Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Hoá học lớp 9, THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: HIĐROCACBON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.38 KB, 12 trang )

THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Tên chủ đề: HIĐROCACBON
Số tiết: 07 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Khái niệm về hợp chất hữu cơ.
- Tính chất vật lí của một số hidrocacbon.
- Công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ và một số hidrocacbon.
- Tính chất hóa học của một số hidrocacbon.
- Ứng dụng và điều chế một số hidrocacbon.
2. Kỹ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về cơng thức cấu tạo và tính chất hóa học của
hidrocacbon.
- Biết dùng mơ hình để ráp một số mơ hình hợp chất hữu cơ và viết được
phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của hợp chất hữu cơ.
- Dựa vào tính chất hóa học để phân biệt được một số hidrocacbon thường gặp.
- Dựa vào tính chất vật lí và tính chất hóa học của hợp chất hữu cơ để nêu
được một số ứng dụng quan trọng của một số hidrocacbon.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh cẩn thận trong khi làm thí nghiệm.
- Biết cách bảo vệ mơi trường trong q trình đốt cháy các hợp chất hữu cơ
(Hidrocacbon).
4. Năng lực cần phát triển
- Năng lực quan sát, mơ tả, giải thích các hiện tượng thí nghiệm và rút ra kết
luận về tính chất hóa học.
- Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học: cơng thức cấu tạo, cơng thức hóa học,
phương trình hóa học.
- Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong quá trình học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
III. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án


- Hoá chất: Dung dịch brom, canxi cacbua, benzen, bột sắt, H2O, dd NaOH,...
- Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống dẫn, ống nhỏ giọt, bình cầu, cốc, đèn
cồn, kẹp gỗ,....
2. Chuẩn bị của học Sinh:
- Sách giáo khoa, bài soạn, xem trước các thí nghiệm SGK.
III. Hoạt động dạy:
Tiết 1: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
Thời
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
lượng
5'

Hoạt động 1: Nội dung 1
(hoạt động khởi động)

- Mục tiêu hoạt động 1:
Khởi động vào bài mới.
- HS suy nghĩ độc lập để


? Em hãy kể tên một số hợp
chất vô cơ mà em đã biết?
? Ngồi những hợp chất vơ
cơ mà em đã được học thì
trong thực tế em cịn biết
được những hợp chất nào
liên quan đến trồng trọt hoặc
trong đời sống hàng ngày?

33'

Hoạt động 2: Khái niệm về
hợp chất hữu cơ và hóa
học hữu cơ.

trả lời câu hỏi của GV
- HS (Oxit, Axit, Bazơ,
Muối).
HS (hợp chất hữu cơ)

1.Hợp chất hữu cơ có
ở đâu?
- Hợp chất hữu cơ có ở
xung quanh ta, trong cơ
thể sinh vật và trong
- GV yêu cầu học sinh quan
hầu hết các loại lương
sát H 4.1 sgk/106.
thực, thực phẩm, trong
HS:
quan
sát.
? Trong hh́nh 4.1 có những
các đồ dùng và ngay
TL:

một
số
loại

lương
loại đồ vật nào?
trong cơ thể chúng ta.
thực,
thực
phẩm

đồ
- Trong các loại lương thực,
thực phẩm và đồ dùng ở hình dùng cá nhân.
4.1 đều có chứa hợp chất
hữu cơ.
? Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
TL: Hợp chất hữu cơ có ở
xung quanh ta (trong cơ
thể sinh vật, trong hầu hết
các loại lương thực, thực
phẩm, trong các đồ dùng
và ngay trong cơ thể chúng
ta)
- Hợp chất hữu cơ có
? Hợp chất hữu cơ có tầm
tầm quan trọng trong
HS
nêu
VD
cụ
thể
quan trọng như thế nào đối
đời sống của con người

với đời sống con người và
và cả sinh vật.
sinh vật?
2. Hợp chất hữu cơ là
Đọc
thí
nghiệm
sgk/106.
- u cầu hs đọc thí
gì?
nghiệm sgk.
- HS quan sát gv làm thí
- GV tiến hành TN
nghiệm.
? Nêu hiện tượng quan sát TL: Có khí thốt ra và có
được và rút ra kết luận về hơi nước đọng lại trên
thành ống nghiệm.
hợp chất hữu cơ.
- Mục tiêu hoạt động 2:
Nắm được khái niệm hợp
chất hữu cơ, phân loại hợp
chất hữu cơ và khái niệm
hóa học hữu cơ.


