thủy lợi ở huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội là gì?
Xuất phát từ thực tế trên, luận văn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tăng cường
công tác quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mỹ Đức, Thành phố
Hà Nội”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích tình hình quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn
huyện Mỹ Đức. Đánh giá thực trạng, hiệu quả của việc quản lý cơng trình thủy
lợi từ đó đưa ra giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi
trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý cơng trình thủy lợi;
- Đánh giá thực trạng quản lý cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện
Mỹ Đức;
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi
trên địa bàn huyện Mỹ Đức;
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý hệ thống cơng
trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mỹ Đức.
2
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý cơng trình thuỷ lợi trên địa
bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung:
Nghiên cứu thực trạng quản lý công trình thủy lợi; những yếu tố ảnh hưởng
đến hiệu quả quản lý cơng trình thủy lợi; đề xuất những định hướng và giải pháp
chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện
Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội. Do đặc thù cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện
Mỹ Đức chỉ bao gồm hệ thống các trạm bơm, kênh mương và cống đầu kênh nên
đề tài tập trung nghiên cứu xoay quanh các cơng trình này. Tập trung chủ ́ u
vào hoạt động tưới, tiêu nước phu ̣c vu ̣ cho lıñ h vực nông nghiệp.
- Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu hê ̣ thố ng CTTL và quản
lý CTTL trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi thời gian:
Nghiên cứu thực hiện đánh giá thực trạng quản lý cơng trình thủy lợi được
thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2015 đến năm 2018. Thời gian nghiên
cứu của luâ ̣n văn từ tháng 5/2018 đến tháng 5/2019. Các giải pháp được đề xuất
áp dụng cho đến năm 2020 và các năm tiếp theo.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
1.4.1. Về lý luận
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý cơng trình thủy lợi,
Đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi trên địa
bàn huyện Mỹ Đức;
1.4.2. Về thực tiễn
- Hệ thống cơng trình thủy lợi của huyện đều được xây dựng và đưa vào sử
dụng đã lâu đang bị xuống cấp nghiêm trọng. Tổ chức, nhân lực chưa có chun
mơn nghiệp vụ về thủy lợi, cơ chế, chính sách về thủy lợi còn chưa đồng bộ, ý
thức tham gia, bảo vệ cơng trình thủy lợi của người dân cịn chưa cao. Cơng tác
quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện đã góp phần phát triển kinh tế
cũng như nâng cao thu nhập cho nông dân trong huyện. Tuy nhiên, công tác quản
3
lý cơng trình thủy lợi vẫn cịn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế như: Việc quản lý
chưa được sát sao nên chưa thực sự phát huy hết công suất thiết kế như ban đầu,
công tác lập kế hoạch đã được quan tâm nhưng tình hình triển khai gặp nhiều khó
khăn do thiếu vốn, việc duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa chưa được đảm bảo cũng
như công tác bảo vệ cịn nhiều bất cập. Chưa có chế tài xử phạt vi phạm hành
lang cơng trình thủy lợi. Để tăng cường hiệu quả cơng tác quản lý cơng trình
thủy lợi trên địa bàn huyện Mỹ Đức. Trong thời gian tới cần nâng cao năng
lực đội ngũ cán bộ trực tiếp quản lý cơng trình thủy lợi; Nâng cao vai trị của
cộng đồng, ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý; Tăng kinh phí cho
cơng tác quản lý, Xây dựng cơng trình, cơng tác thanh kiểm tra, phối hợp giữa
các cơ quan quản lý.
