Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG môn LUẬT THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.76 KB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI II
CÂU 1: so sánh TRƯNG BÀY GIỚI THIỆU HH-DV vs HỘ CHỢ TRIỂN
LÃM TM
*điểm giống
-đều là các hình thức xúc tiến thương mại được pháp luật thừa nhận
-chủ thể thực hiện chủ yếu là thương nhân
-trong một số trường hợp, phát sinh trên cơ sở hợp đồng cung ứng dịch vụ (phải
được thành lập bằng văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tương
đương)
-mục đích nhằm trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ
-cả hai hình thức đều được thực hiện tại một địa điểm cụ thể
-đối tượng của hai hình thức đều là hàng hóa và dịch vụ
-cách thức thực hiện: thương nhân có hàng hóa dịch vụ có thể tự mình trưng bày,
giới thiệu hàng hóa dịch vụ, tự mình tổ chức hội chợ triển lãm cho mình hoặc thuê
thương nhân khác kinh doanh dịch vụ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ tổ
chức hội chợ, triển lãm hàng hóa, dịch vụ cho mình
*điểm khác
Nội dung
Cơ sở pháp

Khái niệm

Trưng bày, giới thiệu HH,DV
Mục 3 chương IV LTM 2005

Hội chợ, triển lãm thương mại
Mục 4 chương IV LTM 2005

Điều 117 LTM 2005 quy định:
Trưng bày, giới thiệu hàng hoá,
dịch vụ là hoạt động xúc tiến


thương mại của thương nhân
dùng hàng hoá, dịch vụ và tài
liệu về hàng hoá, dịch vụ để
giới thiệu với khách hàng về
hàng hoá, dịch vụ đó

Đặc điểm

HH, DV được trung bày giới

Điều 129 LTM 2005 quy định:
Hội chợ, triển lãm thương mại
là hoạt động xúc tiến thương
mại được thực hiện tập trung
trong một thời gian và tại một
địa điểm nhất định để thương
nhân trưng bày, giới thiệu hàng
hố, dịch vụ nhằm mục đích
thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao
kết hợp đồng mua bán hàng
hố, hợp đồng dịch vụ
HH, DV được trưng bày và bán


thiệu tại phòng trưng bày, trưng
bày tại hội thảo, hội nghị, trung
tâm thương mại, trung bày trên
Internet
=>đặc điểm thực hiên rất phong
phú vì có thể thực hiện ở nhiều

nơi khác nhau
Chủ thể thực -thương nhân có hàng hóa, dịch
hiện
vụ cần trung bày, giới thiệu
-văn phịng đại diện có thương
nhân (văn phịng đại diện của
thương nhân phải trung bày
hàng hóa dịch vụ của thương
nhân ngay tại trụ sở của văn
phòng)
-thương nhân kinh doanh dịch
vụ trưng bày giới thiệu hàng
hóa dịch vụ->phạm vi rộng
Mục đích
Để giới thiệu, trưng bày hàng
hóa, dịch vụ (không bán, không
cung cấp dịch vụ trưng bày)
Cách thức
thực hiện

Dùng hàng hóa, dịch vụ và các
tài liệu kèm theo để giới thiệu

tại hội chợ, triển lãm
=>đặc điểm thực hiện hẹp vì
chỉ có một địa điểm duy nhất
được thực hiện

-thương nhân kinh doanh dịch
vụ, tổ chức hàng hóa, triển lãm

hàng hóa dịch vụ->phạm vi hẹp
-thương nhân có hàng hóa, dịch
vụ cần tổ chức hội chơ, triển
lãm hàng hóa dịch vụ

Hàng hóa, dịch vụ vừa để giới
thiệu trung bày vừa để bán,
nhằm tìm kiếm khách hàng để
giao kết hợp đồng
Bán hàng hóa tại chỗ

CÂU 2: so sánh QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI vs KHUYẾN MẠI
*điểm giống
-Đều là hoạt động xúc tiến thương mại
-chủ thể thực hiện: thương nhân
-Mục đích: nhằm xúc tiến việc mua bán hàng, cung ứng dịch vụ.
-cách thức thực hiện: Có thể do thương nhân tự tiến hành hoặc thuê dịch vụ quảng
cáo, khuyến mại dựa trên hợp đồng.