- Giới thiệu thêm một số thí
nghiệm khác. Khí thu được
vẫn là CO2.
? Hợp chất hữu cơ là hợp
chất của nguyên tố nào?


- GV viết một số công thức
của hợp chất hữu cơ: CH4,
C2H6,
C3H8,
C2H6O,
C2H5O2N, CH3Cl, CH2Br2,
C6H6…..
- Y/c hs thảo luận nhóm và
phân chia.

? Ngành hóa học hữu cơ là
ngành như thế nào?

- HS thảo luận nhóm và
dựa vào ví dụ phân loại
hợp chất hữu cơ.
- Các nhóm báo cáo kết
quả
(Hợp chất hữu cơ được
phân làm 2 loại chính)

- HS dựa vào nội dung skg
trả lời.

5'
Hoạt động 3: Luyện tập,
củng cố.

- Mục tiêu HĐ 3: củng cố

các khái niệm hợp chất hữu
cơ, hóa học hữu cơ và phân
loại

Vận dụng kiến thức vừa học,
làm bài tập sau:
BT 1: Sắp xếp các chất C6H6,
CaCO3,
C4H10,
C2H6O,
KNO3, CH3NO2, Ca(HCO3)2, - HS thảo luận theo cặp và
C2H3O2Na vào cột thích hợp hồn thành bảng.
trong bảng sau:
HCHC
HCVC
Hiđro Dẫn

- Hợp chất hữu cơ là
hợp chất của cacbon
với một số ngyên tố
khác (trừ CO, CO2,
H2CO3, muối cacbonat,
muối cácbua…)
3. Phân loại
Hợp chất hữu cơ chia
ra hai loại:
- Hiđrocacbon (CxHy):
chỉ có H-C.
Ví dụ: CH4, C2H4,..
- Dẫn

xuất
của
hiđrocacbon (CxHyOz..):
Ngồi H-C cịn có
thêm một số ngun tố
khác (như: O,N,Cl,…).

dụ:
C2H6O,
C2H5O2N, CH3Cl,.
4. Khái niệm về hóa
học hữu cơ.
Hóa học hữu cơ là
ngành hóa học chuyên
nghiên cứu về các hợp
chất hữu cơ.


cacbon xuất
hiđro
cacbon

2'

BT 2: Chọn đáp án đúng
trong mỗi câu sau:
Câu 1: Trong dãy các chất
sau dãy nào toàn là hợp chất
hữu cơ?
A. CO2, CH4 , C2H4,

C2H6O;
B. CH4 , C2H4 , C2H2 ,
C2H6O;
C. CH4 , C2H4, C2H6O,
CaCO3.
Câu 2: Trong dãy các chất
sau dãy nào toàn là hợp chất
Hiđrocacbon?
A. CH4,C2H4,C2H6,C6H6; B.
CH4,C2H4,C2H2 ,C2H6O
C. CH4 ,C2H4,C2H6O,
Ca(HCO3)2.
Câu 3: Trong dãy các chất
sau dãy nào toàn là hợp chất
Dẫn xuất của Hiđrocacbon?
A. CH4 ,C2H4,C2H6,C6H6; B.
CH3Br,C2H4O2 ,CH3NO2,
C2H6O;
C.CH4 ,C2H4,C2H6O,C2H4O2.
Hoạt động 4: Tìm tịi mở
rộng

- GV hướng dẫn HS giải BT
4 (SGK tr 108)

- HS thảo luận nhóm và
chọn đáp án đúng.
- Các nhóm báo cáo kq,
nhóm khác nhận xét.


