VỆ SINH LAO
ĐỘNG
VÀ SƠ CẤP CỨU
Trung Tâm Y T D Phòng ng ế ự Đồ
Tháp
PHẦN I: VỆ SINH LAO ĐỘNG
I. QUY ĐỊNH CHUNG
• Quy trình này được soạn thảo phù hợp với luật
bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo hộ lao động,
”Những qui định cơ bản về tổ chức công tác
bảo hộ lao động trong XNLD”VSP”, cập nhật
với kiến thức, kỹ thuật cấp cứu ban đầu với y
khoa thế giới có tính đến hoàn cảnh thực tế
của XNLD “VSP”.
• Qui trình này kèm theo Bản phụ lục, là tài liệu
chính thức dùng cho việc huấn luyện trong
chương trình triển khai HSE. MS tại XNLD
“VSP” .
II. NGUYÊN TẮC
CẤP CỨU BAN ĐẦU
II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU
!
"
#$
"
%"
!"
&
%
'
%
(%
II.1. KHÁI NIỆM CHUNG
II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU
Khi phải ứng xử trước một tai nạn khẩn cấp - cấp
cứu viên (CCV) phải bình tĩnh, khẩn trương, thao
tác chính xác, hiệu quả. Tuân theo các bước cơ
bản sau:
II.2. TIẾP CẬN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG
TAI NẠN
II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU
•
Trước hết, CCV phải được an toàn để không biến
mình trở thành nạn nhân. Xem xét hiện trường để
xác định còn tồn tại yếu tố gây tai nạn không
•
Nếu hiện trường không an toàn phải gọi ứng cứu,
CCV phải dùng phương tiện
bảo hộ
hoặc chuyển
gấp nạn nhân ra nơi an toàn khi cần thiết.
II.2.1. Xem xét hiện trường:
II.2. TIẾP CẬN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG
TAI NẠN
II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU
•
Nhanh chóng gọi to: Cứu! Cứu! Cứu! Có người bị nạn.
• Xác định nạn nhân còn tỉnh không?
• Xem xét nhanh nạn nhân theo thứ tự ưu tiên A-B-C
(Đường thở - Hô hấp – Tim mạch).
A: Airway -
Đường thở
có bị tắc nghẽn không.
B: Breathing –
Hô hấp
có bị ngừng không.
C: Circulation –
Tim
có bị ngừng hoặc
máu
có chảy
ô
̀
ạt không
II.2.2. Xem xét nhanh nạn nhân kỳ đầu:
II.2. TIẾP CẬN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG
TAI NẠN
II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU
II.2.3.a. Tắc nghẽn đường thở:
II.2.3.b. Ngừng hô hấp
Má và tai của CCV không cảm thấy hơi thở ra của nạn
nhân, không thấy ngực nạn nhân phập phồng: hô hấp
nhân tạo miệmg qua miệng: thổi 2 hơi đầy
II.2.3. Cấp cứu ban đầu: theo thứ tự ưu tiên A-B-C nếu:
II.2.3.c. Ngừng tim, chảy máu ồ ạt
Khi mạch cổ của nạn nhân không còn, lập tức ép tim
ngoài lồng ngực kết hợp với thổi trực tiếp miệng qua
miệng.
Nếu chảy máu ngoài ồ ạt phải làm ngưng chảy máu ngay
II.2. TIẾP CẬN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG
TAI NẠN
II. NGUYấN TC CP CU BAN U
Cửựu !, Cửựu !,
coự ngửụứi bũ naùn
II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU
Anh có sao
không ?
II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU
II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU
II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU
II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU
II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU
II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU
II.2. TIẾP CẬN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG
TAI NẠN
II.2.4. Xem xét nạn nhân kỳ hai
Không di chuyển hoặc xoay trở nạn nhân nếu
không cần thiết, khi chưa xác định các tổn
thương. Nếu cùng lúc có nhiều nạn nhân, ưu tiên
cấp cứu nạn nhân nặng trước theo thứ tự A-B-C.
Báo cơ quan y tế gần nhất càng sớm càng tốt
Chú ý:
III. CẤP CỨU NGẠT THỞ,
NGỪNG THỞ
III. CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ
Ngạt thở, ngừng thở là tình trạng cấp cứu tối khẩn
vì các tế bào não sẽ chết sau 5 phút do thiếu oxy
Một số tai nạn có thể gây nên ngừng thở, ngạt
thở: điện giật, ngộp nước, nhiễm hơi khí độc,
bỏng, rắn cắn….
III.1. KHÁI NIỆM CHUNG
• Thở rất yếu hoặc ngừng thở khi áp má hoặc tai sát
muĩ nạn nhân, má không cảm nhận được có luồng
hơi thở ra vaø không thấy ngực phập phồng.
III.2. Xác định ngừng thở, ngạt thở
III. CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ
•
Gọi hỗ trợ cấp cứu.
•
Đặt nạn nhân nằm ngửa trên mặt phẳng cứng
•
Khai thông đường thở
•
Một tay ngửa đầu, bóp mũi nạn nhân; tay kia
nâng cằm nạn nhân, thổi hai hơi đầy trực tiếp
vào miệng nạn nhân (trong khi thổi, mắt quan
sát lồng ngực nạn nhân).
III.3. Kỹ thuật cấp cứu – hô hấp nhân tạo
(miệng - miệng)
III. CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ
III.4. Đánh giá hiệu quả, theo dõi
III. CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ
III. CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ
III. CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ
Chú ý:
Thời gian thổi miệng - miệng phải liên tục cho đến
khi bàn giao nạn nhân cho nhân viên y tế.