4
PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ ḶN
2.1.1. Lý l ̣n về cơng trình thủy lợi
2.1.1.1. Các khái niê ̣m
a. Thủy lợi
Khái niệm thủy lợi được quy định tại Khoản 1 Điều 2 Luật Thủy lợi (2017)
có hiệu lực ngày 01/07/2018, theo đó: Thủy lợi là tổng hợp các giải pháp nhằm
tích trữ, điều hịa, chuyển, phân phối, cấp, tưới, tiêu và thoát nước phục vụ sản
xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối; kết hợp cấp, tiêu, thoát nước
cho sinh hoạt và các ngành kinh tế khác; góp phần phịng, chống thiên tai, bảo vệ
mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo đảm an ninh nguồn nước.
b. Cơng trình, CTTL và hệ thớ ng CTTL
* Cơng trình thủy lợi: Theo pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thủy
lợi số 32/2001/PL – UBTVQH10, “Cơng trình thủy lợi” là cơng trình thuộc kết
cấu hạ tầng nhằm khai thác mặt lợi của nước; phòng, chống tác hại do nước gây ra,
bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái, bao gồm: Hồ chứa nước, đập, cống, trạm
bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, cơng trình trên kênh và bờ bao các loại
* Hệ thống cơng trình thủy lợi: Bao gồm các cơng trình thủy lợi có liên
quan trực tiếp với nhau về mặt sử dụng và bảo vệ trong một khu vực nhất định
(Quốc hội, 2013).
* Hộ dùng nước: Hộ dùng nước là các cá nhân, tổ chức được hưởng lợi
hoặc làm dịch vụ từ các cơng trình thủy lợi do doanh nghiệp khai thác cơng trình
thủy lợi trực tiếp phụ vụ việc tưới nước, tiêu nước, cải tạo đất, phát điện, nuôi
trồng thủy sản, giao thông vận tải, du lịch, nghiên cứu khoa học, cấp nước cho
công nghiệp và dân sinh (Trịnh Trọng Hàn, 2004).
2.1.1.2. Phân cấp và phân loa ̣i cơng trình thủy lợi
Phân cấ p và phân loại CTTL
Căn cứ theo điều 16 luật Thủy lợi 2017 quy định:
- Phân loại và phân cấp cơng trình thủy lợi để phục vụ đầu tư xây dựng,
quản lý, khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi.
5
- Loại cơng trình thủy lợi được xác định theo quy mô, nhiệm vụ, tầm quan
trọng, mức độ rủi ro vùng hạ du, bao gồm cơng trình thủy lợi quan trọng đặc
biệt, cơng trình thủy lợi lớn, cơng trình thủy lợi vừa và cơng trình thủy lợi nhỏ.
- Cấp cơng trình thủy lợi được xác định theo quy mơ, nhiệm vụ, điều kiện
địa chất nền và yêu cầu kỹ thuật xây dựng cơng trình, bao gồm cơng trình thủy
lợi cấp đặc biệt, cơng trình thủy lợi cấp I, cơng trình thủy lợi cấp II, cơng trình
thủy lợi cấp III và cơng trình thủy lợi cấp IV.
- Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
a. Phân cấ p CTTL
Bảng 2.1. Phân cấp cơng trình thủy lợi
Loại cơng trình
Loại
và năng lực phục vụ
nền
1. Diện tích được tưới hoặc diện
tích tự nhiên khu tiêu, 103 ha
2. Hồ chứa nước có dung
tích ứng với mực nước dâng
bình thường, 106 m3
3. Cơng trình cấp nguồn nước
chưa xử lý cho các ngành sử dụng
nước khác có lưu lượng, m3/s
A
4. Đập vật liệu đất, đất - đá