*điểm khác:
Nội dung
Khuyến mại
Cơ sở pháp lý Mục 1 chương IV LTM2005
Khái niệm
Khoản 1 điều 88 LTM 2005
quy định: Khuyến mại là hoạt
động xúc tiến thương mại của
thương nhân nhằm xúc tiến việc
mua bán hàng hoá, cung ứng

dịch vụ bằng cách dành cho
khách hàng những lợi ích nhất
định.
Chủ thể
– Thương nhân có sản phẩm
khuyến mại
– Thương nhân kinh doanh dịch
vụ khuyến mại.
=>chủ thể tham gia hẹp

Mục đích

Cách thức
thực hiện

Chủ thể nhận
lượi ích
Thủ tục

-Nhằm lơi kéo hành vi mua
sắm, sử dụng hàng hóa, dịch vụ
của khách hàng.
-Tăng thị phần của doanh
nghiệp trên thị trường.
Dành cho khách hàng những lợi
ích nhất định: có thể là lợi ích
vật chất hoặc phi vật chất. Tuỳ
thuộc mục tiêu của đợt khuyến
mại


Khách hàng đc khuyến mại có
thể là người tiêu dùng hoặc
trung gian phân phối.
– Đăng ký thực hiện khuyến
mại

Quảng cáo thương mại
Mục 2 chương IV LTM 2005
Điều 102 LTM 2005 quy định:
Quảng cáo thương mại là hoạt
động xúc tiến thương mại của
thương nhân để giới thiệu với
khách hàng về hoạt động kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ của
mình. TM 2005 quy định:
– Người quảng cáo;
– Người kinh doanh dịch vụ
quảng cáo;
– Người phát hành quảng cáo;
– Người cho thuê phương tiện
quảng cáo;
– Người tiếp nhận quảng cáo;
– Người chuyển tải sản phẩm
quảng cáo.
=>chủ thể tham gia đa dạng
Xúc tiến việc bán hàng, đáp
ứng nhu cầu cạnh tranh và
mục tiêu lợi nhuận của thương
nhân.
Sử dụng sản phẩm và phương

tiện quảng cáo thương mại để
thông tin về hàng hóa, dịch vụ
đến khách hàng: hình ảnh,
tiếng nói … được truyền tải
tới cơng chúng qua truyền
hình, truyền thanh, ấn phẩm

Người tiêu dùng biết đến sản
phẩm, hàng hóa của thương
nhân.
Phải đăng ký xin cấp phép
thực hiện quảng cáo.


Các hành vi
bị nghiêm
cấm

– Hoặc thông báo thực hiện
khuyến mại
Điều 100 LTM 2005
– Khuyến mại cho hàng hoá,
dịch vụ cấm kinh doanh; hàng
hóa, dịch vụ hạn chế kinh
doanh; hàng hố chưa được
phép lưu thông, dịch vụ chưa
được phép cung ứng.
– Sử dụng hàng hóa, dịch vụ
dùng để khuyến mại là hàng
hóa, dịch vụ cấm kinh doanh;

hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh
doanh; hàng hóa chưa được
phép lưu thơng, dịch vụ chưa
được phép cung ứng.
– Khuyến mại hoặc sử dụng
rượu, bia để khuyến mại cho
người dưới 18 tuổi.


Điều 109 LTM 2005
– Quảng cáo làm tiết lộ bí mật
nhà nước, phương hại đến độc
lập, chủ quyền, an ninh quốc
gia và trật tự, an tồn xã hội.
– Quảng cáo có sử dụng sản
phẩm quảng cáo, phương tiện
quảng cáo trái với truyền
thống lịch sử, văn hoá, đạo
đức, thuần phong mỹ tục Việt
Nam và trái với quy định của
pháp luật.
– Quảng cáo hàng hoá, dịch
vụ mà Nhà nước cấm kinh
doanh, hạn chế kinh doanh
hoặc cấm quảng cáo.

CÂU 3: So sánh QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI vs TRƯNG BÀY, GIỚI
THIỆU HÀNG HÓA, DỊCH VỤ
*điểm giống:
– Là hoạt động xúc tiến thương mại

– Do thương nhân tự thực hiện hoặc thuê thương nhân khác thực hiện xúc tiến
thương mại.
– Đều nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm, kích thích tiêu dùng.
– Xét về bản chất, trưng bày giới thiệu sản phẩm cũng là cách thức đặc biệt để
quảng cáo hàng hóa, dịch vụ.


