Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Hoá học lớp 9, THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: BAZƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.76 KB, 10 trang )

THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Tên chủ đề: BAZƠ
Số tiết: 03 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh nêu được định nghĩa bazơ, gọi tên và phân loại được bazơ.
- Nêu được các tính chất hóa học của bazơ, viết được phương trình hóa học
minh họa cho các tính chất.
- Nêu được tính chất, ứng dụng và cách sản xuất NaOH.
- Nêu được tính chất, ứng dụng và cách sản xuất Ca(OH)2.
2. Kĩ năng:
- Kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu
hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của bazơ.
- Viết PTHH, tính theo phương trình hóa học.
- Nhận biết các chất.
- Sử dụng thang PH.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác.
- u thích mơn học.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính tốn hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
1. Dụng cụ
+ Bát sứ, ống hút nhỏ giọt, kẹp sắt, đèn cồn, kiềng 3 chân, kẹp gỗ, thìa xúc
hóa chất.
+ Ống nghiệm, ống dẫn khí, giá thí nghiệm, ống thủy tinh hình chữ L, đũa
thủy tinh, phễu, giấu lọc, cốc thủy tinh.
2. Hóa chất
+ NaOH tinh thể, dung dịch NaOH, dung dịch phenolphtalein, quỳ tím.


+ Dung dịch HCl, Cu(OH)2, Ca(OH)2 rắn, dung dịch Ca(OH)2
III. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án
+ Bát sứ, ống hút nhỏ giọt, kẹp sắt, đèn cồn, kiềng 3 chân, kẹp gỗ, thìa xúc
hóa chất.
+ Ống nghiệm, ống dẫn khí, giá thí nghiệm, ống thủy tinh hình chữ L, đũa
thủy tinh, phễu, giấu lọc, cốc thủy tinh.
+ NaOH tinh thể, dung dịch NaOH, dung dịch phenolphtalein, quỳ tím.
+ Dung dịch HCl, Cu(OH)2, Ca(OH)2 rắn, dung dịch Ca(OH)2
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, bài soạn, xem trước các thí nghiệm SGK.


III. Hoạt động dạy:
Tiết 1: Tính chất hóa học của Bazơ
Thời
lượng
3'

12'

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Nội dung 1
(hoạt động khởi động)
- GV làm TN: thổi hơi thở
vào dung dịch nước vôi
trong.
? Nhắc lại TCHH?
- Vậy dung dịch Ba zơ cịn
có những TCHH nào?

Hoạt động 2: Ba zơ
- GV viết CTHH của 1 số
bazơ: NaOH; Cu(OH)2;
Al(OH)3; Zn(OH)2; KOH
? Nhận xét thành phần phân
tử?
? Rút ra khái niệm ba zơ?
- GV: 1 hay nhiều nhóm
hidroxit thùy thuộc vào hóa
trị của KL.
- GV cung cấp thông tin về
phân loại và yêu cầu HS
phân loại các VD ở mục 1.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Mục tiêu hoạt động 1:
Khởi động vào bài mới.
- HS quan sát hiện tượng
-> nước vôi trong vẩn đục.
-> oxit axit tác dụng với
dung dịch Bazơ

- Mục tiêu hoạt động 2: I. Ba zơ
Nắm được khái niệm Bazơ, 1. ĐN
phân loại và gọi tên.
HS: quan sát các CTHH.
TL: Thành phần phân tử
gồm nguyên tử KL liên kết
với nhóm hidroxit.
- Bazơ là hợp chất mà

phân tử gồm nguyên tử
kim loại liên kết với
một hay nhiều nhóm
hidroxit (OH)
2. Phân loại:
- HS dựa vào bảng tính tan - Bazơ tan
để phân loại.
- Bazơ không tan
3. Gọi tên:

Tên bazơ = tên KL +
hidroxit (nếu KL nhiều
hóa trị thì đọc kèm hóa
trị)
Hoạt động 3: Tính chất hóa Mục tiêu của HĐ 3: nắm II. Tính chất hóa học
được các TCHH của Bazơ
học
và viết các PTHH minh
họa
? Qua những kiến thức đã - HS liệt kê các tính chất
học, em biết bazơ có những hóa học đã được biết qua
bài oxit và bài axit và kiến
tính chất hóa học nào?
thức của bài nước ở lớp 8.
- GV hướng dẫn cách đọc
tên và hướng dẫn đọc tên - HS gọi tên 1 số bazơ.
bazơ ở VD 1.

