Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi bò sữa tại 2 xã tản lĩnh và vân hòa huyện ba vì thành phố hà nội luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 88 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN LAN HƯƠNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN
NI BỊ SỮA TẠI 2 XÃ TẢN LĨNH VÀ VÂN HỊA,
HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyê n ngà nh:

Khoa họ c mô i trường

Mã so:

60 44 03 01

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Trịnh Quang Huy

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi. Các số liệu và kết quả
trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một
học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm
ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày.....tháng ....năm 2017
Tác giả luận văn



Nguyễn Lan Hương

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới TS Trịnh Quang Huy đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo Khoa môi trường, Học
viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề
tài và hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Ủy ban nhân dân
huyện Ba Vì, UBND xã Tản Lĩnh, UBND xã Vân Hịa, ban lãnh đạo, cán bộ phịng tài
ngun mơi trường, phịng kinh tế huyện Ba Vì cùng tồn thể các hộ gia đình chăn ni
bị sữa tại 2 xã Tản Lĩnh và Vân Hòa đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q
trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn.
Hà Nội, ngày.....tháng ....năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Lan Hương

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... I
Lời cảm ơn ........................................................................................................................II
Mục lục .......................................................................................................................... III
Danh mục chữ viết tắt ..................................................................................................... VI
Danh mục bảng .............................................................................................................. VII
Danh mục hình ............................................................................................................. VIII
Trích yếu luận văn .......................................................................................................... IX
Thesis abstract................................................................................................................. XI
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Giả thuyết khoa học ............................................................................................ 2

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu: .......................................................................................... 2

1.4.

Phạm vi nghiên cứu: ........................................................................................... 2

1.5.


Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn......................................... 2

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 4
2.1.

Khái quát chung về tình hình chăn ni bị sữa Việt Nam ................................. 4

2.1.1.

Tình hình chăn ni bị sữa tại Việt Nam ........................................................... 4

2.1.2.

Tình hình chăn ni bị sữa tại Hà Nội ............................................................... 6

2.2.

Tổng quan về chất thải chăn nuôi ....................................................................... 8

2.2.1.

Lượng chất thải phát sinh trong chăn nuôi ......................................................... 8

2.2.2.

Thành phần chất thải chăn ni bị sữa .............................................................. 9

2.3.

Ảnh hưởng của chăn nuôi tới môi trường......................................................... 13


2.3.1.

Ảnh hưởng tới môi trường đất .......................................................................... 13

2.3.2.

Ảnh hưởng tới môi trường nước ....................................................................... 13

2.3.3.

Ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí ............................................................... 15

2.3.4.

Ảnh hưởng tới việc lây lan dịch bệnh ............................................................... 15

2.4.

Tổng quan về một số biện pháp quản lý và giảm thiểu ô nhiễm môi
trường trong chăn nuôi ..................................................................................... 16

2.4.1.

Một số biện pháp ứng dụng trong quản lý chất thải rắn trong chăn nuôi ......... 16

iii


2.4.2.


Một số giải pháp công nghệ áp dụng trong xử lý nước thải chăn nuôi tập
trung .................................................................................................................. 21

Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 25
3.1.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 25

3.1.1.

Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 25

3.1.2.

Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 25

3.2.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 25

3.2.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Tản Lĩnh và xã Vân Hịa huyện
Ba Vì ................................................................................................................. 25

3.2.2.

Hiện trạng chăn ni bị sữa tại xã Tản Lĩnh và Vân Hịa, huyện Ba Vì. ........ 25


3.2.3.

Hiện trạng phát sinh, quản lý chất thải và ảnh hưởng tới môi trường do
hoạt động chăn ni bị sữa trên địa bàn hai xã Tản Lĩnh và xã Vân Hịa
huyện Ba Vì ...................................................................................................... 25

3.2.4.

Đề xuất giải pháp nhằm xử lý chất thải chăn ni bị sữa tại 2 xã Tản
Lĩnh, Vân Hịa huyện Ba Vì. ............................................................................ 25

3.3.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 25

3.3.1.

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp............................................................... 25

3.3.2.

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ................................................................ 26

3.3.3.

Phương pháp bố trí thí nghiệm đống ủ ............................................................. 27

3.3.4.

Phương pháp theo dõi đống ủ ........................................................................... 30


3.3.5.

Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu ........................................................... 31

3.3.6.

Phương pháp phân tích ..................................................................................... 32

3.3.7.

Phương pháp đánh giá và xử lý dữ liệu ............................................................ 33

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 34
4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã tản lĩnh và xã Vân Hòa, huyện
Ba Vì, tp Hà Nội ............................................................................................... 34

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 34

4.1.2.

Đặc đıểm kinh tế - xã hội................................................................................. 37

4.2.

Hiện trạng chăn ni bị sữa tại 2 xã Tản Lĩnh, Xã Vân hịa huyện Ba Vì,

tp Hà Nội .......................................................................................................... 42

4.2.1.

Quy mơ và hình thức chăn ni ....................................................................... 42

4.2.2.

Diện tích chuồng trại và các cơng trình phụ trợ .............................................. 44

iv


4.2.3.

Nhu cầu sử dụng thức ăn trong chăn ni bị sữa ............................................ 45

4.2.4.

Nhu cầu sử dụng nước trong chăn nuôi bò sữa ............................................... 46

4.3.

Hiện trạng phát sinh, quản lý chất thải chăn ni bị sữa và ảnh hưởng tới
mơi trường trên địa bàn hai xã Tản Lĩnh và xã Vân Hịa huyện Ba Vì ............ 47

4.3.1.

Hiện trạng phát sinh chất thải .......................................................................... 47


4.3.2.

Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải chăn ni bị sữa trên địa bàn 2 xã
Tản Lĩnh và Vân Hồ, Huyện Ba Vì ................................................................ 49

4.3.3.

Đặc trưng nước thải phát sinh trong chăn nuôi tại khu vực nghiên cứu ........... 50

4.3.4.

Hiện trạng các biện pháp thu gom và xử lý chất thải rắn chăn nuôi................. 55

4.3.5.

Ảnh hưởng của chất thải chăn ni bị sữa tới chất lượng mơi trường 2 xã
Tản Lĩnh, Vân Hồ, Huyện Ba Vì .................................................................... 59

4.4.

Đề xuất một số giải pháp xử lý chất thải trong chăn ni bị sữa tại 2 xã
Tản Lĩnh, Vân Hịa huyện Ba Vì. ..................................................................... 63

4.4.1.

Đề xuất giải pháp quản lý, tuyên truyền và giáo dục nhận thức ....................... 63

4.4.2.

Giải pháp quy hoạch ......................................................................................... 64


4.4.3.

