Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De thiHDC chon HSG 12 Thai Nguyen V2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.86 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 12 NĂM HỌC 2012-2013 (VÒNG 2) MÔN: HOÁ HỌC (Thời gian 180 phút không kể thời gian giao đề). C©u 1 (2,0 ®iÓm) Hợp chất X (chứa vòng benzen) có công thức phân tử C 9H11O2N phản ứng đợc với axit vµ baz¬. Cho biết X + HNO2 A(C9H10O3) Đun A với H2SO4 đặc B(C9H8O2) B ph¶n øng víi dung dịch (dd) KMnO4 trong m«i trêng H2SO4 lo·ng ®un nãng t¹o ra hợp chất D(C8H6O4) và D có tính đối xứng cao. Xác định công thức cấu tạo của X, A, B, D vµ viÕt ph¬ng tr×nh hóa học (PTHH) của c¸c ph¶n øng. C©u 2 (2,0 ®iÓm) Đun nóng rượu no, đơn chức, mạch hở A với H 2SO4 đặc thu đợc chất hữu cơ B có dB/A= 0,7. Sục B vào dung dịch (dd) nớc Br2 có pha một lợng nhỏ NaCl, CH3OH thì thu đợc dd X. a) Xác định công thức cấu tạo (CTCT) của A và B. b) Xác định CTCT các sản phẩm hữu cơ có trong X (sản phẩm chính, sản phẩm phụ) và trình bày cơ chế phản ứng đã xảy ra để giải thớch. C©u 3 (1,5 ®iÓm) Polime A đợc tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa but-1,3-dien và stiren. Biết 6,234 g A ph¶n øng võa hÕt víi 3,807 g Br 2. TÝnh tû lÖ sè m¾t xÝch but-1,3-dien vµ stiren trong polime trªn. ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o mét ®o¹n m¹ch bÊt kú cña A thỏa m·n tØ lÖ trªn. C©u 4 (3,0 ®iÓm) Cho sơ đồ phản ứng: OH  2HBr   A  KOH/Ruou    G  Mg/ete   H CH2OH brom anken O H D B   C a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng b) Trong hợp chất C có bao nhiêu C*, bao nhiêu đồng phân lập thể. C©u 5 (4,0 ®iÓm) 1) Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng khí NO ra khỏi hỗn hợp các khí N 2, NO, NO2, SO2. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. 2) Nung nóng 27,4 gam bari kim loại với một lượng vừa đủ NH 4NO3 trong một bình kín, thu được hỗn hợp sản phẩm chỉ chứa 3 hợp chất của bari (hỗn hợp A). Hòa tan hỗn hợp A trong một lượng nước dư, thu được hỗn hợp khí B và dung dịch C. a) Giải thích và viết phương trình phản ứng xảy ra..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Cho khí B vào bình kín dung tích không đổi, nung nóng, khi áp suất ổn định (đạt tới trạng thái cân bằng) thấy áp suất tăng 10% so với áp suất ban đầu. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp ở trạng thái cân bằng. C©u 6 (4,0 ®iÓm) A là chất hữu cơ chứa C, H, O; Chất A có nguồn gốc từ thực vật và thường gặp trong đời sống; Khi cho a mol chất A tác dụng hết với Na 2CO3 được V1 lít khí CO2; Nếu cho a mol chất A phản ứng hết với kim loại natri thì được V2 lít khí H2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). 