*điểm khác:
Nội dung
Quảng cáo thương mại
Cơ sở pháp lý Mục 2 chương IV LTM 2005
Khái niệm
Điều 102 LTM 2005 quy định:
Quảng cáo thương mại là hoạt
động xúc tiến thương mại của
thương nhân để giới thiệu với
khách hàng về hoạt động kinh
doanh hàng hố, dịch vụ của
mình.
Chủ thể

Phương tiện

Cách thức
thực hiện

Thường có nhiều chủ thể tham
gia:
– Người quảng cáo;
– Người kinh doanh dịch vụ

quảng cáo;
– Người phát hành quảng cáo;
– Người cho thuê phương tiện
quảng cáo;
– Người tiếp nhận quảng cáo;
– Người chuyển tải sản phẩm
quảng cáo.
-Sử dụng sản phẩm quảng cáo
và phương tiện quảng cáo.
-Sản phẩm quảng cáo bao gồm
thông tin bằng hình ảnh, âm
thanh, màu sắc, ánh sang chứa
đựng các thơng tin nội dung
quảng cáo. Truyền thanh,
truyền hình, ấn phẩm, băng,
biển, báo chí, chương trình hội
chợ, triển lãm…
Sử dụng sản phẩm và phương
tiện quảng cáo thương mại để
thông tin về hàng hóa, dịch vụ
đến khách hàng: Bằng tiếng
nói, chữ viết, biểu tượng, …
thông qua các phương tiện
quảng cáo.

Trưng bày, giới thiệu HH, DV
Mục 3 chương IV LTM 2005
Điều 112 LTM 2005 quy định:
Trưng bày, giới thiệu hàng
hóa, dịch vụ là hoạt động xúc

tiến thương mại của thương
nhân dùng hàng hoá, dịch vụ
và tài liệu về hàng hoá, dịch
vụ để giới thiệu với khách
hàng về hàng hố, dịch vụ đó
Thương nhân có hàng hóa cần
trưng bày, giới thiệu và
thương nhân kinh doanh dịch
vụ trưng bày giới thiệu hàng
hóa

-Sử dụng hàng hóa, dịch vụ và
các tài liệu kèm theo.
-Hàng hóa, dịch vụ chính là
cơng cụ để giới thiệu thơng tin
về sản phẩm, kiểu dáng, chất
lượng, giá cả …

-Mở phòng trưng bày, giới
thiệu hàng hóa, dịch vụ
-Tổ chức trưng bày, giới thiệu
hàng hóa, dịch vụ tại các trung
tâm thương mại, hội chợ, triển
lãm. Hoặc trong các hoạt động
giải trí, thể thao, văn hóa,


nghệ thuật.
-Tổ chức hội nghị, hội thảo có
trưng bày, giới thiệu hàng hóa,

dịch vụ;
-Thực hiện trưng bày, giới
thiệu trên internet và các hình
thức khác theo quy định của
pháp luật.
Hành vi bị
nghiêm cấm
Mục đích

Điều 109 LTM 2005

Điều 123 LTM 2005

Xúc tiến việc bán hàng, đáp
Hàng hóa, dịch vụ vừa để giới
ứng nhu cầu cạnh tranh và mục thiệu trung bày vừa để bán,
tiêu lợi nhuận của thương nhân. nhằm tìm kiếm khách hàng để
giao kết hợp đồng

CÂU 4: so sánh ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA vs ĐẤU THẦU HÀNG HÓA, DỊCH
VỤ
*điểm giống
-đều là hoạt động thương mại được pháp luật thừa nhận
-chủ thể thực hiện chủ yếu là thương nhân
-đều phát sinh trên cơ sở hợp đồng
-đều tuân thủ nguyên tắc công khai, công bằng
-hợp đồng đều là hợp đồng cung ứng dịch vụ và được thành lập bằng văn bản hoặc
các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương
-thủ tục thực hiện theo quy định của pháp luật
-chủ thể tham gia vào quan hệ đều nhằm mục đích sinh lợi



*điểm khác
Nội dung
Đấu giá hàng hóa
Cơ sở pháp lý Mục 2 chương VI LTM 2005
Khái niệm
Khoản 1 điều 185 LTM 2005
quy định: Đấu giá hàng hoá là
hoạt động thương mại, theo đó
người bán hàng tự mình hoặc
th người tổ chức đấu giá thực
hiện việc bán hàng hố cơng
khai để chọn người mua trả giá
cao nhất.

