Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

SH 6 UCLN T31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.44 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: NGUYỄN VĂN TÝ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ HS: Tìm các tập hợp Ư(12); Ư(30); ƯC(12,30). Ư(12) = {1; 2; 3 ; 4; 6; 12} Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6;10; 15; 30 } ƯC(12, 30) = {1; 2; 3; 6 } 6 là số lớn nhất trong tập hợp các ƯC(12, 30).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 31: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT 1.Ưíc chung lín nhÊt a) Ví dụ: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6;10; 15;30} ƯC(12;30) = {1; 2; 3; 6}. 6 là ước chung lớn nhất của 12 và 30. b) Khái niệm: ¦íc chung lín nhÊt cña hai hay nhiÒu sè lµ sè lớn nhất trong tập hợp ớc chung của các số đó.. Ký hiệu: ƯCLN(12; 30) = 6 c) NhËn xÐt :Tất cả các ước chung của 12 và 30 (là 1; 2; 3; 6) đều là ước của ƯCLN(12;30).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Áp dụng a) T×m ¦CLN(5,1) Ta cã: ¦(1) = {1} => ¦CLN(5, 1) = 1. b) T×m ¦CLN(12,30,1) Ta cã: ¦(1) = {1} => ¦CLN(12, 30, 1) = 1. Chý ý: Số 1 chỉ có một ước là 1. Do đó với mọi số tự nhiên a và b ,ta có:. ƯCLN (1, a) = 1 ;. ƯCLN(1,a,b) = 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Ví dụ: Tìm ƯCLN(36; 84; 168) 36 18 9 3 1. 2 2 3 3. 84 42 21 7 1. 36 = 222.3 .32 84 = 222.. 3. 3 7 3 7 168 = 23 . 3.. 2 2 3 7. 168 84 42 21 7 1. 2 2 2 3 7. Phân tích các số 36, 84, 168 ra thừa số nguyên tố. Chọn 2; 3. 2 1 ƯCLN (36; 84;168) = 2 .3 = 4. 3 = 12. Chọn ra các thừa số nguyên tố chung Tính tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Muèn t×m ¦CLN cña hai hay nhiÒu sè lín h¬n 1, ta thùc hiÖn ba bíc sau: Bíc 1: Ph©n tÝch mçi sè ra thõa sè nguyªn tè. Bíc 2: Chän ra c¸c thõa sè nguyªn tè chung. Bớc 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lÊy víi sè mò nhá nhÊt..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?1 Tìm ƯCLN(12,30) 12 = 22. 3 30 = 2. 3. 5. Chọn 2; 3. ƯCLN (12,30) = 2. 3 = 6. Bíc 1: Ph©n tÝch mçi sè ra thõa sè nguyªn tè. Bíc 2: Chän ra c¸c thõa sè nguyªn tè chung. Bớc 3: Lập tích các thừa số đã chän, mçi thõa sè lÊy víi sè mò nhá nhÊt.. ¦(12)= 1; 2; 3; 4; 6; 12  ¦(30)= 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30  ¦C(12, 30) = {1; 2;3; 6 } => ¦CLN(12,30) = 6.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động nhóm ? 2. Nhóm 1:. Tìm ƯCLN(8; 9). Nhóm 2 :. Tìm ƯCLN(8; 12; 15). Nhóm 3 và 4:. Tìm ƯCLN(24; 16; 8).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a ) ƯCLN(8,9) 8 = 23 9 = 32 ƯCLN(8,9) = 1 b) ƯCLN(8,12,15) 8 = 23 12 = 22.3 15 = 3.5 ƯCLN(8,12,15) = 1. c) ƯCLN(24,16,8) 24 = 23.3 16 = 24 8 = 23 3 ƯCLN(24,16,8) = 2 8. Chú ý: - Nếu các số đã cho không có thừa số nguyên tố nào chung thì ƯCLN của chúng bằng 1. - Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau. - Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho chính là số nhỏ nhất ấy.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> PHIẾU HỌC TẬP. Điền số thích hợp vào chỗ (….) 1 a. ƯCLN (1, 35, 48) = …….. 22.7 28 b. ƯCLN ( 23.7 ; 22.5 .7) = ………= 1 c. ƯCLN (15,19 ) = ……….(vì 15 và 19 không có TSNT chung) 100 d. ƯCLN (100,200,500 ) = ………( vì 500 chia hết cho 100 và 200 chia hết cho 100).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trß ch¬i LuËt ch¬i: Cã 3 hép quµ kh¸c nhau, trong mçi hép quµ chøa mét câu hỏi và 1 phần quà hấp dẫn. Mỗi tổ sẽ đợc chọn một hộp quà. -Nếu bạn nào trả lời đúng thì sẽ đợc nhận quà. - NÕu tr¶ lêi sai, c¬ héi sÏ dµnh cho c¸c b¹n cßn l¹i trong tæ. NÕu tổ đó không trả lời đợc, cơ hội dành cho các bạn trong tổ khác. - Thêi gian suy nghÜ cho mçi c©u lµ 15 gi©y.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hép quµ mµu xanh. 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. C©u hái : ƯCLN( 2005, 2010, 1) là:. A. 1. §óng råi. B. 5. Sai rồi. C. 2005. Sai råi. D. 2010. Sai rồi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> PhÇn thëng cña b¹n lµ :. Mét chiÕc thíc kÎ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hép quµ mµu tÝm Nếu x ƯCLN (a, b) thì. A. x  a;x b. Sai råi. B. a  x ; b x. §óng råi. 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> PhÇn thëng cña b¹n lµ : 1 quyÓn vë + 1 bót ch×.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hép quµ mµu vµng ƯCLN( 5, 100, 400 ) là: A. 1. RÊt tiÕc ! B¹n tr¶ lêi sai råi. B. 5. Bạn trả lời đúng rồi. C. 100. RÊt tiÕc ! B¹n tr¶ lêi sai råi. D. 400. RÊt tiÕc ! B¹n tr¶ lêi sai råi. 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> PhÇn thëng cña b¹n lµ :. Mét trµng ph¸o tay + mét ®iÓm 10. +. 10.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: + Đọc trước phần 3 của bài (Sgk - trang 56) Suy nghĩ để trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài + Hoàn thành bản đồ sau:. Chú ý. Khái niệm. ƯCLN Cách tìm. + Làm bài tập 139; 140; 141; 143 (Sgk – trang 56).

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×