1) Xác định công thức phân tử của A, biết: Khối lượng phân tử của A bằng 192 U; 3 V1  V2 4 . Trong A có số nguyên tử oxi nhỏ hơn 8 và. 2) Viết công thức cấu tạo của A; Ghi tên thông thường và tên quốc tế của A. Biết : A có mạch chính đối xứng; A không bị oxi hóa bởi CuO đun nóng. 3) Viết PTHH của phản ứng xảy ra khi đun nóng A với H 2SO4 đặc ở 450C đến 50oC. C©u 7 (3,0 ®iÓm) Cho 3 nguyên tố X, Y, Z được xác định như sau: - Nguyên tử của nguyên tố X mất 1 electron được gọi là proton. - Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng điện tích hạt nhân là +9,6.10-19 (C). - Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố Z là 25. a) Tìm tên X, Y, Z. b) Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm trong các phân tử X4Y2, YZ2, X2Z. và cho biết hình dạng của chúng. (BiÕt: C=12; H=1; O=16; S=32; N=14; Br= 80; Fe=56, Ba=137.) -------------Hết------------Họ và tên thí sinh:....................................................................Số báo danh:...................... UBND TỈNH THÁI NGUYÊN. HD CHẤM ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. HSG LỚP 12 NĂM HỌC 2012-2013 (V2) MÔN: HOÁ HỌC (Thời gian 180 phút không kể thời gian giao đề). CÂU. NỘI DUNG. ĐIỂM. *) Do X phản ứng đợc với axit và bazơ, và: X + HNO2 A(C9H10O3) kh«ng chøa Nit¬ nªn X cã nhãm chøc amin bËc I 1  X là một amino axit (2,0điểm) 4 đặc A(C9H10O3) H2SO B(C9H8O2) + H2O. Ph¶n øng t¸ch níc 0. 1,0. tc. B ph¶n øng víi dd KMnO4 trong H2SO4 ®un nãng cho D cã vßng benzen, có tính đối xứng cao  D cÊu t¹o lµ: HOOC COOH  B cã cÊu t¹o lµ: HOOC.  A cã cÊu t¹o lµ:  X cã cÊu t¹o lµ:. HOOC HOOC. CH=CH 2 CH2CH2OH CH2-CH2NH2. *) C¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng: + HCl +NaOH HOOC. CH2-CH2NH2+ HNO2. HOOC. CH2-CH2NH2 H2SO4 đặc. HOOC. HOOC NaOOC. CH2CH2NH3Cl CH2-CH2NH2+ H2O. HOOC. CH2+ N2 +H2O CH2OH. CH=CH +H2O 2 COOH HOOC +2MnSO4 +CO2 + K2SO4 +4H2O. HOOC t0 + 2KMnO4 +3H2SO4 CH2-CH2NH2 1700c. HOOC. 1,0. CH2CH2OH. a) Gäi A lµCH=CH CnH2n+1OH. Khi đun nóng A với H2SO4 đặc có thể xảy ra HOOC hai ph¶n2 øng: H SO. 2 (2,5điểm). ,1700 C. 2 4 ( dac )  CnH2n+1OH      . CnH2n + H2O. H 2SO4 ( dac ) ,1400 C. V×:.  (CnH2n+1)2O + H2O 2CnH2n+1OH       d B/A= 0,7  MB < MA nªn chØ x¶y ra ph¶n øng (1) 14n MA= 14n + 18, MB=14n  14n+18 =0,7  n=3. VËy c«ng thøc cña A: C3H7OH cã hai c«ng thøc cÊu t¹o:. (1) (2). 1,0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CH3CH2CH2OH hoÆc CH3 - CH - CH3 OH CÊu t¹o cña B: CH3 - CH = CH2 b). Khi sôc B vµo dd níc Brom, theo c¬ chÕ ph¶n øng: Bíc 1: T¹o ra cacbocation ( giai ®o¹n nµy chËm) CH3 - CH = CH2 + Br2. 1,5. +. CH3 - CH-CH2Br + Br(BÒn h¬n) + CH3-CHBr-CH2 + Br(KÐm bÒn h¬n) Bíc 2: Cacbocation kÕt hîp ngay víi anion hoÆc ph©n tö (giai ®o¹n nµy nhanh) CH3 - CH-CH2Br + BrCH3 - CHBr-CH2Br (1) ++ CH3 - CH-CH 2Br + Cl. + CH3 - CH-CH 2Br + HOH + CH3 - CH-CH 2Br + CH3OH. +. CH3-CHBr-CH2 + Br+. CH3-CHBr-CH2 + Cl+. CH3-CHBr-CH2 + HOH +. CH3-CHBr-CH2 + CH3OH. CH3 - CHCl-CH2Br. (2). CH3 - CHOH-CH2Br + H+. (3). CH3- CH-CH2Br + H+ (4) OCH3 (Cã 4 s¶n phÈm chÝnh) CH3 - CHBr-CH2Br CH3 - CHBr-CH2Cl CH3 - CHBr-CH2OH + H+. (5) (6). CH3 - CHBr-CH2OCH3 + H+ (7) (Cã ba s¶n phÈm phô). Gäi A lµ (C4H6)n-(C8H8)m. Ph¬ng tr×nh ph¶n øng víi Br2 ( CH2-CH=CH-CH2)n(CH2-CH )m + nBr2 C6H ( CH2- CHBr- CHBr- CH2)n(CH2-CH )m 5 3 C6H 5 (1,5điểm) Theo ph¬ng tr×nh cø (54n + 104m) g cÇn 160n g Br2 Theo d÷ kiÖn 6,324 g cÇn 3,807 g Br2 54n  104m 160n n 1   6,324 3, 807  m 2 .  