Mục tiêu HĐ 4: Hướng
dẫn HS học bài ở nhà và
tìm hiểu thêm các thơng
tin.
- Học bài cũ
- Làm BT 3 (SGK tr 108).
- Tìm hiểu thêm về phân
loại hidrocacbon.

Tiết 2 + 3: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ (01 buổi)


Thời
lượng
3'

30'

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Nội dung 1
(hoạt động khởi động)
- GV chiếu hình ảnh mơ hình
cấu tạo phân tử của 1 số hợp
chất hữu cơ.
=> GV đặt vấn đề vào bài
mới

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Mục tiêu hoạt động 1:
Khởi động vào bài mới.

- HS quan sát mơ hình

- Mục tiêu hoạt động 2:
Nắm được đặc điểm cấu
tạo của hữu chất hữu cơ.

Hoạt động 2: Đặc điểm cấu
tạo phân tử hợp chất hữu

- GV u cầu HS tính hóa trị - HS hoạt động độc lập tính
của cacbon, oxi và hiđro hóa trị của nguyên tố.
trong các hợp chất CO, CO2,
H2O.
? Trong hố học vơ cơ C, H, - Một HS trả lời
O có hố trị bao nhiêu?
- GV khẳng định trong
HHHC hóa trị của các
nguyên tố đó cũng tương tự
như vậy
- GV giới thiệu hoá trị và
liên kết giữa các ngun tử
kết hợp biểu diễn mơ hình
- u cầu hs quan sát gv
biểu diển các liên kết giữa
các nguyên tử trong phân tử.
- Yêu cầu hs lắp mô hình
một số hợp chất hữu cơ. TD:
CH4, CH3Cl, CH4O

- GV lấy thêm ví dụ: CH3Cl,

CH3OH.

NỘI DUNG

- HS lắng nghe và ghi vở

I. Đặc điểm cấu tạo
phân tử hợp chất hữu
cơ.

1. Hóa trị và liên kết
giữa các nguyên tử:

- Trong các hợp chất
hữu cơ, cacbon ln có
hóa trị IV, hiđro có hóa
trị I, oxi có hóa trị II.
- Qui ước mỗi nét gạch

tượng trưng cho một
đơn vị hóa trị.
Ví dụ:
- HS quan sát.
‫׀‬
C , H-, -O- HS hoạt động nhóm bàn,
‫׀‬
dựa vào hướng dẫn của GV
và ráp mơ hình các phân tử. - Nối liền từng cặp nét
gạch hoá trị của 2
nguyên tử liên kết với

nhau để biểu diễn liên
kết giữa chúng:
H
H  C  H
H
- HS rút kết luận, HS khác  Các nguyên tử liên


? Rút ra kết luận về mối nhận xét bổ xung.
quan hệ giữa hóa trị và liên
kết giữa các nguyên tử?

- GV biểu diễn các liên kết
- HS nhận xét
trong phân tử C4H10
* lưu ý cho HS C trong mạch
và C ngoài mạch.

- HS nhận xét
- Biểu diễn các liên kết trong
phân tử C4H8
? Có mấy loại mạch cacbon?
GV viết CTCT C2H6O
 2 công thức
H H
‫׀‬
‫׀‬
H−C−C−O−H;
‫׀‬
‫׀‬