Giải pháp xử lý chất thải chăn ni bằng hầm Biogas (Hệ thống khí sinh
học). .................................................................................................................. 65

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 67
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 67

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 68

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 69
Phụ lục .......................................................................................................................... 72

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BVMT

Bảo vệ mơi trường


BOD

Nhu cầu ơxy sinh hóa, mg/l (Biochemical Oxygen Demand)

COD

Nhu cầu ơxy hóa học, mg/l (Chemical Oxygen Demand)

CTR

Chất thải rắn

DO

Nồng độ ơxy hịa tan, mg/l (Dissolved Oxygen)

FAO

Tổ chức Nơng lương thế giới

GDP

Tổng sản phẩm thu nhập quốc dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

KSH


Khí sinh học

NN& PTNT

Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

SS

Chất rắn lơ lửng, mg/l (Suspended Solid)

T–N

Tổng Ni-tơ, mg/l (Total Nitrogen)

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

T–P

Tổng Phốt-pho, mg/l (Total Phosphogen)


USEPA

Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (United States
Environmental Protection Agency)

UBND

Uỷ ban nhân dân

VSV

Vi sinh vật

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Phân bố đàn bò sữa theo vùng sinh thái ...................................................... 5

Bảng 2.2.

Sản lượng sữa tươi sản xuất hàng năm 2001 - 2014 ................................... 6

Bảng 2.3.

Số lượng bò sữa và sản lượng sữa bò của Hà Nội từ 2001 - 2014 .............. 7

Bảng 2.4.


Lượng phân gia súc, gia cầm thải ra hằng ngày tính trên % khối
lượng cơ thể................................................................................................. 9

Bảng 2.5.

Thành phần hóa học của phân bị sau khi ủ .............................................. 10

Bảng 2.6.

Một số vi sinh vật trong chất thải rắn của gia súc ..................................... 11

Bảng 2.7.

Các chất có mùi trong nước thải chăn ni ............................................... 12

Bảng 2.8.

Thành phần khí trong hỗn hợp khí Biogas ................................................ 18

Bảng 2.9.

Năng suất khí sinh học từ q trình lên men các loại nguyên liệu............ 19

Bảng 2.10.

Tỷ lệ C/N trong phân gia súc gia cầm ....................................................... 20

Bảng 2.11.


Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian lưu đến hiệu quả sinh khí .............. 21

Bảng 2.12.

Các thông số kỹ thuật đối với các công trình xử lý kỵ khí ....................... 22

Bảng 3.1.

Danh sách, đặc điểm các cơ sở tiến hành lấy mẫu .................................... 31

Bảng 4.1.

Diện tích và cơ cấu các loại đất xã Tản Lĩnh năm 2016 .......................... 38

Bảng 4.2.

Cơ cấu kinh tế của xã Vân Hịa ................................................................. 39

Bảng 4.2.

Quy mơ chăn ni bị sữa tại xã Vân Hòa và Tản Lĩnh ............................ 43

Bảng 4.3.

Hình thức chăn ni bị sữa tại xã Vân Hịa và Tản Lĩnh ......................... 43

Bảng 4.4.

Hệ số phát sinh chất thải ........................................................................... 47


Bảng 4.5.

Tổng lượng nước thải chăn ni bị sữa ở xã Tản Lĩnh và Vân Hòa ........ 48

Bảng 4.6.

Lượng chất thải rắn trong chăn ni bị sữa ở xã Tản Lĩnh và Vân Hòa .......... 49

Bảng 4.7.

Hiện trạng các cơng trình xử lý chất thải .................................................. 50

Bảng 4.8.

Kết quả phân tích mơi trường nước thải tại các cơ sở chăn ni
tháng 2/2017 .............................................................................................. 51

Bảng 4.9.

Kết quả phân tích môi trường nước thải tại các cơ sở chăn nuôi
tháng 5/2017 .............................................................................................. 52

Bảng 4.10.

Hiệu quả xử lý mùi chuồng trại bằng chế phẩm sinh học ......................... 58

Bảng 4.11.

Kết quả phân tích chất lượng mơi trường nước mặt tháng 2/2017 ........... 60


Bảng 4.12.

Kết quả phân tích chất lượng mơi trường nước mặt tháng 5/2017 ........... 61

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1.

Chế phẩm sinh học Emuniv ...................................................................... 27

Hình 3.2.

Nền đất chuẩn bị ủ phân............................................................................ 29

Hình 3.3.

Đống ủ sau khi đã hồn thiện .................................................................... 30

Hình 4.1.

Sơ đồ hành chính huyện Ba Vì ................................................................. 34

Hình 4.2.

Nhiệt độ trung bình năm 2016 .................................................................. 35

Hình 4.3.


Giờ nắng trung bình năm 2016 ................................................................. 35

Hình 4.4.

Diễn biến số lượng bị sữa tại huyện Ba Vì .............................................. 42

Hình 4.5.

Mối quan hệ giữa diện tích chuồng trại và số lượng bị sữa ..................... 45

Hình 4.6.

Lượng nước sử dụng trung bình theo quy mơ chăn ni bị sữa .............. 46

Hình 4.7.

Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của chăn nuôi tới môi trường................. 63

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Lan Hương
Tên Luận văn: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải chăn ni bị sữa tại 2 xã Tản
Lĩnh và Vân Hịa, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
Ngành: Khoa học mơi trường

Mã số: 60 44 03 01

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam

Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá được tình hình chăn ni bị sữa trên địa bàn hai xã Tản Lĩnh và xã
Vân Hòa huyện Ba Vì.
- Đánh giá hiện trạng phát sinh và xử lý chất thải chăn ni bị sữa ảnh hưởng
chất lượng mơi trường (đất, nước, khơng khí) trong chăn ni bị sữa 2 xã Tản Lĩnh,
Vân Hịa huyện Ba Vì.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải chăn ni
bị sữa tại 2 xã Tản Lĩnh, Vân Hịa huyện Ba Vì.
Phương pháp nghiên cứu
Thu thập các số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tình hình
phát triển chăn ni, hệ thống quản lý môi trường trong chăn nuôi,... của huyện Ba Vì từ
các phịng ban chun mơn của UBND huyện.
Điều tra phỏng vấn bằng phiếu hỏi để nắm bắt tình hình chăn ni bị sữa, cơ sở
vật chất chăn ni (chuồng trại, cống thải..), quan sát thực tế cách thức chăn nuôi, hiện
trạng phát sinh chất thải chăn nuôi, hiện trạng xử lý chất thải chăn nuôi trên địa bàn 2 xã
nghiên cứu.
Phương pháp bố trí thí nghiệm đống để xác định thông số của đống ủ (Nhiệt độ,
độ ẩm, mùi, màu sắc đống ủ, thể tích đống ủ).
Phương pháp lấy mẫu điều tra đánh giá mức độ ô nhiễm được thực hiện trên cơ
sở tuân thủ theo Tiêu chuẩn Quốc gia về lấy mẫu và đánh giá chất lượng. Dựa vào kết
quả thu thập được từ khảo sát thực tế, ta đem so sánh, phân tích với các tiêu chuẩn, quy
chuẩn về môi trường hiện hành để đánh giá chất lượng môi trường của các trang trại
chăn nuôi thuộc địa bàn nghiên cứu.
Đối với nước mặt so sánh với QCVN 08: 2015/BTNMT (Cột B): Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi
hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục
đích sử dụng như loại B2.