25'


NỘI DUNG


*TN kiểm chứng
? Nêu các TN chứng minh
cho mỗi tính chất?

? Nêu cách tiến hành mỗi thí
nghiệm?
GV: Gọi các nhóm báo các
cách tiến hành TN, GV cùng
thống nhất phương án tiến
hành.

1. Dung dịch bazơ tác dụng
với chất chỉ thị màu.
2. Tác dụng với oxit axit.
3. Bazơ tác dụng với axit.
- Các nhóm nêu các thí
nghiệm cho mỗi tính chất
(VD)
1. Dùng dd NaOH để tác
dụng với chất chỉ thị màu.
2. Sục khí cacbonic vào
dung dịch nước vơi trong.
3. Đồng (II) hiđroxit tác
dụng với dd HCl.
- HS tự nêu cách tiến hành
TN theo nhóm.
(hoặc tiến hành TN theo

SGK)
- HS lắng nghe, cho nhận
xét

- GV phát dụng cụ, hóa chất
cho các nhóm (hoặc HS tự - HS chuẩn bị dụng cụ,
chuẩn bị dụng cụ và hóa hóa chất.
chất) để làm 3 thí nghiệm
kiểm chứng:
- GV: chú ý với học sinh - HS lắng nghe, quan sát
một số thao tác thí nghiệm GV làm mẫu.
cần thiết như: sử dụng ống
hút, tiến hành thí nghiệm
trên đế sứ, cách thổi hơi thở
vào dung dịch nước vôi
trong.
- Cho các nhóm làm TN
- HS theo nhóm tiến hành
thí nghiệm, ghi lại hiện
tượng xảy ra và rút ra nhận
xét, kết luân và ghi vào
bảng nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả - Kết luận về tính chất hóa 1. Làm đổi màu chất
TN, thống nhất các kết luận học của bazơ qua mỗi thí chỉ thị
Dung dịch bazơ làm
nghiệm.


rút ra qua mỗi tính chất.


cho quỳ tím chuyển
sang màu xanh và làm
dd
phenolphtalein
chuyển sang màu đỏ.
2. Dung dịch bazơ tác
dụng với oxit axit.
PTHH:
Ca(OH)2 + CO2
→ CaCO3 ↓ + H2O
3. Bazơ tác dụng với
axit.
PTHH:
Cu(OH)2 + 2HCl
→ CuCl2 + 2H2O

* TN nghiên cứu
- Cho HS quan sát mẫu
Cu(OH)2 (chú ý màu sắc
trước TN)
- GV đặt vấn đề nhiệt phân
Cu(OH)2.
- GV hướng dẫn một số thao
tác khi tiến hành thí nghiệm
nhiệt phân.
- Hướng dẫn HS quan sát
hiện tượng thí nghiệm, dấu
hiệu có sinh ra chất mới để
kết luận có phản ứng hóa học
xảy ra.


- HS đề xuất phương pháp
tiến hành thí nghiệm để tìm
hiếu tính chất trên (hoặc
nêu như SGK)
- Các nhóm tiến hành TN
nhiệt phân Cu(OH)2.
- Ghi lại kết quả TN theo
bảng nhóm
- Từ kết quả trên HS rút ra
kết luận về phản ứng phân
hủy của bazơ không tan.

