BO giáo dục v đo tạo
trờng cao đẳng công nghệ thông tin
khoa quản trị kinh doanh
chuyên đề:
chi phí sản xuấT &
TíNH GIá THNH SảN PHẩM
GVHD: LÊ TRUNG HIệP
SVTT: HUỳNH THị XUÂN TRANG
LớP: C2THKT2
đVTT: Xí NGHIệP ĐIệN Tử Q.5
TP.Hồ CHí MINH,THáNG
08/2005
NHậN XéT CủA ĐƠN Vị
THựC Tập
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Ngaứy........thaựng.......naờm 2005
NHậN XéT CủA GIáO VIÊN
HƯớNG DẫN
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Ngaứy .......thaựng.......naờm2005
µ¸
Sau ba n¨m häc t¹i tr−êng C§DL C¤NG NGHỆ TH¤NG TIN vμ
trong st thêi gian thùc tËp t¹i XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC
CHOLIMEX. Em ®· nhËn ®−ỵc sù gióp ®ì, chØ b¶o ©n cÇn cđa c¸c thÇy c«
gi¸o trong tr−êng vμ c« chó, anh chÞ trong c«ng ty. §Ỉt biƯt lμ anh Lê Minh
luân, anh ®· dμnh thêi gian q b¸o cđa m×nh ®Ĩ h−íng dÉn vμ t¹o ®iỊu
kiƯn cho em thùc tËp tèt t¹i xÝ nghiƯp, qua ®ã em ®−ỵc tiÕp cËn víi thùc tÕ
vμ hoμn thμnh tèt chuyªn ®Ị cđa m×nh
Víi lßng biÕt ¬n s©u s¾c, em xin ch©n thμnh biÕt ¬n c¸c thÇy c« ,®Ỉc
biƯt lμ thÇy Lª Trung HiƯp ,lμ ng−êi trùc tiÕp h−íng dÉn em trong st thêi
gian thùc hiƯn chuyªn ®Ị .Sù h−íng dÉn cđa thÇy lμ u tè quan träng gióp
em lμm ®Ị tμi hoμn thμnh.
Em còng xin ch©n thμnh c¶m ¬n Ban Gi¸m §èc, c¸c anh chÞ, c« chó
nh©n viªn trong XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC CHOLIMEX
®· nhiƯt t×nh h−íng dÉn cho em trong st qu¸ tr×nh thùc tËp mét c¸ch cã
hiƯu qu¶.
Ci cïng em xin chóc Q ThÇy C« tr−êng C§DL C¤NG
NGHỆ TH¤NG TIN vμ toμn thĨ anh chÞ em trong XÍ NGHIỆP CƠ
ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC CHOLIMEX dồi dμo søc kháe, gỈp nhiỊu
thn lỵi vμ thμnh c«ng trong c«ng viƯc.Chóc xí nghiệp ngμy cμng
v÷ng m¹nh, ph¸t ®¹t.
TP.Hå ChÝ Minh,th¸ng 07 n¨m 2005
Sinh Viªn
Hnh ThÞ Xu©n Trang
µ¶
Hiện nay đất nước ta đang đi lên công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước, toàn Đảng toàn dân đang ra sức thi đua lao động học tập nhằm đưa đất
nước đi lên và ngày càng giàu đẹp để sánh vai cùng bạn bè trên thế giới.
Để thực hiện được nhiệm vụ này đòi hỏi chuyên nghành khoa học
kỹ thuật phải phát triển và tiến bộ, đây là nhiệm vụ hết sức khó khăn và nặng
nề đối với đất nước chúng ta một đất nước đang phát triển. Vì thế chúng ta
cần học hỏi những nước tiến bộ, học tập những kinh nghiệm mà họ đã trải
qua, hiện nay chính phủ Việt Nam đang kêu gọi đầu tư từ phía nước ngoài, đây
là một tiến bộ trong quá trình xây dựng đất nước, qua đó chúng ta có điều
kiện tiếp cận với nền văn minh từ đó tiếp thu có chọn lọc phương cách làm
kinh tế.