ix



Đối với nước thải so sánh theo QCVN 01-79:2011/BNNPTNT – Cơ sở chăn
ni gia súc, gia cầm – Quy trình kiểm tra, đánh giá điều kiện vệ sinh thú y;
QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;
QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
chăn ni.
Kết quả chính và kết luận
Tổng số lượng bò sữa tại 2 xã là 568 con, trong đó số lượng tại xã Vân Hịa 335
con, xã Tản Lĩnh 251 con. Quy mô chăn nuôi của các hộ gia đình làm chia thành 3 mức:
quy mơ dưới 5 con chiếm 61,7%, quy mô 5-10 con chiếm 28,0%, quy mô 10-15 con
chiếm 9,3%, quy mô trên 15 con chiếm 1%.
Tổng lượng thải từ hoạt động vệ sinh chuồng trại khoảng 121,56 m3/ngày, bên
cạnh đó cịn một lượng nước thải từ hoạt động bài tiết của bò hay do nước mưa chảy
tràn chưa được thống kê. Hệ số phát sinh nước thải theo quy mô chăn nuôi được xác
định như sau: quy mơ ni dưới 5 con bị sử dụng khoảng 280±229 lít/con/ngày; quy
mơ từ 5-10 con sử dụng 182±88 lít/con/ngày và quy mơ trên 10 con sử dụng 169±83
lít/con/ngày.
Tồn bộ chất thải rắn phát sinh đều được các hộ gia đình thu gom với tần suất 24 lần/ngày. Trong quá trình thu gom hầu hết phân thải được tách riêng với thức ăn thừa
và chất thải rắn khác (chiếm 84,1%). Chất thải rắn được thu gom dưới 2 hình thức hót
đổ (90,6%) hoặc đẩy vào góc rãnh (9,4%). Phân thải sau thu gom được sử dụng cho các
mục đích: bón trực tiếp hoặc ủ phân compost.
Kết quả phân tích chất lượng mơi trường nước thải qua hai đợt lấy mẫu cho
thấy: Khơng có sự biến đổi đáng kể nào trong môi trường nước thải chăn nuôi tại các cơ
sở qua 02 đợt lấy mẫu vào tháng 2/2017 và tháng 05/2017, hệ thống xử lý nước thải của
các cơ sở hoạt động tương đối ổn định nhưng chưa đem lại hiệu quả như mong muốn.
Qua kết quả phân tích các mẫu nước mặt lấy từ kênh, mương, ao trên địa bàn 2
xã – nơi nước thải của các hộ chăn ni nhỏ lẻ thải ra mơi trường thì hàm lượng BOD5 ,
COD, pH, DO, tổng chất rắn lơ lửng, amoni, clorua, nitrat, photsphat có giá trị cao hơn
so với quy chuẩn cho phép.
Cơng thức trấu + chế phẩm có thời gian hoai mục nhanh hơn. Trong đó, 20kg

trấu + chế phẩm có tốc độ hoai mục nhanh nhất so với các nghiệm cịn lại. Cơng thức
mùn cưa + chế phẩm và cơng thức 10kg trấu + chế phẩm có thời gian hoai mục chậm
hơn và với thời gian 2 cơng thức là tương đương nhau. Q trình ủ trấu kết thúc sau 40
ngày, kết quả thí nghiệm cho thấy chế phẩm sinh học (Emic) và trấu có thể rút ngắn q
trình ủ phân bị.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Lan Hương
Thesis title: Assessing the status of dairy cattle waste management in Tan Linh and
Van Hoa communes, Ba Vi district, Hanoi
Major: Environmental science

Code: 60 44 03 01

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
- Assessment of dairy cattle situation in two communes of Tan Linh and Van
Hoa commune, Ba Vi district.
- Assessing the current status of dairy cow waste arising and affecting
environmental quality (soil, water, air) in dairy cow raising in Tan Linh commune, Van
Hoa district, Ba Vi district.
- Proposing some solutions to improve the efficiency of dairy cattle waste
management in Tan Linh commune, Van Hoa district, Ba Vi district.
Materials and Methods
Collect secondary data on the natural, social and economic conditions, livestock
development, environmental management systems in livestock, etc. of Ba Vi district
from specialized departments. District People's Committee.

Questionnaire survey to capture dairy cattle situation, animal husbandry
facilities (cages, culverts, etc.), actual observation of livestock production, Raising,
current situation of animal waste treatment in the two studied communes.
Method of heaped test layout to determine the parameters of the pile
(Temperature, humidity, odor, pile color, pile volume).
The method of sampling and assessment of pollution levels is carried out on the
basis of complying with the National Standard for Sampling and Quality Assessment.
Based on the results obtained from the field survey, we compare and analyze with
current environmental standards and standards to assess the environmental quality of the
farms in the study area. .
For surface water as compared with QCVN 08: 2015 / BTNMT (Column B):
National technical regulation on surface water quality, column B1 for irrigation or other
purposes Similar water quality bridge or use purposes such as type B2.
For wastewater complying with QCVN 01-79: 2011 / BNNPTNT - Livestock
and poultry establishments - Procedures for inspection and evaluation of veterinary
hygiene conditions;

xi


QCVN 40:2011/BTNMT - National Technical Regulation on Industrial
Wastewater;
QCVN 62-MT: 2016 / BTNMT - National Technical Regulation on wastewater
Main findings and conclusions
The total number of dairy cows in the two communes is 568, of which 335 in
Van Hoa commune and 251 in Tan Linh commune. The scale of household production
is divided into 3 levels: the size of 5 children is 61.7%, 5-10 children, 28.0%, 10-15
children, 9.3% The size of 15 children is 1%.
The total discharged from sanitation facilities is about 123.54 m3 / day, besides,
the amount of wastewater from cattle excreta or runoff is not yet reported. The