B
có chiều cao lớn nhất, m
C
5. Đập bê tông, bê tông cốt
A
thép các loại và các CTTL
B
chịu áp khác có chiều cao, m
C
A
6. Tường chắn có chiều cao, m
B
C
Đặc biệt
I
-
Cấp cơng trình
II
> 50
III
IV
>10 ÷ 50
>2 ÷ 10
≤2
>1000 >200 ÷1000 >20 ÷ 200
≥ 3 ÷ 20
<3
≤2
-
>25 ÷ 70 >10 ÷ 25
>15 ÷ 35 >8 ÷ 15
>15 ÷ 25 >5 ÷ 15
>25 ÷ 60 >10 ÷ 25
>10 ÷ 25 >5 ÷ 10
>10 ÷ 20 >5 ÷ 10
>15 ÷ 25 >8 ÷ 15
>12 ÷ 20 >5 ÷ 12
>10 ÷ 15 >4 ÷ 10
≤ 10
≤8
≤5
≤ 10
≤5
≤5
≤8
≤5
≤4
> 20
>10 ÷ 20
> 100
> 100
-
>70 ÷ 100
> 35 ÷ 75
>60 ÷ 100
>25 ÷ 50
>25 ÷ 40
-
>2 ÷ 10
Nguồn: Trần Chí Trung (2015)
Chú thích:
1) Đất nền chia thành 3 nhóm điển hình:
- Nhóm A: nền là đá;
- Nhóm B: nền là đất cát, đất hịn thơ, đất sét ở trạng thái cứng và nửa cứng;
- Nhóm C: nền là đất sét bão hòa nước ở trạng thái dẻo;
2) Chiều cao cơng trình được tính như sau:
- Với đập vật liệu đất, đất – đá: chiều cao tính từ mặt nền thấp nhất sau khi dọn
móng (khơng kể phần chiều cao chân khay) đến đỉnh đập;
- Với đập bê tông các loại và các cơng trình xây đúc chịu áp khác: chiều cao tính
từ đáy chân khay thấp nhất đến đỉnh cơng trình.
6
CTTL được phân thành 5 cấp (cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III, cấp IV)
tùy thuộc vào quy mơ cơng trình hoặc tầm quan trọng, mức độ ảnh hưởng của nó
đến phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng v.v.... Cơng trình ở các cấp
khác nhau sẽ có u cầu kỹ thuật khác nhau. Cơng trình cấp đặc biệt có u cầu
kỹ thuật cao nhất và giảm dần ở các cấp thấp hơn.
b. Phân loại CTTL
Theo cuốn sổ tay kỹ thuật thủy lợi phần 2 tập 1 của tác giả GS.TSKH
Trịnh Trọng Hàn (2004):
Tuỳ theo nhu cầu sử dụng và các yế u tố tư ̣ nhiên như chế đô ̣ thuỷ văn,
nguồ n nướ c, điề u kiê ̣n điạ chất, đi ạ hı̀nh, vâ ̣t liê ̣u xây dưṇ g…, CTTL gồm
nhiều loại khác nhau với quy mô và tı́nh chấ t khá c nhau. Dưới đây là sư ̣ phân
loa ̣i CTTL theo mô ̣t số mặt đă ̣c trưng nhấ t :
- Theo chứ c năng, nhiê ̣m vụ: CTTL đươ c̣ chia thành 4 nhóm chı́nh là:
+ Công trı̀nh dâng nướ c: ta ̣o ra sư ̣ dâng mực nước ở phı́a trước nó phu ̣c
vụ cho các mu ̣c tiêu sử du ̣ng khác nhau, vı́ du ̣ như để dẫn nướ c và o hê ̣ thố ng
tướ i hoă ̣c để tạo cô ̣t nước phá t điê ̣n.
+ Cơng trình lấ y nướ c: có nhiê ̣m vu ̣ lấ y nướ c từ nguồ n nướcphu ̣c vu ̣ nhu
cầu sử du ̣ng củ a mô ̣t ngành như lấ y nướ c tướ i, cấ p nướ c sinh hoa ̣t, cấ p nướ c
công nghiê ̣p, lấ y nước và o tra ̣m thuỷ điê ̣n như cống, trạm bơm…
+ Cơng trình dẫn nước: có nhiê ̣m vu ̣ chuyể n tải nướ c từ vi ̣ trı́ này đến vi ̣
trı́ khá c trong một vùng hoă ̣c giữa các lưu vưc̣ .
+ Cơng trình tháo, xả nước: sử du ̣ng để thá o nướ c từ hồ chứ a để kế t hơ p̣
thá o bù n cát hoă ̣c tháo cạn hồ chứa như đập tràn, cống tháo...
- Theo phạm vi và mục tiêu sử dụng: CTTL đươ c̣ chia thành 2 nhóm:
+ Cơng trình chung: cho phép sử du ̣ng cho nhiều ngành, nhiều mu ̣c tiêu
khác nhau.