C«ng thøc cÊu t¹o 1 ®o¹n m¹ch cña A:. …-CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2-CH-CH2-…. 1,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Cấu tạo các chất tương ứng với các kí hiệu Br. 4 (3,0điểm). 2,0. Br. MgBr. Br. A. H. G OMgBr. O. D B OH. *. *. C. 2. Trong C có 2 cacbon bất đối nên có 4 đồng phân lập thể. 1) Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch kiềm mạnh dư [NaOH hoặc Ca(OH)2,…] Khi đó CO2, NO2, SO2 có phản ứng và bị giữ lại  Na2SO3 + H2O SO2 + 2NaOH   5  NaNO3 + NaNO2 + H2O (4,0điểm) NO2 + 2NaOH   Còn lại N2, NO thoát ra cho từ từ qua dung dịch FeSO4 dư, NO bị giữ lại. N2 thoát ra  Fe(NO)SO4 NO + FeSO4   Đun nóng dung dịch thu được NO lẫn hơi H2O:  NO + FeSO4 Fe(NO)SO4   Làm khô thu được NO (CuSO4 khan; P2O5; . . . ) 2) a) 0. t cao  3BaO + Ba3N2 + 2 BaH2 (gồm 5 pt khai triển) 8Ba + NH4NO3   . 1,0. 1,5. 2,5 1,0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Ba(OH)2 BaO + H2O    3Ba(OH)2 + 2NH3  Ba3N2 + 6H2O  . 1,5.  Ba(OH)2 +2H2  BaH2 + 2H2O  . b) Theo đầu bài. n Ba =. 27, 4 1 =0,2mol; n NH3 =0,2. .2=0,05mol; n H2 =0,1mol 137 8 0. Khi cho khí vào bình kín. t 2NH3   N2 + 3H2. Trước phản ứng. 0,05 mol. Phản ứng. 2x. Cân bằng. 0,05 –2x. 0. 0,1mol. x. 0,1+3x. Theo đầu bài áp suất bình tăng 10% nên số mol khí sau phản ứng bằng 1,1 lần số mol trước phản ứng 0,05 –2 x +x + 0,1 + 3x = 1,1.0,15.   x = 0,0075 mol.  Ở trạng thái cân bằng thành phần số mol mỗi khí là: 0,14 mol NH3 (21,21%); 0,03 mol N2 (4,55%); 0,49 mol H2 (74,24%). 1). 2,0. A: (OH ) x R(COOH ) y 6 (4,0điểm). 2(OH ) x R(COOH ) y  yNa2CO3  2(OH ) x R (COONa ) y  yCO2   yH 2O (1) ay (mol ) 2. a (mol ). 2(OH ) x R (COOH ) y  2( x  y ) Na  2(ONa ) x R(COONa) y  ( x  y ) H 2  a( x  y) (mol ) 2. a (mol ) 3 V1  V2 4 Trong cùng điều kiện có ay a ( x  y ) 3 :  2 4 Vậy ta có: 2. .  y = 3x. 3 nCO2  nH 2 4. (2).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mặt khác.  M A 192    nO  8.  y 3x  17 x  R  45 y 192 x  2 y  8 . 7x < 8  x = 1; y = 3, R = 40  R: C3H4. Vậy CTPT của A là: HOC3 H 4 (COOH )3 .. 1,0 (C6H8O7). 2) Theo đề bài CTCT của A là: COOH HOOC – CH2 – C – CH2 – COOH OH axit xitric (axit chanh). 1,0. hay axit – 2 – hidroxi– 1,2,3 – propan tricacboxylic. 3) COOH HOOC – CH2 – C – CH2 – COOH OH 0. 4 dac ,50 C  H2 SO   HOOC – CH2 – C – CH2 – COOH + CO+ H2O. O. a) X có một proton và một electron. => X là hiđro (H). 7 (3,0điểm).  19. 9, 6.10 6  19 1, 6.10 Y có số proton là (p).  Y là cacbon (C). Trong nguyên tử Z: p + n + e =25  2p + n = 25(1) 1. n 1,52 p (2). Kết hợp với Giải (1) và (2) ta được 7,1  p 8,3. 1,5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (0,25)  p = 8→ Z là oxi (O).. b) Xác định trạng thái lai hóa nguyên tố trung tâm các phân tử X4Y2, YZ2, X2Z + X4Y2 → C2H4. Trạng thái lai hóa của C là sp2. Dạng phân tử tam giác. (0,5) + YZ2 → CO2. Trạng thái lai hóa C là sp. Dạng đường thẳng. (0,25) + X2Z → H2O. Trạng thái lai hóa của O là sp3. Phân tử dạng góc. Chú ý: Học sinh giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.. 1,5.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×