coefficient of wastewater generated by the scale of livestock production is determined
as follows: the scale of raising under 5 cows is about 280 ± 229 liters / head / day; Scale
of 5-10 pups used 182 ± 88 liters / head / day and the size of 10 children used 169 ± 83
liters / head / day.
The total amount of waste is about 15.7 tons / day. The amount of other solid waste
is about 0.66 tons / day. The average adult is 25-30 kg / day, the young is 10-20 kg / day.
All solid waste generated is collected by households at a frequency of 2-4 times
per day. In the process of collection most of the waste is separated from waste and solid
waste (84.1%). Solid waste is collected under two forms of pouring (90.6%) or pushing
into the groove (9.4%). Post-collection fecal waste is used for the purposes of direct
fertilization or composting.
The results of the analysis of wastewater quality in the two sampling periods
showed that there were no significant changes in the wastewater environment at the
farms through the two sampling cycles in February 2017 and May. / 2017, the
wastewater treatment system of the facilities operating relatively stable but not as
effective as expected.
Based on the results of analysis of surface water samples taken from canals, ditches
and ponds in two communes where waste water from small scale producers discharged into
the environment, the content of BOD5, COD, pH, DO, total solids Hovering, ammonium,
chloride, nitrate, phosphates have higher values than allowed standards.
The rice husk + preparation formula has a faster decay time. Of which, 20kg of
rice husk + the product has the fastest rate of decomposition compared to the other
solutions. Sawdust + formula and formula 10kg rice husk + preparation time is slower and
with 2 times formula is equivalent. Chaff treatment ends after 40 days, the results showed
that bio-preparations (Emic) and rice husks could shorten the composting process.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1.1. TÍNH CẤP THİẾT CỦA ĐỀ TÀİ
Xã hội phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu và lợi ích của con người,
song cũng dẫn tới những vấn đề nan giải như gây ra sự ô nhiễm môi trường ngày
càng tăng cao. Lượng chất thải thải ra từ sinh hoạt, sản xuất cũng như chăn nuôi
của con người ngày càng nhiều, và mức độ gây ô nhiễm môi trường ngày càng
nghiêm trọng ở nhiều vùng khác nhau.
Việt Nam là một nước có tỷ lệ phát triển nơng nghiệp cao, chiếm hơn 70%
trong tổng sản phẩm thu nhập quốc dân (GDP). Trước đây, nghề trồng cây lương
thực đóng góp đa số cho ngành nông nghiệp nước ta. Và hiện nay, việc gia tăng
sản lượng thực phẩm từ chăn nuôi gia súc cũng đã đem lại những bước tiến mới
trong nơng nghiệp. Nó đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần làm chuyển
dịch cơ cấu nơng nghiệp, từ trồng trọt sang chăn nuôi, đồng thời cải thiện đáng
kể đời sống kinh tế của nông dân. Tuy nhiên, việc phát triển các hoạt động chăn
nuôi gia súc, gia cầm tự phát một cách tràn lan, ồ ạt trong điều kiện người nông
dân thiếu vốn, thiếu hiểu biết đã làm gia tăng tình trạng ơ nhiễm mơi trường và
ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Đặc biệt với chăn nuôi nhỏ lẻ trong nông hộ,
thiếu quy hoạch, nhất là các vùng dân cư đông đúc đã gây ra ô nhiễm mơi trường
ngày càng trầm trọng. Ơ nhiễm mơi trường do chăn nuôi gây nên chủ yếu từ các
nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn
lấp, tiêu hủy không đúng kỹ thuật. Đối với các cơ sở chăn nuôi, các chất thải gây
ơ nhiễm mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người, làm giảm sức
đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh và chi phí phịng trị bệnh, giảm năng suất
và hiệu quả kinh tế, sức đề kháng của gia súc, gia cầm giảm sút sẽ là nguy cơ
bùng phát dịch bệnh.
Huyện Ba Vì là huyện thuộc vùng bán sơn địa, nằm phía Tây Bắc của thủ
đơ Hà Nội. Với tổng diện tích 424 km2, dân số hơn 265 nghìn người (bao gồm 3
dân tộc Kinh, Mường, Dao), tồn huyện có 30 xã,1 thị trấn, trong đó có 7 xã
miền núi, một xã giữa sơng Hồng. Huyện Ba Vì từ trước đến nay vốn là một
huyện thuần nơng, lấy nơng nghiệp làm ngành kinh tế chínhtrong đó chăn ni
bị sữa chiếm tỉ trọng khơng hề nhỏ trong nền kinh tế huyện. Chất thải chăn nuôi

do không được xử lý hoặc chỉ xử lý sơ bộ rồi thải ra môi trường đã và gây tác

1


động xấu đến nguồn nước, đất, khơng khí và ảnh hưởng đến sức khoẻ người chăn
ni bị sữa nói riêng và các hộ dân cư xung quanh nói chung. Với mức tăng
trưởng dự kiến của các ngành kinh tế trong tương lai và cùng với sự phát triển
kinh tế, chất thải rắn trong chăn ni bị sữa sẽ trở thành vấn đề cấp thiết của
huyện Ba Vì.
Đứng trước tình hình đó, đề tài “Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải
chăn ni bị sữa tại 2 xã Tản Lĩnh và Vân Hịa, huyện Ba Vì, thành phố
Hà Nội” được thực hiện với mong muốn tìm ra giải pháp thích hợp trong xử
lý chất thải chăn ni bị sữa góp phần trong cơng tác bảo vệ mơi trường cho
huyện Ba Vì.
1.2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
- Giả thuyết 1: Tình hình chăn ni bị sữa tại xã Tản Lĩnh và Vân Hịa
đang phát triển như thế nào? Các loại chất thải phát sinh từ chăn ni bị sữa
được người dân quản lý và xử lý như thế nào?
- Giả thuyết 2: Một số giải pháp quản lý, xử lý chất thải chăn nuôi được
người dân áp dụng đem lại hiệu quả ra sao? Chất lượng môi trường tại các khu
chăn nuôi diễn biến như thế nào? Cần phải bổ sung và hoàn thiện các giải pháp
nào để có thể nâng cao hiệu quả chăn nuôi vừa kết hợp bảo vệ môi trường.
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
- Đánh giá được tình hình chăn ni bị sữa trên địa bàn hai xã Tản Lĩnh
và xã Vân Hịa huyện Ba Vì.
- Đánh giá hiện trạng phát sinh và xử lý chất thải chăn ni bị sữa ảnh
hưởng chất lượng mơi trường (đất, nước, khơng khí) trong chăn ni bị sữa 2 xã
Tản Lĩnh, Vân Hịa huyện Ba Vì.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải

chăn ni bị sữa tại 2 xã Tản Lĩnh, Vân Hòa huyện Ba Vì.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Về thời gian: Từ tháng 5/2016 đến tháng 8/2017.
- Về không gian: xã Tản Lĩnh và xã Vân Hịa huyện Ba Vì, Hà Nội.
1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp thơng tin về ngành chăn ni
bị sữa tại 2 xã Tản Lĩnh và Vân Hịa thuộc huyện Ba Vì. Cung cấp các số liệu cụ