+ Công trình chun dụng, phu ̣c vu ̣ cho mơ ̣t ngà nh nà o đó vı́ du ̣ như
tra ̣m thuỷ điê ̣n, âu thuyề n, hê ̣ thống tướ i…
- Theo thờ i gian sử dụng: CTTL đươ c̣ chia thà nh công trı̀nh lâu dài đươ c̣
sử du ̣ng thườ ng xuyên trong suố t quá trı̀nh quản lý và công trı̀nh ta ̣m thời chı̉ sử du ̣ng trong thờ i gian thi công hoă ̣c sửa chữa công trı̀nh lâu dà i như
công trı̀nh dẫn dòng thi công…
7
- Theo mục đı́ ch và tầ m quan trọng: CTTL bao gồ m:
+ CTTL chủ yế u (hay công trình chính): là cơng trı̀nh khi sửa chữa hoă ̣c
bị hư hỏng se ̃ ảnh hưởng lớ n đến sư ̣ làm viê ̣c bı̀nh thườ ng của hê ̣ thớ ng sử
du ̣ng nước hoă ̣c có thể gây ra các hâ ̣u quả nghiêm tro ̣ng như ngâ ̣p ú ng, phá
hoa ̣i cá c công trı̀nh dân sinh kinh tế khác.
Tùy thuộc vào tính chất đặc điểm trong quản lý và sử dụng nước mà các
CTTL được chia ra thành nhiều loại theo những cấp độ khác nhau. Ở nước ta,
việc phân loại các CTTL tuân thủ theo quy định của Nhà nước (Tiêu chuẩn Việt
Nam 5060-90) được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.2. Phân loại các cơng trình thủy lợi ở Việt Nam
TT
1
2
3
4
5
Cơng suất điện
(103 kw)
Từ 300 - 1000
> 50 - 300
> 2 - 50
> 0,2 - 2
< 0,2
Năng lực tưới
(1000 ha)
Tưới
Tiêu
> 50
> 50
> 10 - 50
> 10 - 50
> 2 - 10
> 2 - 10
<2
<2
Lưu lượng
(m3/s)
Loại
cơng trình
15 - 20
10 - 15
5 - 10
1-5
<1
Loại lớn
Loại lớn
Loại lớn
Loại vừa
Loại nhỏ
Nguồn: Tiêu chuẩn Việt Nam (2009)
2.1.1.3. Thành phầ n và cấ u tạo hê ̣ thố ng công trình thủy lợi
Hệ thống cơng trình thủy lợi bao gồm:
Hệ thống cơng trình đầu mối thủy lợi: Hệ thống cơng trình đầu mối
thủy lợi bao gồm: đập, hồ chứa nước, cống tưới tiêu, trạm bơm và cơng trình
bảo vệ ở hồ chứa và hạ lưu cụm cơng trình đầu mối.
Hệ thống kênh mương (các cơng trình điều tiết nước trên kênh):
Theo tiêu chuẩn thiết kế hê ̣ thống kênh tưới Việt Nam TCVN 4118-85, hê ̣
thố ng kênh tưới được phân ra như sau:
- Kênh đầ u mố i: Dẫn nước từ nguồ n đến kênh cấ p 1.
- Kênh cấp 1: Lấ y nước từ kênh đầ u mố i phân phối nước cho kênh cấ p 2.
- Kênh cấp 2, 3, 4: Lấy nước từ kênh nhánh cấ p trên phân phố i cho kênh
nhánh cấ p dưới. (Kênh cấp 4 cịn gọi là kênh nơ ̣i đờ ng: là cấp kênh tưới cuố i
cùng trên đồ ng ruô ̣ng, phu ̣ trách tưới cho khoảnh ruô ̣ng, thửa ruô ̣ng).
Hê ̣ thố ng kênh chứa, kênh tháo ta ̣m thời: bao gồ m
- Công trı̀nh thuỷ công (cố ng tràn, dố c nước, bâ ̣c nước…).