H H

H

H
‫׀‬
‫׀‬
H−C−O−C−H
‫׀ ׀‬
H
H

? Trong 2 chất trên ta thấy
trật tự liên kết giữa các
nguyên tử có giống nhau ko?
? Từ ví dụ trên cho biết trật
tự liên kết giữa các nguyên
tử trong phân tử như thế
nào?
Hoạt động 3: cơng thức cấu
tạo
15'

kết với nhau theo đúng
hố trị của chúng, mỗi
liên kết được biểu diễn
= 1 nét gạch nối giữa 2
nguyên tử.
2. Mạch Cacbon:
- Các nguyên tử C

trong phân tử hợp chất
hữu cơ có thể liên kết
với nhau thành mạch
Cacbon.
+ Mạch thẳng:
−C − C − C − C −
+ Mạch nhánh:
−C−C−C−
‫׀‬
C
+ Mạch vịng:
C−C
‫׀‬
‫׀‬
C−C
=> Có 3 loại mạch C
3. Trật tự liên kết
giữa các nguyên tử
trong phân tử:
- CTPT: C2H6O

- HS thảo luận nhóm và trả
lời.
- 2 chất trên có sự khác
nhau về trật tự liên kết
- HS rút ra nhận xét
giữa các nguyên tử
trong phân tử.
 Mỗi hợp chất hữu
Mục tiêu của HĐ 3: Nắm cơ có 1 trật tự liên kết

được khái niệm, ý nghĩa
xác định giữa các
của CTCT. Biết viết
nguyên tử trong phân
CTCT.
tử.
II. Công thức cấu tạo:
- HS trả lời: Cho biết số
nguyên tử mỗi nguyên tố
trong CT


? Nêu ý nghĩa của CTPT?
Hs quan sát
- Treo tranh vẽ công thức cấu
tạo của rượu etylic và
- Hs nêu nhận xét.
đimetyl ete.
- Yêu cầu hs nhận xét về trật
tự liên kết trong hai chất.

Hs trả lời.

? Hợp chất rượu etylic thì
nguyên tử cacbon liên kết
với guyên tử nào? đimetyl
ete thì nguyên tử cacbon liên
kết với nguyên tử nào?
- Giải thích sự khác nhau đó
gây nên sự khác nhau về tính

chất của chúng.
? Mỗi hợp chất hữu cơ có
một trật tự liên kết như thế
nào?
- Yêu cầu hs viết hai công
thức cấu tạo của rượu etylic
và đimetyl ete vào vở.

HS viết.

- Biểu diễn một số công
thức cấu tạo hợp chất hữu cơ
và hướng dẫn cách biểu diễn
- HS dựa vào nội dung sgk - CT biểu diễn đầy đủ
công thức cấu tạo.
và phát biểu.
liên kết giữa các
? Công thức cấu tạo là gì?
nguyên tử trong phân
tử gọi là CTCT.
- CTCT cho biết thành
phần của phân tử và
trật tự liên kết giữa các
ng tử trong phân
HS lên biểu diễn công thức tử.
- Gv gọi 2 hs lên bảng viết
cấu tạo.
công thức cấu tạo của hai
hợp chất hữu cơ sau: C2H6:



CH3Br

HS khác nhận xét.

- Nhận xét và sửa sai.

27'

Hoạt động 4: Công thức
CT của metan, etilen,
Mục tiêu của HĐ 4: Biết
axetilen và benzen
CTPT, CTCT của một số
- GV treo bảng phụ (phụ lục 1- hidrocacbon và đặc điểm
phiếu học tập). Khai thác kiến cấu tạo của chúng.

III. Công thức cấu tạo
của Metan, Etilen,
Axetilen và Benzen.
1. CTCT của Metan

thức và hoàn thành bảng.

- HS nhận phiếu học tập,
? Metan có cơng thức phân chú ý tới các cột phải hoàn
thành.
tử ntn?
? Từ công thức phân tử của
Metan hãy viết công thức = Hs viết

cấu tạo.
- Dựa vào công thức cấu tạo
phân tử Metan, thảo luận
nhóm lắp mơ hình phân tử
HS hoạt động nhóm lắp mơ
Metan.
hình.

CTPT: CH4 (PTK = 16)
H
H  C  H
H

- Bốn nét gạch của liên kết
trong phân tử được gọi là
bốn liên kết đơn.
? Đặc điểm cấu tạo của
metan?
- HS rút ra đặc điểm

=> Trong phân tử
metan có bốn liên kết
đơn.