4. Các bazơ không
tan bị phân hủy ở
nhiệt độ cao tạo ra
oxit và nước
PTHH:
o

t
Cu(OH)2 → CuO +
H2O

- GV:
Một số bazơ không
tan khác như Mg(OH)2,
Fe(OH)2,
Fe(OH)3,
Al(OH)3… cũng bị phân hủy


HS viết thêm PTHH minh
họa


ở nhiệt độ cao tạo ra oxit và
nước.
- Ngoài các tính chất dung
dịch bazơ làm đổi màu chất
chỉ thị, tác dụng với oxit
axit, tác dụng với axit và
bazơ không tan bị nhiệt phân
hủy thì bazơ cịn có một tính
chất hóa học khác. Để tìm
hiểu tính chất này chúng ta
sẽ được nghiên cứu trong bài
“Tính chất hóa học của Mục tiêu của HĐ 4: củng
muối”
cố tính chất của bazơ
Hoạt động 4: Luyện tậpcủng cố
4'

- HS vẽ bản đồ tư duy

- Gv cho học sinh tự vẽ bản
đồ tư duy theo ý hiểu của
bản thân
- HS hoàn thành BT
- GV giao 1 số BT trăc Mục tiêu của HĐ 5:
nghiệm

Hướng dẫn học bài ở nhà

1'

Hoạt động 5: Tìm tịi, mở
rộng

Tiết 2: Một số bazơ quan trọng
Thời
lượng
1'

10'

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Nội dung 1
(hoạt động khởi động)
- GV nêu vấn đề: có rất
nhiều Bazơ có vai trị rất lớn
với đời sống và sản xuất của
con người trong đó có NaOH
và Ca(OH)2 là hai chất điển
hình. Chúng ta sẽ lần lượt
nghiên cứu và 2 bazơ này.
Hoạt động 2: Tính chất vật



- Mục tiêu hoạt động 1:
Khởi động vào bài mới.

NỘI DUNG

- HS lắng nghe

- Mục tiêu hoạt động 2:
Nắm tính chất vật lý của
NaOH và Ca(OH)2

I. Tính chất vật lý

1. Natri hidroxit:


- Cho học sinh quan sát tinh
thể NaOH và nghiên cứu
SGK. Y/C trình bày ngắn
gọn tính chất vật lí của
NaOH
( lưu ý khi tiếp xúc, sử dụng
và bảo quản NaOH)
? Khi muốn dung vôi để quét
trắng trường nhà hoặc các
gốc cây người ta thường làm
như thế nào?
GV: Y/C hs đọc mục 1 phần
I SGK trang 28 và cho biết
cách tiến hành TN. Kết luận

về tính tan trong nước của
Ca(OH)2
15'

- Quan sát và tìm hiểu nội
- SGK tr 26
dung SGK.
- Ghi chép nội dung theo
yêu cầu của GV.
2. Canxi hidroxit
- HS trả lời.
- HS: Nhóm đọc và tiến
- SGK tr 28
hành TN. Đưa ra kết luận

Mục tiêu của HĐ 3: Củng II. Tính chất hóa học
Hoạt động 3: Tính chất hóa cố TCHH của Bazow tan. 1. Natri hidroxit
Viết PTHH
học
- Có đầy đủ tính chất
hóa học của một bazơ
- GV nêu vấn đề: NaOH là
tan:
một bazơ tan. Vậy một bazơ
+....................
HS
đại
diện
nhóm
nêu,

tan có những tính chất nào?
+........................
nhóm khác nhận xét (làm +........................
đổi màu chất chỉ thị
màu...., tác dụng với oxit
- Làm thế nào để khẳng định bazơ, dung dịch axit)
được NaOH là một bazơ tan. - HS đại diện nhóm đề xuất
- GV lưu ý HS khi làm thí phương án (làm thí nghiệm
nghiệm( ở TN 1 nên làm với kiểm chứng), nhóm khác
2-3 ống nghiệm chứa dd
nhận xét. Hoàn thiện phiếu
NaOH rồi sử dụng các ống
nghiệm đó để làm các TN học tập
2,3) chỉ dung một lượng nhỏ
chất chỉ thị, thấy dấu hiệu
thay đổi mầu thì dừng ngay
TN.
- GV yêu cầu HS viết
PTHH.
- HS viết PTHH
- GV nêu vấn đề: Ca(OH)2 là
một bazơ ít tan. Ta chỉ đi
nghiên cứu về chúng ở dạng
tan trong nước (nước vơi

- HS đại diện nhóm nêu
( Làm đổi màu chất chỉ thị
màu...., tác dụng với oxit

2. Canxi hidroxit

- Có đầy đủ tính chất
hóa học của một bazơ
tan:
+....................
+........................
+........................