8
- Cơng trình quan trắc (trạm đo nước, nhiê ̣t đơ ̣, đơ ̣ ẩm…).
- Cơng trình chuyển tiếp (xiphơng, cầ u máng, tra ̣m bơm,…).
- Công trı̀nh kế t hơ ̣p (bế n cảng, âu thuyề n, đường, cầ u giao thông).
- Trạm quản lý và kho vâ ̣t tư, baĩ dự trữ vâ ̣t liê ̣u.
- Các công trı̀nh khác (Nguyễn Văn Mạo, 2004).
2.1.1.4. Vai trò của công trình thủy lợi
+ Thuỷ lợi là biện pháp điều hồ giữa yêu cầu về nước với lượng nước đến
của thiên nhiên trong khu vực, đó cũng là tổng hồ các biện pháp nhằm khai thác,
sử dụng và bảo vệ nguồn nước đồng thời có thể hạn chế tác hại của nước gây ra
(Nguyễn Đình Tranh, 2004).
+ Góp phần vào việc chống lũ lụt, tạo điều kiện cho việc tăng gia sản xuất.
+ Cơng trình thuỷ lợi đã làm nhiệm vụ điều hồ nước, lúc nước nhiều thì
cơng trình thuỷ lợi tiêu úng làm giảm tác hại của việc thừa nước, lúc hạn thì cơng
trình thuỷ lợi thuỷ lợi cung cấp nước phục vụ cho cây trồng trong sản xuất nông
nghiệp, cho chăn ni thuỷ sản, cơng trình thuỷ lợi cịn cung cấp nước cho công
nghiệp, cho đời sống sinh hoạt của nhân dân (Bùi Lê Thu Phương, 2010).
+ Tăng năng suất cây trồng, tạo điều kiện thay đổi cơ cấu nơng nghiệp,
giống lồi cây trồng, vật ni, làm tăng giá trị tổng sản lượng của khu vực (Thư
viện học liệu mở Việt Nam, 2014).
+ Đối với sản xuất nông nghiệp hệ thống cơng trình thủy lợi vừa là phương
tiện sản xuất vừa là điều kiện phục vụ tạo tiền đề cho các biện pháp kỹ thuật liên
hoàn khác phát huy hiệu quả. Trong sản xuất nông nghiệp, việc đảm bảo nước
tưới là yếu tố vô cùng quan trọng để thâm canh tăng năng suất cây trồng. Cơng
trình thuỷ lợi khơng chỉ gắn liền với các hoạt động sản xuất mà còn liên quan đến
các hoạt động đời sống như giao thơng, điều hịa khí hậu, mơi trường sinh thái ở
các vùng nơng thơn. Cơng trình thủy lợi góp phần làm cho nơng thơn phát triển
tồn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội (Nguyễn Đức Châu, 2005).
Cơng trình thủy lợi có vai trị rất quan trọng, tuy khơng tạo ra nguồn thu
một cách trực tiếp nhưng nó gián tiếp mang lại nguồn lợi trong việc phát triển các
ngành, ổn định dân sinh, từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển, ổn định
chính trị đất nước.
9
2.1.1.5. Đă ̣c điểm của cơng trình thủy lợi
- Các CTTL thường xuyên phải đối mặt trực tiếp với sự tàn phá của thiên
nhiên, trong đó có sự phá hoại thường xuyên và sự phá hoại bất thường (Nguyễn
Bá Tuyn, 1998).
- Cải tạo thiên nhiên, khai thác các mặt lợi và khắc phục các mặt hại để
phục vụ cho nhu cầu của con người (Phan Sỹ Kỳ, 2007).
- Chứa đựng rất nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật xây dựng khác nhau.
Ngồi cơng tác quản lý, các CTTL cịn mang tính chất quần chúng. Đơn vị quản
lý phải dựa vào dân, vào chính quyền địa phương để làm tốt việc điều hành tưới,
tiêu, thu thuỷ lợi phí, tu sửa bảo dưỡng cơng trình và bảo vệ cơng trình... Do đó,
đơn vị quản lý sử dụng các cơng trình thủy lợi khơng những phải làm tốt cơng tác
chun mơn mà cịn phải làm tốt công tác vận động quần chúng nhân dân tham
gia sử dụng và bảo vệ cơng trình trong hệ thống (Nguyễn Văn Sơn, 2008).