Phân tử metan có cấu tạo
hình tứ diện đều. C nằm ở
giữa, H nằm ở 4 đỉnh, gốc
- Gọi 4 hs lên ráp mơ hình
liên kết là 109,5o.
phân tử C2H6.

- Gv nhận xét cho điểm.
- Bốn HS lên lắp mơ hình
? Etilen có cơng thức phân
tử ntn?
- Từ công thức phân tử của
Etilen hãy viết công thức cấu
tạo.

2. CTCT của etilen
- CTPT:C2H4(PTK =
28)


- Dựa vào công thức cấu tạo Hs viết
phân tử Etilen, thảo luận
- CTCT:
nhóm lắp mơ hình phân tử
Etilen.
HS thảo luận và lắp mơ CH2 = CH2
- Gọi hs nhóm khác nhận xét hình.
lẫn nhau.
- Gv nhận xét.
? Cơng thức cấu tạo của
phân tử etilen khác với công
thức phân tử metan ở điểm HS: có 1 liên kết đơi giữa
nào?
hai ngun tử cacbon.

- GV u cầu HS quan sát
mơ hình đã lắp sẵn -> viết

CTCT
? Công thức cấu tạo của
phân tử axetilen khác với
công thức phân tử metan và Hs viết
etilen ở điểm nào?
HS: có 1 liên kết ba giữa
hai nguyên tử cacbon.

- GV gới thiệu CTPT, PTK
của benzen.
- Thảo luận nhóm lắp mơ
hình phân tử Benzen và viết
cơng thức cấu tạo.
- Gọi hs nhóm khác nhận xét
lẫn nhau.
- Gv nhận xét.
? Trong cơng thức cấu tạo
benzen có gì đặc biệt?

=> Giữa hai ngun tử
cacbon có 2 liên kết
đơi. Trong liên kết đơi
có một liên kết kém
bền (dễ bị đứt ra trong
các phản ứng hóa học)
3. CTCT của axetilen
- CTPT:C2H2
PTK = 26

=> Giữa 2 nguyên tử

cacbon có 1 liên kết ba.
(Trong liên kết ba có
hai liên kết kém bền,
dễ bị đứt ra lần lượt
trong các phản ứng
hóa học)
4. CTCT của benzen
- HS thảo luận nhóm và CTPT: C6H6
lắp mơ hình CT của benzen PTK = 78
từ đó viết CTCT.


- Hs

10'

viết
- Sáu nguyên tử cacbon
liên kết với nhau thành
vòng sáu cạnh đều có 3
liên kết đơn xen kẽ 33
liên kết đôi

Gv: giới thiệu cho học sinh
một số CTCT của benzen để
tham khảo.
Hoạt động 5: Luyện tập,
củng cố.
BT1 (SGK tr 112)


Mục tiêu HĐ 5: Củng cố
các kiến thức về cấu tạo
phân tử.
- HS thảo luận nhóm BT1
(SGK tr 112)

5'

BT2: Viết CTCT dạng mạch
vịng của C3H6, C4H8
? Có thể viết cách khác được
khơng?
Hoạt động 6: Tìm tịi mở
rộng

- Mỗi nhóm lên bảng chữa
1 phần -> nhóm khác nhận
xét
- 2 HS lên bảng viết

Mục tiêu HĐ 6: Hướng
dẫn học sinh tự học ở nhà

Phụ lục 1: Phiếu học tập
Metan
CTPT-PTK
CTCT- Đặc điểm CT
Trạng thái tự nhiên
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học