Tính chất
Đối tượng
thực hiện
Chủ thể

Thời gian
phát sinh
quyền và
nghĩa vụ của
các bên
Mục đích

Hình thức
pháp lý


Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ
Mục 3 chương VI LTM 2005
Khoản 1 điều 214 LTM 2005
quy định: Đấu thầu hàng hoá,
dịch vụ là hoạt động thương
mại, theo đó một bên mua
hàng hố, dịch vụ thông qua
mời thầu (gọi là bên mời thầu)
nhằm lựa chọn trong số các
thương nhân tham gia đấu
thầu (gọi là bên dự thầu)
thương nhân đáp ứng tốt nhất
các yêu cầu do bên mời thầu
đặt ra và được lựa chọn để ký
kết và thực hiện hợp đồng (gọi
là bên trúng thầu).
Là hoạt động mau bán hàng hóa Khơng phải là hoạt động mua
có mang tính chất đặc thù
bán hàng hóa
Hẹp, chỉ áp dụng cho đối tượng Rộng, ngồi hàng hóa cịn có
là hàng hóa hợp pháp
dịch vụ theo qy định của pháp
luật
Người bán
Bên mời thầu
Người mua
Bên nộp hồ sơ dự thầu
Người tổ chức đấu giá
Bên trúng thầu

Người điều hành đấu giá
Sau khi phiên đấu giá thành
Sau khi phiên đấu thầu kết
công thì người bán hàng và
thúc thành cơng thì bên mời
người mua hàng (người đấu giá thầu và bên trúng thầu phát
thành công) sẽ phát sinh quyền sinh quyền và nghĩa vụ với
và nghĩa vụ với nhau trong
nhau theo thỏa thuận
quan hệ mua bán hàng hóa
Bên bán hàng tìm người mua
Bên có nhu cầu mua hàng hóa,
hàng trả giá cao nhất
sử dụng mong muốn tìm
người có khoản cung ứng
hàng hóa, dịch vụ phù hợp
theo nhu cầu
hợp đồng ủy quyền bán đấu giá hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự
và văn bản bán đấu giá hàng
thầu.


Phân loại

ý nghĩa

hóa
phương thức trả giá lên và
phương thức hạ giá xuống
(Khoản 2 Điều 185 LTM 2005)


-căn cứ vào hình thức đấu thầu
có thể chia thành đấu thầu
rộng rãi và đấu thầu hạn chế
(Khoản 1 Điều 215 LTM
2005);
-căn cứ vào phương thức đấu
thầu thì chia thành đấu thầu
một túi hồ sơ và đấu thầu hai
túi hồ sơ (Khoản 1 Điều 215
LTM 2005).
-bên mua: tạo ra sự bình đẳng
-bên mua: giảm chi phí đầu tư
và một mơi trường cạnh tranh
và tăng lợi ích của việc mua
cơng bằng khi tất cả những
sắm hàng hóa, tìm kiếm người
người tham gia trả giá đều có
cung ứng dịch vụ cho thương
cơ hội ngang nhau; đồng thời
nhân đó cũng như cho xã hội
cũng giúp cho hàng hóa đến
-bên bán: tạo ra mơi trường
được với những người mua
cạnh tranh lành mạnh về giá
tiềm năng, hiểu đúng giá trị của cả, chất lượng của hàng hóa,
chúng nhất.
dịch vụ; tạo động lực cho
-bên bán: thu được lợi ích nhất thương nhân khơng ngừng tìm
định mà có khi cịn lớn hơn

tòi sáng tạo để cải tiến quy
nhiều lần so với giá trị thực của trình, cơng nghệ sản xuất, cắt
hàng hóa được đem ra bán đấu giảm chi phí, tăng cường năng
giá
lực cạnh tranh trong đấu thầu
- xác lập quan hệ mua bán diễn - Các bên trong quan hệ đấu
ra nhanh chóng do tập trung
thầu vì thế mà có thể nâng cao
được cung, cầu về các loại hàng uy tín và mở rộng mối quan hệ
hóa đó và một thời gian và địa
trên thị trường.
điểm xác định; từ đó thúc đẩy
quan hệ trao đổi thương mại
phát triển.