- Là kết quả tổng hợp và có mối quan hệ mật thiết hữu cơ về lao động của
rất nhiều người trong nhiều lĩnh vực, bao gồm từ công tác quy hoạch, nghiên cứu
khoa học, khảo sát, thiết kế, chế tạo, thi công, đến quản lý sử dụng (Nguyễn Bá
Tuyn, 1998).
- Vốn đầu tư thường là rất lớn theo cụ thể của từng vùng, để có cơng trình
khép kín trên địa bàn, 1 ha được tưới thì bình quân phải đầu tư thấp nhất 30 – 50
triệu đồng, cao là 100 – 200 triệu đồng (Lê Cường, 2007).
- Các cơng trình thủy lợi phục vụ đa mục tiêu (ít nhất là 2 mục tiêu trở lên),
trong đó tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, cấp nước sinh hoạt, thủy
sản, sản xuất công nghiệp, phát điện, giao thông, du lịch, chống lũ, ngăn mặn, cải
tạo đất, môi trường sinh thái (Lê Cường, 2007).
- Công trình thủy lợi muốn phát huy hiệu quả phải được xây dựng kênh
mương đồng bộ khép kín từ đầu mối đến tận đồng ruộng (Lê Cường, 2007).
- Mỗi cơng trình, hệ thống cơng trình thủy lợi chỉ phục vụ cho một vùng nhất
định theo thiết kế không thể di chuyển từ vùng đang thừa nước đến vùng thiếu nước
theo yêu cầu thời vụ, phải đều có một tổ chức Nhà nước, tập thể hay cá nhân trực
tiếp quản lý, vận hành theo yêu cầu của các hộ sử dụng (Lê Cường, 2007).
- Các cơng trình thủy lợi khơng được mua bán như các cơng trình khác. Do
đó, hình thức tốt nhất để quản lý cơng trình thủy lợi là cộng đồng tham gia.
10
- Về tổ chức quản lý như điều 10 - Pháp lệnh sử dụng và bảo vệ cơng trình thủy
lợi đã quy định: Hệ thống cơng trình thủy lợi được xây dựng bằng vốn ngân sách Nhà
nước hoặc có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước do Doanh nghiệp Nhà nước có tên là
Cơng ty sử dụng cơng trình thủy lợi trực tiếp sử dụng và bảo vệ. Công ty sử dụng
cơng trình thủy lợi là Doanh nghiệp phục vụ đặc thù, hoạt động theo phương thức
hoạch toán lấy thu bù chi, được Nhà nước hỗ trợ về tài chính như điều 11 Pháp lệnh
sử dụng và bảo vệ công trình thủy lợi đã quy định. Quản lý cơng trình thủy lợi mang
tính chất cộng đồng cao và có quan hệ chặt chẽ với nhau. Do mang tính chất cộng
đồng cao nên các cơng trình thủy lợi cần phải thực hiện tốt cơng tác chuyển giao quản
lý cơng trình cho cộng đồng một cách khoa học, phù hợp với từng địa phương nhằm
giải quyết và điều hồ lợi ích giữa các bên liên quan và đặc biệt mang tính chất công
bằng giữa những cộng đồng hưởng lợi từ các công trình. Từ đó chúng ta có thể thấy
rằng vấn đề quan trọng là việc huy động vốn cũng như công tác quản lý và bảo vệ
cơng trình thuỷ lợi cần thiết phải có sự tham gia của cộng đồng địa phương và những
người sử dụng nước từ các cơng trình thủy lợi đó (Quốc hội, 2013).