2


thể về hiện trạng phát sinh chất thải chăn nuôi bị sữa và cơng tác quản lý, xử lý
chất thải chăn ni bị tại địa bàn nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các thông tin về hiện trạng
mơi trường đất, nước, khơng khí trong chăn ni bị sữa đến người dân tại 2 xã
Tản Lĩnh và Vân Hịa. Phân tích được ngun nhân ơ nhiễm, tác động của ô
nhiễm môi trường đến sức khỏe cộng đồng cũng như năng suất chăn nuôi.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là căn cứ để đưa ra được những giải
pháp thích hợp trong việc phát triển chăn nuôi kết hợp với bảo vệ môi trường cho
cộng đồng dân cư trên địa bàn nghiên cứu.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CHĂN NI BỊ SỮA VIỆT
NAM
2.1.1. Tình hình chăn ni bị sữa tại Việt Nam
Ngành chăn ni bị sữa của Việt Nam được bắt đầu từ những năm 1920,
nhưng thực sự phát triển thành một nghề chính từ năm 1950 đến 1970. Năm 1990,

ngành chăn ni bị sữa phát triển mạnh mẽ với sự ra đời của hàng loạt công ty sữa
như Vinamilk, Netsle, Hà Lan, Công ty cổ phần sữa Quốc tế IDP… đã góp phần tạo
ra thị trường ổn định thúc đẩy người nông dân tham gia vào chăn ni bị sữa. Thấy
rõ được vai trị của ngành chăn ni bị sữa đối với nền kinh tế đất nước Chính Phủ
đã ra quyết định 167/2001/QĐ/TTg về chính sách phát triển chăn ni bị sữa trong
giai đoạn 2001 - 2010. Mục tiêu chính của chủ trương này là tạo ra sự chuyển đổi cơ
cấu giống vật nuôi, tăng thu nhập và tạo công ăn việc làm cho nông dân.
Tổng đàn bò sữa của nước ta đã tăng từ 41 nghìn con năm 2001 lên trên
200,4 nghìn con 01/4/2014 và tổng sản lượng sữa tươi sản xuất trong nước đạt
456,39 ngàn tấn đáp ứng khoảng trên 28% tổng lượng sữa tiêu dùng hàng năm
(Cục Chăn nuôi, Bộ NN & PTNT, 2014).
Sau một số năm phát triển quá nóng, từ năm 2005 sự phát triển của ngành
chăn ni bị sữa cũng đã chững lại và bộc lộ một số khó khăn, yếu kém mới,
nhất là trong vấn đề tổ chức, quản lý vĩ mô ngành hàng và tổ chức quản lý sản
xuất các cơ sở chăn nuôi.
Với quan điểm sản xuất giống bò sữa trong nước là chủ yếu, Bộ Nông
nghiệp và PTNT chủ trương lai tạo và phát triển bị sữa trong nước thơng qua phê
duyệt chương trình và các dự án giống bò sữa 2001 - 2005 và 2006 - 2010. Tổng
vốn đầu tư các dự án giống bị sữa có giá trị hàng chục tỷ đồng đã hỗ trợ nơng dân
tinh bị sữa cao sản, dụng cụ, vật tư và công phối giống đã tạo ra trên 75.000 bò
sữa lai HF (F1, F2, F3) cho các địa phương ni bị sữa trên phạm vi cả nước.
Ngồi ra cán bộ kỹ thuật và người chăn nuôi đã được tập huấn nâng cao trình độ
quản lý giống, kỹ thuật chăn ni, thức ăn, thú y, vệ sinh phịng bệnh, vệ sinh vắt
sữa góp phần nâng cao năng suất và chất lượng đàn bị sữa.
Trong q trình lai tạo chọn lọc và nhân giống bò sữa trong nước, đàn bò
lai HF thích nghi và phát triển tốt với điều kiện khí hậu nóng ẩm của Việt Nam,
sinh trưởng, sinh sản và cho sữa tốt.

4



Phát triển hiệu quả, bền vững về số lượng và chất lượng đàn bò sữa là một
trong những mục tiêu quan trọng trong chỉ đạo thực hiện đối với chiến lược phát
triển bò sữa của nước ta giai đoạn 2001 - 2010 và chiến lược chăn nuôi giai đoạn
2011 - 2020. Bò sữa được phân bố khắp các vùng miền của Việt Nam, tuy nhiên
ở những vùng có điều kiện tự nhiên, sinh thái phù hợp với bị sữa thì tại đó chăn
ni bị sữa phát triển mạnh. Chăn ni bò sữa tập trung chủ yếu ở các tỉnh:
Nghệ An, TP Hồ Chí Minh, Sơn La, Hà Nội, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Long
An, Lâm Đồng, Sóc Trăng, Tây Ninh... Chi tiết được thể hiện ở bảng 2.1.
Bảng 2.1. Phân bố đàn bị sữa theo vùng sinh thái
Đơn vị tính: nghìn con
Năm

TD và
ĐBSH
MNPB

Bắc
Tây
TB và
Nguyên
DHMT

Đông
nam bộ

ĐBSCL Cả nước

2000


34.98

2001

3.120

3.036

1.460

0.804

33.102

1.837

41.24

2002

3.859

4.030

1.175

1.007

42.938


3.840

55.85

2003

6.954

9.033

5.430

1.732

51.080

4.996

79.23

2004

9.880 11.424

8.749

2.119

56.799


6.823

95.79

2005

10.516 11.975

6.831

2.549

63.939

8.310

104.12

2006

9.415 10.659

4.737

2.901

75.066

10.437


113.22

2007

7.001

9.136

2.857

2.721

67.690

9.254

98.66

2008

8.390

9.328

1.756

2.786

76.587


9.136

107.98

2009

7.217

8.337

1.957

2.839

79.569

15.599

115.52

2010

8.730 10.840

9.870

4.670

81.510


12.950

128.58

2011

10.298 13.480

18.555

4.987

84.112

11.270

142.70

2012

13.152 15.525

28.847

5.426

89.729

14.310


166.99

2013

16.935 18.385

31.958

7.728

95.086

16.296

186.39

17.15

4.15

51.02

8.74

100.00

Tỷ lệ
năm 2013

9.09


9.86

Nguồn: Cục Chăn nuôi (2014)