CÂU 5: so sánh DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA vs DỊCH VỤ
LOGISTICS
*điểm giống:
-đều là lĩnh vực thương mại dịch vụ
-đều phát sinh trên cơ sở hợp đồng cung ứng dịch vụ
-đều diễn ra trên thị trường
-hợp đồng phải được thành lập thành văn bản hoặc các hình thức pháp lý khác có
giá trị tương đương
-đều gắn liền với phương thức vận chuyển
-đối tượng vận chuyển là hàng hóa
-chủ thể: bên làm dịch vụ và khách hàng
-đều chịu sự điều khiển của pháp luật
-đều là ngành nghề kinh doanh có điều kiện
*điểm khác

Nội dung
Dịch vụ vận chuyển HH
Cơ sở pháp lý LTM 2005
Khái niệm
Vận chuyển hàng hóa là dịch
vụ tạo ra với mục đích vận
chuyển một lơ hàng, một khối
lượng hàng cụ thể nào đó bằng
đường biển, đường bộ, đường
hàng không hay ngay cả đường
thuỳ, từ địa điểm này sang địa
điểm khác

Đặc điểm

-chủ thể: là cá nhân, tổ chức

Dịch vụ logistics
Mục 4 chương VI LTM 2005
Điều 233 LTM 2005 quy định:
Dịch vụ logistics là hoạt động
thương mại, theo đó thương
nhân tổ chức thực hiện một
hoặc nhiều công việc bao gồm
nhận hàng, vận chuyển, lưu
kho, lưu bãi, làm thủ tục hải
quan, các thủ tục giấy tờ khác,
tư vấn khách hàng, đóng gói
bao bì, ghi ký mã hiệu, giao
hàng hoặc các dịch vụ khác có

liên quan đến hàng hố theo
thoả thuận với khách hàng để
hưởng thù lao. Dịch vụ
logistics được phiên âm theo
tiếng Việt là dịch vụ lơ-gi-stíc.
-chủ thể: người làm dịch vụ


-vận chuyển hàng hóa gắn liền
với các phương tiện vận chuyển
-vận chuyển HH thuộc lĩnh vực
thương mại dịch vụ
-vận chuyển HH phải thể hiện
được sự dịch chuyển từ địa
điểm này sang địa điểm khác
-vận chuyển HH diễn ra trên thị
trường
Điều kiện
kinh doanh

cần đáp ứng những điều kiện
trên hợp đồng mà hai bên thỏa
thuận với nhau để thực hiện

Cơ sở phát
sinh

Hợp đồng vận huyển hàng hóa:
là sự thỏa thuận giữa các bên
trong đó một bên (bên vận

chuyển) có nghĩa vụ vận
chuyển hàng hóa tới địa điểm
đã định theo thỏa thuận và giao
hàng hóa đó cho người có
quyền nhận, cịn bên kia (bên
th vận chuyển) có nghĩa vụ
trả cước phí vận chuyển và các
khoản phụ phí khác cho bên
vận chuyển theo thỏa thuận
-Bên vận chuyển
-Bên thuê vận chuyển

Chủ thể

logistics và khách hàng
-người làm dịch vụ logistics
phải là thương nhân, có đăng
ký kinh doanh
-khách hàng là người có hàng
hóa cần gửi hoặc cần nhận và
có nhu cầu sử dụng dihcj vụ
giao nhận HH
-nội dung của dịch vụ logistics
rất đa dạng
Điều 234 LTM 2005 quy định:
- Thương nhân kinh doanh
dịch vụ logistics là doanh
nghiệp có đủ điều kiện kinh
doanh dịch vụ logistics theo
quy định của pháp luật.