- Các cơng trình thủy lợi phải được quy hoạch và thiết kế xây dựng mang
tính hệ thống địi hỏi phải dựa trên những cơ sở khoa học cùng với thực tế của
từng địa phương và cần một lượng vốn lớn. Bên cạnh những quy hoạch và thiết
kế xây dựng cần có sự tham gia của chính cộng đồng hưởng lợi trực tiếp từ các
cơng trình đó và có sự hỗ trợ của Nhà nước về vốn cũng như việc điều hành thực
hiện quản lý cơng trình thủy lợi đó, có như vậy các cơng trình thủy lợi sau khi
hồn thành đưa vào sử dụng mới mang lại hiệu quả cao như mong đợi cũng như
đúng với năng lực thiết kế ban đầu. Từ những đặc điểm trên công tác quản lý sử
dụng hệ thống thuỷ lợi cần phải làm tốt các nội dung cơ bản sau: Một là, quản lý
cơng trình thủy lợi; hai là, quản lý nguồn nước; ba là, quản lý kinh tế. Những nội
dung trên có mối quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau nên phải đồng thời thực
hiện tốt cả 3 nội dung trên để phục vụ sản xuất, xã hội, dân sinh, an tồn cho các
cơng trình thủy lợi và đạt hiệu quả cao nhất (Quốc hội, 2013).
- Đặc điểm của CTTL trong vùng đồ ng bằ ng sông Hồ ng là nhỏ, phân tán,
phần lớn là bán kiên cố, thường xuyên bị hư hỏng do lũ bão; đầu tư xây dựng vào
cơng trình cao, diện tích tưới nhỏ, hệ thống kênh mương kéo dài và chưa được
kiên cố nên hay bị hư hỏng, rị rỉ (Tơ Trung Nghĩa, 2015).
Ngồi ra, các CTTL cịn mang tính chất quần chúng. Đơn vị quản lý trực
tiếp phải dựa vào dân, vào chính quyền địa phương để làm tốt nhiệm vụ quản lý,
khai thác, điều hành tưới, tiêu, tu sửa bảo dưỡng, bảo vệ cơng trình.
11
2.1.2. Lý l ̣n về quản lý cơng trình thủy lợi
2.1.2.1. Khái niệm quản lý cơng trình thủy lợi
* Khái niêm
̣ về quản lý:
Tư tưởng và quan điểm “quản lý” đã có từ cách đây hơn 2500 năm nhưng
cho đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, vấn đề quản lý theo khoa học mới xuất
hiện. Người khởi xướng là Fredrich Winslow Taylor là một trong những người
đầu tiên khai sinh ra khoa học quản lý và là “ông tổ” của trường phái “quản lý
theo khoa học” tiếp cận quản lý dưới góc độ kinh tế - kỹ thuật đã cho rằng:
“Quản lý là hồn thành cơng việc của mình thơng qua người khác và biết được
một cách chính xác họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất”.
Trong cuốn: “Khoa học Tổ chức và Quản lý”, tác giả Nguyễn Xuân Vui
(2005) quan niệm: “Quản lý là một quá trình lập kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn và
kiểm tra những nỗ lực của các thành viên trong một tổ chức và sử dụng các
nguồn lực của tổ chức để đạt được những mục tiêu cụ thể”.
Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có
kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để chỉ huy, điều khiển, liên
kết các yếu tố tham gia vào hoạt động thành một chỉnh thể thống nhất, điều hoà
hoạt động của các khâu một cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định
trong điều kiện biến động của mơi trường (Nguyễn Đình Ninh, 2015).
Như vâỵ ta có thể hiểu quản lý như sau:
- Quản lý là cơng tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những cộng
sự trong cùng một tổ chức.
* Khái niêm
̣ về quản lý nhà nước:
“Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan
nhà nước tiến hành đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội, trên tất cả
các mặt của đời sống xã hội bằng cách sử dụng quyền lực nhà nước có tính
cưỡng chế đơn phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung của cả cộng đồng ,
duy trì ổn định, an ninh trật tự và thúc đẩy xã hội phát triển theo một định hướng
thống nhất của Nhà nước” (Hồ Văn Vĩnh và cs., 2003).