12'

trong). Vậy một Ca(OH)2 tan
có những tính chất nào?
- Y/C đại diện một nhóm trả
lời.
Hoạt động 4: Ứng dụng và
sản xuất
- Y/C học sinh nghiên cứu
III SGK. Cho biết ứng dụng
của NaOH.

bazo, dung dịch axit)
Mục tiêu của HĐ 4: Nắm III. Ứng dụng - Sản
được ứng dụng và cách sản xuất
xuất NaOH, Ca(OH)2
1. NaOH
* Ứng dụng: SGK tr 29
* Sản xuất:

- HS nghiên cứu và trình
- GV đạt vấn đề: NaOH có bày, HS khác nhận xét.

rất nhiều ứng dụng trong đời
sống và sản xuất vậy làm
cách nào để tạo ra NaOH.
- Y/C HS các nhóm đưa
phương pháp.
- GV: Nếu cần một số lượng - HS thảo luận và trình bày,
lớn NaOH ta phải sản xuất HS nhóm khác nhận
trong CN với nguyên liệu rẻ, xét( Na, Na2O + H2O.....)
nhiều người ta dùng phương
pháp điện phân có màng
ngăn dung dịch muối ăn đã
bão hòa. ( SGK)
Cho HS qua sát sơ đồ điện
phân và giải thích vai trị của
màng ngăn xốp.
- Y/C HS quan sát và viết
PTHH cho phản ứng trên.

- Điện phân dung dịch
muối ăn bão hịa có
màng ngăn
2. Ca(OH)2
* Ứng dụng:

- Y/C học sinh nghiên cứu
SGK. Cho biết ứng dụng của
Ca(OH)2.
GV: Lưu ý thêm cho HS về
ứng dụng khử chua đát trồng
và khử trùng trong các đợt

- HS nghiên cứu và trình * Cách pha chế:
dịch…
bày.
GV: Y/C hs đọc mục 1 phần
I SGK trang 28 và cho biết
cách tiến hành TN. Kết luận
về tính tan trong nước của
Ca(OH)2


GV: Lưu ý HS cách sử dụng
giấy lọc và cách gọi tên
- HS dựa vào nội dung sgk
Ca(OH)2 ở những dạng khác
và phát biểu.
nhau.

5'
2'

Mục tiêu của HĐ 5: Củng
cố về 2 ba zơ quan trọng
Hoạt động 5: Luyện tập,
củng cố.
Hoạt động 6: tìm tịi, mở
rộng

Mục tiêu của HĐ 6:
Hướng dẫn HS học bài ở
nhà


Tiết 3: Luyện tập
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Phụ lục 1: Phiếu học tập
STT
1
2
3
4
5

Tên thí nghiệm
Làm đổi màu chất chỉ
thị
Tác dụng với oxit axit
Tác dụng với axit

Tiến hành thí nghiệm

Hiện tượng quan sát đượ

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
Mức độ nhận biết:
Câu 1: Chất tác dụng với H2O tạo ra dung dịch bazơ là
A. MgO.
B. Na2O.
C. SO2.
D. Fe2O3.
Câu 2: Dãy chất gồm cơng thức hóa học của bazơ là

A. Ca(OH)2, CaCO3, HCl.
B. KOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2.
C. CuSO4, HNO3, HCl.
D. CaCO3, ZnO, SO2.
Câu 3: Khi nhỏ dung dịch NaOH vào giấy quỳ tím thì giấy quỳ tím sẽ
A. Hóa đỏ.
B. Hóa xanh.
C. Hóa đen.
D. Khơng đổi màu.
Câu 4: Cho các bazơ NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Ba(OH)2. Số bazơ tác dụng với
dung dịch HCl là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: Nguyên liệu để sản xuất NaOH trong công nghiệp là
A. Na
B. Na2O
C. NaCl
D. Na2CO3
Mức độ thông hiểu:


Câu 1: Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. Ba(OH)2, HCl, SO2.
B. FeO, KOH, H2SO4.
C. CO2, Mg(OH)2, HNO3.
D. SO3, HCl, H2SO4.
Câu 2: Dãy gồm các bazơ bị nhiệt phân hủy là
A. Cu(OH)2, Mg(OH)2, NaOH.

B. Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2.
C. Al(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.
D. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2.
Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vơi trong dư.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.
Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.
b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl
có sẵn mẩu quỳ tím.
Câu 5: chọn chất thích hợp điền vào dấu hỏi và hoàn thành các sơ đồ phản ứng
(kèm theo điều kiện nếu có).

a. Fe(OH)3
?
+ H2O

b. ? + NaOH
Na2SO4 + ?

c. ? + Zn(OH)2
ZnSO4 + H2O

d. ? + HCl
NaCl + H2O

e. ? + CO2
Na2CO3 + H2O
Mức độ vận dụng:
Câu 1: Màng trắng trên bề mặt dung dịch nước vôi trong là sản phẩm của phản

ứng giữa cặp chất nào sau đây?
A. CO2 và H2O
B. CaO và H2O
C. CO2 và Ca(OH)2
D. CaO và CO2
Câu 2: Số ml dung dịch H2SO4 2M cần để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch
NaOH 1M là
A. 50.
C. 100.
B. 25.
D. 250.
Câu 3: Để phân biệt hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaOH, một ống
đựng dung dịch Ca(OH)2, ta có thể dùng hố chất nào sau đây:
A. Khí CO2.
B. Dung dịch HCl.
C. Quỳ.
D. Khí oxi.
Câu 4: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?
c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với
dung dịch NaOH?
Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Câu 5: Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% với 200 gam dung dịch NaOH 4%, ta
được dung dịch A.
a) Viết PTHH.
b) Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A.
c) Cho quỳ tím vào dung dịch A, quỳ tím chuyển mầu gì?



Mức độ vận dụng cao:
Câu 1: Trong quá trình sản xuất điện tại nhà máy nhiệt điện Sơn Động có tạo ra
một số khí như: SO2, CO2, HCl, H2S.
a) Nếu các khí này chưa được xử lý trước khi thải ra mơi trường thì có ảnh
hưởng gì đối với mơi trường sống xung quanh?
b) Em hãy đề xuất một hóa chất rẻ tiền trong chất sau: nước, dung dịch nước
vôi trong, nước biển để loại bỏ các khí trên trước khi thải ra mơi trường? Giải thích.
Câu 2: Trong phịng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch H 2SO4 , HCl
và NaOH có cùng nồng độ mol/lit. Chỉ dùng Phenolphtalein làm thuốc thử và các
dụng cụ thí nghiệm cần thiết hãy nhận biết 3 dung dịch. Trình bày cách tiến hành
thí nghiệm.
Câu 3: Cho 500 ml dung dịch A gồm 2 axit HCl 0,08M và H 2SO4 0,1M tác dụng
vừa đủ với 200 ml dung dịch B gồm 2 bazơ KOH 0,3M và Ba(OH) 2 xM, sau phản
ứng cô cạn cẩn thận thu được hỗn hợp muối khan C. Tính x và khối lượng hỗn hợp
muối khan C.
Câu 4: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,8M
được dung dịch A.
a. Viết PTHH.
b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A.
c. Cho quỳ tím vào dung dịch A, quỳ tím chuyển mầu gì?
Câu 5: Khí CO có lẫn tạp chất khí CO2 và SO2. Có thể loại bỏ tạp chất ra khỏi CO bằng:
a. Dung dịch Ca(OH)2
b. Bột CuO
c. Khí O2
d. Dung dịch HCl



×