- Chính phủ quy định chi tiết
điều kiện kinh doanh dịch vụ
logistics
Hợp đồng dịch vụ logistics: là
sự thỏa thuận theo đó một bên
(bên làm dịch vụ) có nghãi vụ
thực hiện hoặc tổ chức thực
hiện một hoặc một số dịch vụ
liên quan đến q trình lưu
thơng hàng hóa, cịn bên kia
(khách hàng) có nghãi vụ
thanh tốn thù lao dịch vụ

-Bên thực hiện dịch vụ
logistics
-khách hàng
-bên thứ ba (có thể có hoặc
khơng)


CÂU 6: NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI:
*khái niệm: điều 284 LTM 2005 quy định: Nhượng quyền thương mại là hoạt
động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền
tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau
đây:
+Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ
chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng
hố, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh
doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền;
+Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt và trợ giúp cho bên nhận quyền trong

việc điều hành công việc kinh doanh.
-nhượng quyền TM thực chất là nhượng quyền mơ hình kinh doanh: là việc doanh
nghiệp nhượng quyền, người sở hữu sản phẩm hoặc hệ thống kinh doanh đã thông
qua chứng thực thành công, cho phép các doanh nghiệp khác kinh doanh dưới tên
thương hiệu của mình qua hình thức thu phí
-nhượng quyền thương mại khơng phải là bán giấy phép kinh doanh mà là bán một
mơ hình kinh doanh và hỗ trợ cho bên nhận nhượng quyền bằng một nền tảng vận
hành, nhân sự, marketing và phát triển chi nhánh
*phân loại:
-căn cứ vào tính chất của mối quan hệ giữa hai bên tham gia nhượng quyền:
+nhượng quyền đơn nhất: hình thức nhượng quyền này được áp dụng khi bên
nhượng quyền và bên nhận nhượng quyền cùng hoạt động trong phạm vi một quốc
gia nhằm đảm bảo quyền kiểm soát
+nhượng quyền mở rộng: là nhượng quyền trao đổi cho ben nhận nhượng quyền
trách nhiệm mở rộng và điều hành số lượng đơn vị kinh doanh trong phạm vi một
lãnh thổ nhất định và không được nhượng quyền cho bên thứ 3. Bên nhận nhượng
quyền thực hiện các nghĩa vụ, kế hoạch được bên nhượng quyền định trước
+nhượng quyền khởi phát: là nhượng quyền thương mại mang tính quốc tế. bên
nhượng quyền và bên nhận nhượng quyền đều ở các quốc gia khác nhau. Bên


nhượng quyền trao cho bên nhận nhượng quyền thực hiện kinh doanh theo hình
thức các phương thức, bí quyết kinh doanh của bên nhượng quyền và bên nhận
nhượng quyền được phép nhượng quyền cho bên thứ 3
-căn cứ vào hình thức hoạt động kinh doanh
+nhượng quyền dịch vụ: là nhượng quyền trong lĩnh vực hoạt động có tính chất
dịch vụ như: sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, … Bên nhượng quyền đã xây dựng và phát
triển thành công một (một số) mơ hình dịch vụ nhất định mang thương hiệu riêng,
bên nhận quyền sẽ được cung ứng các dịch vụ ra thị trường theo mơ hình và với
thương hiệu của bên nhượng quyền

+nhượng quyền phân phối: quan hệ giữa bên nhượng quyền và bên nhận nhượng
quyền có điểm gần như mối quan hệ giữa nhà sản xuất và nhà phân phối tức là bên
nhượng quyền sản xuất ra sản phẩm sau đó bán lại sản phẩm cho bên nhận quyền
và bên nhận quyền sẽ phân phối trực tiếp sản phẩm đến người tiêu dùng dưới
thương hiệu của bên nhượng quyền
*đặc trưng cơ bản của nhượng quyền TM:
-chủ thể: bên nhượng quyền và bên nhận nhượng quyền =>đều phải là thương nhân
-đối tượng của nhượng quyền: quyền thương mại->là quyền tiến hành kinh doanh
theo cách thức của bên nhượng quyền quy định cùng với đó là việc sử dụng nhãn
mác tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh
-giữa bên nhượng quyền và bên nhận nhượng quyền luôn tồn tại mối quan hệ hỗ
trợ mật thiết
-ln có sự kiểm soát của bên nhượng quyền đối với việc tiến hành công việc của
bên nhận nhượng quyền
-hoạt động của hệ thống nhượng quyền thương mại dẫn tới hệ quả làm bóp méo
cạnh tranh



×