Tổng đàn bò sữa liên tục tăng trong 10 năm vừa qua. Tuy nhiên 20052009 tốc độ tăng đàn thấp thậm chí năm 2007 số lượng bò sữa giảm do khủng
hoảng về giá: giá sữa bột thế giới thấp nên tác động đến giá thu mua sữa tươi của
các công ty sữa. Năm 2007 mặc dù số lượng bò sữa giảm 12% so với 2006
nhưng tổng sản lượng sữa tươi sản xuất ra vẫn tăng trên 8,5%. Từ năm 2008 -

5


2009 tốc độ tăng đàn thấp thứ nhất do khủng hoảng về melanine từ Trung Quốc
đã ảnh hưởng đến sản xuất chế biến và tiêu dùng sữa ở Việt Nam. Thứ hai do
khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới và Việt Nam đã ảnh hưởng đến phát triển
kinh tế nước ta nói chung và tốc độ phát triển của chăn ni và bị sữa nói riêng.
Tuy nhiên sang năm 2010 nền kinh tế thế giới và Việt Nam chuyển sang giai
đoạn phục hồi đã và đang có tác động tốt đến Chương trình phát triển bị sữa của
nước ta ở giai đoạn mới (Cục Chăn nuôi, Bộ NN & PTNT, 2014).
Sản lượng sữa theo các vùng sinh thái: các tỉnh vùng Đồng Bằng Sông
Hồng đạt 32,225 ngàn tấn, chiếm 7, 06 %; Vùng miền núi và trung du 60,779
ngàn tấn chiếm 13,31 %, vùng Bắc trung bộ và Duyên hải miền trung 66,29 ngàn
tấn, chiếm 14,52 %, Sản lượng sữa cao nhất ở vùng Đông Nam Bộ 255,136 ngàn
tấn , chiếm 55,90 %... Số liệu cụ thể được thể hiện tại bảng 2.2
Bảng 2.2. Sản lượng sữa tươi sản xuất hàng năm 2001 - 2014
Năm

Số bò
(1000 con)


Tăng/giảm so với
năm trước %

SL sữa
(1000 tấn)

Tăng/giảm so với
năm trước %

2000

34.98

19.00

51.458

31.40

2001

41.24

17.89

64.703

25.73


2002

55.85

35.43

78.453

21.25

2003

79.23

41.84

126.697

61.49

2004

95.79

20.92

151.314

19.43


2005

104.12

8.70

197.679

30.65

2006

113.22

8.73

215.953

9.24

2007

98.66

-12.86

234.438

8.56


2008

107.98

9.45

262.160

11.82

2009

115.52

6.98

278.190

6.11

2010

128.58

11.30

306.662

11.00


2011

142.70

10.98

345.444

12.65

2012

166.99

17.02

381.740

10.51

2013

186.39

11.62

456.390

19.56


01/4/2014

200.40

14.00

270.000

19.20

Nguồn: Cục Chăn nuôi (2014)

6


2.1.2. Tình hình chăn ni bị sữa tại Hà Nội
Thực hiện chỉ đạo của Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố, chăn nuôi của
Hà Nội đang tập trung phát triển theo hướng xã, vùng trọng điểm, trại/trang trại chăn
nuôi quy mô lớn ngồi khu dân cư; giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, an tồn vệ sinh,
dịch bệnh; gắn chăn ni với tiêu thụ sản phẩm; Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật, công nghệ cao vào sản xuất; Tập trung sản xuất giống và cải tiến giống. Hà
Nội đã xây dựng quy hoạch phát triển chăn ni bị sữa tại 6 tiểu vùng sinh thái
bao gồm 12 xã chăn ni bị sữa trọng điểm.
Các xã này đa phần đều có số lượng đàn bị lớn, chăn ni bị sữa có từ
lâu đời và đều có điều kiện chăn ni thích hợp. Để khuyến khích chăn ni bị
sữa phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ nông dân, Hà Nội đã ban
hành nhiều chính sách phát triển chăn ni bị sữa như Chương trình số 02/CTrTU ngày 31/10/2008 của Thành Ủy Hà Nội về đẩy mạnh phát triển nông nghiệp,
nơng thơn. Đưa chăn ni ra ngồi khu dân cư theo. Quyết định số 2801/QĐUBND ngày 17/6/2011 của UBND thành phố Hà Nội. Đến nay số lượng bò sữa
và sản lượng sữa bò của Hà Nội đã tăng nhanh cả về số và chất lượng, kết quả
được trình bày trên bảng 2.3.

Bảng 2.3. Số lượng bò sữa và sản lượng sữa bò của Hà Nội từ 2001 - 2014
Năm

Tổng đàn
(con)

Số bị vắt sữa
(con)

Tổng sản lượng
sữa (tấn)

Bình qn sản lượng
sữa/CK (kg)

2.001
2.002
2.003
2.004
2.005
2.006
2.007
2.008
2.009
2.010
2.011
2.012
2.013
15/8/2014


3.027
4.008
6.668
7.378
7.300
7.137
6.735
6.606
6.765
8.470
9.899
11.084
13.203
14.057

1.567
2.039
2.601
3.029
3.163
3.148
3.071
2.958
3.553
4.349
4.349
7.560
6.566
6.547


4.388
5.913
7.543
9.087
9.489
9.600
9.828
9.763
12.081
17.830
31.300
32.281
35.770
36.060

2.800
2.900
2.900
3.000
3.000
3.050
3.200
3.300
3.400
4.100
4.240
4.270
4.545
4.678


Nguồn: Trung tâm Phát triển chăn nuôi Hà Nội (2014)

7


Năm 2001 tổng đàn bò sữa là 2.200 con đến năm 2005 đàn bò sữa đã lên
7.300 con. Từ năm 2006 đến năm 2009 tốc độ phát triển đàn bò sữa có xu hướng
giảm nhẹ, nguyên nhân giảm chủ yếu do trình độ chăn ni thấp, giá sữa chưa
phù hợp, ảnh hưởng của hiện tượng melamin và do giá thức ăn, một số nguyên
liệu tăng cao, hiệu quả kinh tế thấp. Từ năm 2009 đến nay, đàn bò sữa bắt đầu
phát triển trở lại.
Số lượng bò sữa hiện nay của thành phố được ni chủ yếu tại huyện Ba
Vì (8.263 con) chiếm 58,8% tổng đàn của toàn thành phố, Gia Lâm (3.166 con)
chiếm 22,5% tổng đàn toàn thành phố và một số huyện có số lượng bị sữa lớn
như Đơng Anh, Quốc Oai, Phúc Thọ, Đan Phượng….
Đến nay thành phố Hà Nội đã xây dựng được 12 xã chăn nuôi bò sữa
trọng điểm, tại các xã này, số lượng đàn bị sữa, sản lượng sữa và quy mơ chăn
ni bị sữa tăng nhanh. Đàn bò sữa thời điểm cuối năm 2013 là 10.695 con; Số
hộ chăn ni bị sữa là 2.641 hộ ; Sản lượng sữa bình quân đạt 80.427 kg/ngày;
Đến thời điểm 8/2014, tổng đàn bò sữa ở 12 xã là 11.181 con, chiếm 80 %
tổng đàn toàn Thành phố, số hộ chăn ni bị sữa là 2.661 hộ; Sản lượng sữa đạt
82.998 kg/ngày, chiếm 82,9 % sản lượng sữa toàn thành phố. Các số liệu trên
phản ánh rất rõ kết quả tác động từ các chủ trương tập trung phát triển chăn ni
bị sữa theo vùng, xã trọng điểm. Trong các xã trọng điểm này một số trang trại
đã hình thành và bước đầu phát triển. Chuồng trại đã được nhiều hộ chăn nuôi
sửa chữa, nâng cấp. Chất lượng giống bò sữa được cải thiện đáng kể, bò sữa
thuần chủng chiếm 9,8%; F1 chiếm 9,78%; bò F3 chiếm 62%; F2 chiếm 12%.
Năng suất sữa bình quân đạt 4.678 kg/con/chu kỳ (Trung tâm Phát triển chăn
nuôi Hà Nội, 2014).
2.2. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI

2.2.1. Lượng chất thải phát sinh trong chăn nuôi
Hằng ngày, gia súc và gia cầm thải ra một lượng phân và nước tiểu rất
lớn. Khối lượng phân và nước tiểu được thải ra có thể chiếm từ 1,5 – 6 % khối
lượng cơ thể gia súc. Các chất thải này chứa hàm lượng cao các chất ô nhiễm.
Theo Joehr (1970), các chỉ tiêu ô nhiễm trong chất thải của gia súc đều cao hơn
của người theo tỷ lệ tương ứng BOD5 là 5:1, Ntổng là 7:1, TS là 10:1...
Khối lượng chất thải chăn nuôi tùy thuộc vào giống, độ tuổi, giai đoạn
phát triển, khẩu phần ăn và thể trọng gia súc và gia cầm. Riêng đối với gia súc,

8


lượng phân và nước tiểu tăng nhanh theo quá trình tăng thể trọng. Nếu tính trung
bình theo khối lượng cơ thể thì lượng phân thải ra mỗi ngày của vật nuôi rất
cao,nhất là đối với gia súc cao sản (Bùi Hữu Đoàn, 2011).
Bảng 2.4. Lượng phân gia súc, gia cầm thải ra hằng ngày tính trên % khối
lượng cơ thể
Loại gia súc

Tỷ lệ phân so với khối lượng cơ thể

Lợn

6-8

Bò sữa

7-8

Bị thịt


5-8

Gà, vịt

5
Nguồn: Lochr (1984)

Ngồi phân và nước tiểu, lượng thức ăn thừa, ổ lót, xác súc vật chết, các
vật dụng chăm sóc, nước tăm gia súc và vệ sinh chuống ni cũng đóng góp
đáng kể làm tăng khối lượng chất thải. Đây là nguồn ô nhiễm và lan truyền dịch
bệnh rất nguy hiểm, vì vậy chúng cần được xử lý thích hợp trước khi trả lại cho
mơi trường..
2.2.2. Thành phần chất thải chăn ni bị sữa
2.2.2.1. Nước thải chăn nuôi
Nước thải phát sinh từ các cơ sở chăn nuôi do làm vệ sinh chuồng trại, vệ
sinh dụng cụ chăn nuôi, vệ sinh máng ăn, máng uống, nước tắm rửa cho gia súc
hàng ngày, nước tiểu của gia súc…
Thành phần nước thải từ các trại chăn nuôi gia súc phụ thuộc vào quy mô,
chất lượng vệ sinh chuồng trại, chất lượng nước cấp, phương pháp vệ sinh
chuồng trại và nước thải chăn ni tuy nhiên có các thành phần chính như sau:
- Chất hữu cơ 70-80% gồm cellulose, protit, axit amin, chất béo, các hydrat
cacbon và dẫn xuất của chúng, trong đó hầu hết là các chất hưu cơ dễ phân hủy
sinh học. Nhóm chất này gây suy thối chất lượng mơi trường do suy giảm oxy
hịa tan của đối tượng thủy vực tiếp nhận, gây phân hủy yếm khí tạo mùi khó
chịu (của H2S, các hợp chất của S khác như mercaptan) và mất mĩ quan khu vực.
- Chất vô cơ 20-30% về khối lượng bao gôm đất, cát, amoni, các gốc muối,
các kim loại…Các chất thải rắn trong nước do quá trình vệ sinh chuồng trại làm

9



giảm khả năng truyền quang của ánh sang vào thủy lực tiếp nhận nước thỉa do đó
làm thay đổi hệ sinh thái khu vực này. Thành phần nitơ và photpho trong nước
thải chăn ni rất cao, khi đi ra ngồi mơi trường chúng có thể gây ra hiện trạng
phú dưỡng nguồn nước.
- Vi sinh vật và vi sinh vật gây bệnh: nước thải chăn nuôi chứa nhiều loại
vi sinh vật, virus, trứng hiun sán, trong đó các nhóm gây bênh đối với vật ni va
con người như giun sán kí sinh, Shigella, E.coli,…
2.2.2.2. Chất thải rắn chăn nuôi
Chất thải rắn từ hoạt động chăn nuôi bao gồm: phân, chất độn chuồng,
thức ăn dư thừa, bao gói đựng thức ăn, xác gia súc chết…Tỷ lệ các chất hữu cơ,
vô cơ, vi sinh vật trong chất thải phụ thuộc vào khẩu phần ăn, giống và cách dọn
vệ sinh.
Bảng 2.5. Thành phần hóa học của phân bò sau khi ủ
STT

Hàm lượng (%)

Loại phân
Chất khơ

C

N

P

Ca


Mg

K

1

Phân bị

55,29

17,83 0,95 0,24

0,53

0,37

0,62

2

Phân trâu

57,57

11,69 0,64 0,16

0,41

0,17


0,33

3

Phân lợn

54,33

19,15 1,23 0,38

1,01

0,38

0,54

Nguồn: Quản lý kết hợp nguồn thải từ chăn nuôi tại Việt Nam (2015)

Trong chất thải rắn là phân giải gia súc chứa: 56-83% nước; 1-26% chất
hữu cơ; 0,32-1,6% phốt pho; 0,15-0,95% kali và nhiều loại vi sinh vật, virus,
trứng giun sán gây bệnh cho người và động vật. Sự phát triển mạnh mẽ của chăn
ni bị sữa mang lại lợi ích to lớn về kinh tế, giải quyết nhu cầu sữa, thực phẩm
ngày càng tăng của nhân dân song cũng mang lại nhiều vấn đề bức xúc về môi
trường. Hiện trạng ơ nhiễm mơi trường do chăn ni bị sữa gây ra ngày càng
tăng ở mức báo động. Lượng phân bị thải ra khơng được xử lý hoặc xử lý khơng
triệt để là nguồn phát sinh khí phần lớn khí nhà kính (chủ yếu là CO2, N2O), gây
ơ nhiễm đất như thay đổi độ phì nhiêu đất, gây phú dưỡng và đặc biệt gây ô
nhiễm nguồn nước một cách nghiêm trọng. Điều này cho thấy rằng ảnh hưởng từ
hoạt động chăn ni bị sữa đến mơi trường là rất lớn nếu khơng có các biện pháp
xử lý một cách phù hợp.