Ứng dụng

Etilen

Axetilen

Benzen


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
Mức độ
Biết

Hiểu

Câu hỏi - Bài tập
1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu? Hợp chất hữu cơ có tầm quan trọng như
thế nào đối với đời sống con người và sinh vật?
2. Hợp chất hữu cơ có mấy loại? Lấy VD?
3. Ngành hóa học hữu cơ là ngành như thế nào?
4. Giữa các nguyên tử cacbon có liên kết được với nhau khơng?
5. Hợp chất rượu etylic thì ngun tử cacbon liên kết với nguyên tử
nào?
6. Hợp chất đimetyl ete thì nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử
nào?
7. Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết như thế nào?
8. Cơng thức cấu tạo là gì?
9. Xác định công thức phân tử của metan, etilen, axetilen và benzen
10. Trong tự nhiên khí metan có ở đâu? Khí metan có màu khơng? Có
mùi khơng? Nặng hay nhẹ so với khơng khí? Tan nhiều hay ít trong

nước?
11. Hãy nêu tính chất vật lí của etilen, axetilen và benzen
12. Nêu ứng dụng cơ bản của metan, etilen, axetilen và benzen.
13. Trong dãy các chất sau dãy nào toàn là hợp chất hữu cơ?
A. CO2, CH4 , C2H4, C2H6O;
B. CH4 , C2H4 , C2H2 , C2H6O;
C. CH4 , C2H4, C2H6O, CaCO3.
14. Trong dãy các chất sau dãy nào toàn là hợp chất Hiđrocacbon?
A. CH4 , C2H4, C2H6, C6H6;
B. CH4 , C2H4 , C2H2 , C2H6O;
C. CH4 , C2H4, C2H6O, Ca(HCO3)2.
15. Trong dãy các chất sau dãy nào toàn là hợp chất Dẫn xuất của
Hiđrocacbon?
A. CH4 , C2H4, C2H6, C6H6;
B. CH3Br , C2H4O2 , CH3NO2 , C2H6O;
C. CH4 , C2H4, C2H6O, C2H4O2.
1. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của nguyên tố nào?
2. Có mấy loại mạch cacbon? Ví dụ.
3. Nhận xét về trật tự liên kết trong hai chất của rượu etylic và đimetyl
ete.
4. Công thức cấu tạo của phân tử axetilen, etilen khác với công thức
phân tử metan ở điểm nào?
5. Trong cơng thức cấu tạo benzen có gì đặc biệt?
6. Sản phẩm tạo ra khi đốt cháy các hợp chất hidrocacbon là gì? Chứng
minh.
7. Tại sao gọi phản ứng giữa metan với clo là phản ứng thế?
8. Tại sao gọi phản ứng giữa etilen với dung dịch brom là phản ứng


Vận dụng


cộng? là phản ứng đặc trưng cho liên kết gì?
9. Phản ứng giữa axetilen và brom gọi là phản ứng gì?
10. Phản ứng chung của các hidrocacbon là phản ứng gì? VD.
11. Trong dãy các chất sau dãy chất tác dụng được với Clo?
A. CH4 , C2H4, C2H6, C6H6;
B. CH4 , C2H4, C2H6, C4H8;
C. CH4 , C2H6, C3H8, CH3Cl.
12. Trong dãy các chất sau dãy chất tác dụng được với Brom?
A. C2H4, C2H2, C6H6;
B. CH4 , C2H4, C2H2;
C. C6H6, C3H8, C2H4.
1. Viết công thức cấu tạo của metan, etilen, axetilen và benzen
2. Viết các phương trình minh họa cho các tính chất hóa học của metan,
etilen, axetilen và benzen
3. Sắp xếp các chất C6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O, KNO3, CH3NO2,
Ca(HCO3)2, C2H3O2Na vào các cột thích hợp trong bảng sau:
Hợp chất hữu cơ
Hiđro cacbon
Dẫn xuất của hiđro Hợp chất vô cơ
cacbon

Vận dụng Có hỗn hợp khí gồm CO2 và CH4. Hãy trình bày phương pháp hóa học
cao
để:
a) Thu được kí CH4.
b) Thu được khí CO2.
Bài tập 5/112 sgk; bài tập 2,3,4,5 / 122 sgk




×