- Theo nghĩa rộng: quản lý nhà nước là hoạt động tổ chức, điều hành của
cả bộ máy nhà nước, là sự tác động, tổ chức của quyền lực nhà nước trên các
phương diện lập pháp, hành pháp và tư pháp. Theo cách hiểu này, quản lý nhà
nước là hoạt động của cả ba hệ thống cơ quan nhà nước: cơ quan lập pháp, cơ
quan hành pháp, cơ quan tư pháp (Hồ Văn Vĩnh và cs., 2003).
12
- Theo nghĩa hẹp: quản lý nhà nước chỉ bao gồm hoạt động hành pháp.
Trong luận văn đề cập đến quản lý nhà nước được hiểu theo nghĩa rộng,
nghĩa là quản lý nhà nước bao gồm toàn bộ các hoạt động từ ban hành các văn
bản luật, các văn bản mang tính luật đến việc chỉ đạo trực tiếp hoạt động của
đối tượng bị quản lý và vấn đề tư pháp đối với đối tượng quản lý cần thiết của
Nhà nước. Chủ thể quản lý nhà nước là các cơ quan, công chức trong bộ máy
nhà nước được trao quyền lực công gồm: quyền lập pháp, quyền hành pháp và
quyền tư pháp. Bên cạnh đó có thể các tổ chức chính trị - xã hội, đồn thể
quần chúng và nhân dân trực tiếp thực hiện nếu được nhà nước uỷ quyền, trao
quyền thực hiện chức năng của nhà nước theo quy định của pháp luật (Hồ Văn
Vĩnh và cs., 2003).
* Khái niêm
̣ về quản lý dựa vào cô ̣ng đồ ng:
“Quản lý dựa vào cô ̣ng đồ ng” là phương pháp dựa vào các bên liên quan để
thực hiê ̣n các nghiên cứu, thiế t kế và thực hiện quản lý.
Quản lý dựa vào cô ̣ng đồ ng đươ ̣c sử du ̣ng như mô ̣t cách để ta ̣o tıń h bề n
vững thông qua việc có sự tham gia và liên kế t giữa các bên liên quan trong thực
tiễn quản lý, từ đó xem xét nhu cầ u của từng thành viên và đi đế n mô ̣t giải pháp
tố t nhất, đảm bảo lơ ̣i ı́ch cho nhà nước và cô ̣ng đồ ng (Nguyễn Minh Đạo, 1997).
Quản lý dựa vào cô ̣ng đồ ng là một phương pháp mới đươ ̣c áp du ̣ng hiê ̣u
quả ở Viê ̣t Nam nhằ m mục tiêu quản lý và phát triể n bề n vững tài nguyên dựa
vào cộng đồ ng con người. Việc quản lý dựa vào cô ̣ng đồ ng nhằ m gia tăng và
phát huy sự tham gia tı́ch cực, chủ đô ̣ng của người dân vı̀ người dân đươ ̣c là
người trực tiếp quản lý nguồn tài nguyên của mình cũng như là người trực tiếp
được hưởng lợi, như vậy họ sẽ có trách nhiê ̣m cũng như sự am hiể u hơn về chı́nh
điạ phương mı̀nh, từ đó gia tăng hiê ̣u quả quản lý (Hồ Văn Vĩnh và cs., 2003).
Cả quản lý nhà nước và quản lý dựa vào cộng đồng đều là những nội dung
quan trọng trong quản lý CTTL.
“Quản lý cơng trình thủy lợi” là phạm trù rộng, có chủ thể quản lý và khách
thể quản lý, trong đó chủ thể là con người, khách thể là các công trình. Quản lý
CTTL bao gờ m các biê ̣n pháp quản lý các CTTL và các phương thức tổ chức
thực hiê ̣n kế hoa ̣ch dùng nước và nhằ m khai thác mô ̣t cách bề n vững tài nguyên
nước và hê ̣ thố ng thuỷ lơ ̣i phu ̣c vu ̣ hiê ̣u quả nhấ t cho các ngành kinh tế quố c dân
(Nguyễn Cúc, 2003).
13