10


Bảng 2.6. Một số vi sinh vật trong chất thải rắn của gia súc
TT

Thơng số

Đơn vị

1

Coliform

2

Lợn

Bị



MPN/100g

4.106 -108

3.106 -107

1,5.108 -109


E.Coli

MPN/100g

105 -107

104 -107

5.106 -108

3

Streptococcus

MPN/100g

3.102 -104

20 -30

5.102 -104

4

Salmonella

Vk/ml

10 -104


10 -104

10 -104

5

Clo.perfringens

Vk/ml

10 -102

10 -102

10 -102

6

Đơn bào

MPN/100g

0 -103

0 -103

0 -103

Nguồn: Quản lý kết hợp nguồn thải từ chăn nuôi tại Việt Nam (2014)


2.2.2.3. Chất thải khí chăn ni
Chăn ni bị sữa phát thải nhiều khí thải như: NH3, CH4, H2S, mùi
hôi,… do hoạt động hô hấp, tiêu hóa của bị sữa, do ủ phân, chế biến thức ăn.
- Khí CH4
Chất khí này được thải ra theo phân do vi sinh vật phân giải nguồn dinh
dưỡng gồm các chất xơ và bột đường trong quá trình tiêu hóa. Bị sữa là động vật
nhai lại đóng góp chính vào việc tạo ra CH4 vì chúng có q trình lên men yếm
khí trong dạ cỏ, những chất khí như CO2 và CH4 chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tỷ lệ
các chất khí này phụ thuộc vào khu hệ sinh vật trong dạ cỏ. Ước tính với 1 con
bị trưởng thành có 490-1000 lít chất khí dạ cỏ được sản sinh ra từ sự lên men và
được ợ ra mỗi ngày.
- Khí NH3
Khí NH3 là một chất khí khơng màu, có mùi khó chịu. Nồng độ NH3 điển
hình trong chuồng có mơi trường được điều hịa và thơng thống tốt là 20 ppm và
đạt 50 ppm nếu để phân tích tụ trên nền cứng. Vào mùa đông tốc độ thông gió
chậm hơn thì có thể vượt 50 ppm và có thể lên đến 100-200 ppm. Hàm lượng
ammoniac trong các cơ sở chăn nuôi phụ thuộc vào số lượng chất thải, chất hữu
cơ tích tụ lại trong các lớp độn chuồng, tức là phụ thuộc vào mật độ gia súc, gia
cầm, độ ẩm, nhiệt độ của khơng khí và của lớp độn chuồng, nguyên liệu và độ
xốp của lớp độn chuồng.
Chất khí này ở nồng độ cao kích thích mạnh lên niêm mạc, mặt, mũi,
đường hô hấp dễ dị ứng tăng tiết dịch, hay gây phỏng do phản ứng kiềm hóa kèm
theo tỏa nhiệt, gây co thắt khí quản và gây ho. Đặc biệt, nó có thể hủy hoại

11


đường hô hấp, từ phổi vào máu, lên não gây nhức đầu và có thể dẫn đến hơn mê.
Trong máu, NH3 bị ơxy hóa tạo thành NO2 làm hồng cầu trong máu chuyển động

hỗn loạn, ức chế chức năng vận chuyển ôxy đến các cơ quan, làm cho trẻ bị xanh
xao, trường hợp nặng có thể gây thiếu ơxy ở não, dẫn đến nhức đầu, mệt mỏi,
hơn mê thậm chí có thể tử vong (Trịnh Thị Thanh, 2003).
- Khí H2S
H2S là loại khí độc tiềm tàng trong các trang trại chăn ni. Nó được sinh ra
do vi sinh vật yếm khí phân hủy protein và các vi sinh vật hữu cơ có chứa Sunfua
khác. Khí H2S sinh ra được giữ lại trong chất lỏng của nơi lưu giữ phân. Khí H2S
cso mùi khó chịu và gây độc thậm chí ở nồng độ thấp. Súc vật bị trúng độc H2S
chủ yếu do bộ máy hơ hấp hít vào, ở nồng độ cao H2S gây viêm phổi cấp tính
kèm theo thủy thũng. Khơng khí chứa trên 1mg/l H2S sẽ làm con vật bị chết ở
trạng thái đột ngột, liệt trung khu hô hấp và vận mạch. Khí H2S ở nồng độ cao sẽ
gây ngộ độc cho các công nhân làm việc trong các chuồng ni bị sữa.
Mùi hơi thối là một hiện tượng phổ biến trong q trình phân hủy chuyển
hóa yếm khí chất hữu cơ. Q trình phân hủy phân thải bị sữa trong điều kiện
hiếu khí chỉ phát sinh một số chất có mùi hơi, cịn lại đa phần là CO2, trong khi
đó mùi hơi do phân thải phân hủy trong điều kiện yếm khí sinh ra do nhiều khí
hơn và mức độ lớn hơn. Mùi hôi thối trước nhất gây khó chịu, nếu ở nồng độ cao
có thể gây ngạt thở nơn mửa, ngất xỉu… và có ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe
con người sống trong khu vực. Ngồi q trình phân hủy yếm khí, mùi hơi thối
cịn gây ra do bay hơi trực tiếp các chất hữu cơ có mùi từ chuồng trại chăn ni.
Bảng 2.7. Các chất có mùi trong nước thải chăn ni
STT

Chất tạo mùi

Cơng thức

Mùi đặc trưng

1


Amin

CH3NH2

Cá ươn

2

Amoni

NH3

Khai

3

Diamin

NH2(CH2)4NH

Thịt thối

4

Hydrosulfua

H2S

Trứng thối


5

Mercaptan

CH3SH

Hôi

6

Phân

C8H5NHCH3

Thối

7

Sulfit hữu cơ

(CH2)2SCH3SSCH3

Bắp cải rữa

Nguồn: Quản lý kết hợp nguồn thải từ chăn nuôi tại Việt Nam (2014)

12



×