Để thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài, đòi hỏi chúng ta phải
đáp ứng hàng loạt các yêu cầu như: Hệ thống pháp luật ổn đònh, cơ chế thông
thoáng, cơ sở hạ tầng thuận tiện đầy đủ ,...v.v.Có rất nhiều điều cấp thiết mà
chúng ta cần phải thoả mãn. Tuy nhiên bên cạnh công việc kêu gọi đầu tư
nước ngoài bằng những chính sách ưu đãi thì đối với các nhà đầu tư trong
nước chính phủ đặc biệt quan tâm và khẳng đònh rằng: "Doanh nghiệp-lực
lượng xung kích trong chấn hưng kinh tế đất nước"(Trích phát biểu của thủ
tướng Phan Văn Khải trong cuộc gặp doanh nghiệp ngày 24-3-2003).
Thò trường Việt Nam bao giờ cũng tồn tại sự cạnh tranh gây gắt
giữa các doanh nghiệp với nhau. Vì vậy muốn cạnh tranh được các doanh
nghiệp phải xây dựng được hàng loạt những phương án thực thi có hiệu quả
cụ thể là việc giảm giá thành sản phẩm nhưng vẩn đảm bảo chất lượng. Như
vậy để đạt được vấn đề thì tính cấp thiết của yêu cầu là phải giảm thiểu chi
phí giảm giá thành nhưng phải đạt được lợi nhuận mong muốn, chính vì vậy
mà đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành là đề tài mà em chọn
để phân tích .
Tuy nhiên trong quá trình thực tập và viết đề tài này, mặc dù đã cố
gắn tìm hiểu và thu thập số liệu có liên quan cũng như dựa trên cơ sở lý luận
đã dược thầy cô truyền đạt, đồng thời tìm hiểu thêm giáo trình để hoàn thành
chuyên đề này, chắc chắn còn mắc phải những sai sót là điều không thể tránh
khỏi, kính mong sự chỉ bảo của q thầy cô và ban lãnh đạo xí nghiệp cũng
như các bạn để giúp em hoàn thành chuyên đề này với nội dung đầy đủ hơn ,
hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn
TP.Hồ chí Minh-07/2005
PHẦN I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP HP CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.
1.Chi phí sản xuất.
a) Khái niệm:
Chi phí sản xuất là bao gồm toàn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất để chế tạo ra
sản phẩm và thường liên quan đến một khoảng thời gian nhất đònh.
b) Đặc điểm: Chi phí sản xuất mang các đặc điểm sau:
- Chi phí sản xuất mang tính tất yếu khách quan, do đó cần
tiết kiệm một cách tốt nhất để hạ thấp giá thành sản phẩm.
- Chi phí sản xuất vận động một cách liên tục.
- Chi phí sản xuất mang tính đa dạng và phong phú do gắn
liền với nhiều chu trình sản xuất khác nhau.
c) Phân loại chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất được phân loại theo nhiều tiêu thức
khác nhau phù hợp với từng mục đích sử dụng.
. Phân loại theo yếu tố (nội dung kinh tế của chi
phí):Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất phát sinh nếu có cùng
nội dung kinh tế thì đựơc sắp xếp chung vào một yếu tố. Chi phí sản xuất
bao gồm 5 yếu tố:
Chi phi nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí
nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu,
.............sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm trong
toàn doanh nghiệp.
Chi phí nhân công: bao gồm lương và các khoảng trích
theo lương của các nhân viên trong doanh nghiệp.
Chi phí khấu hao tài sản cố đònh: là khấu hao toàn bộ
tài sản trong doanh nghiệp.
Chi phí dòch vụ bằng tiền: điện, nước, điện thoại, chi
phí sửa chữa thuê ngoài…..
Chi phí bằng tiền khác như: chi phí vận chuyển, bốc
xếp….
1. Theo cách phân loại này có ý nghóa phục vụ cho việc lập kế hoạch sản
xuất của doanh nghiệp, dự toán chi phí, lập báo cáo tài chính.
Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục (công dụng
kinh tế và đòa diểm phát sinh) bao gồm 3 khoản mục:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí sản xuất chung.
2. Theo cách phân loại này có ý nghóa trong việc phục vụ cho
công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
Ngoài 2 cách phân loại trên, chi phí sản xuất còn được phân loại theo một số
tiêu thức khác: chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi , biến phí và đònh phí,
trực tiếp, gián tiếp…
2. Gía thành sản phẩm:
a)
Khái niệm:
Là thước đo bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và
lao động vật hoá liên quan đến khối lượng sản phẩm, dòch vụ đã hoàn thành .
b)
Đặc điểm:
Gía thành sản phẩm có các đặc điểm sau:
Tính thời hạn:tức là giá thành sản phẩm gắn liền với một
số lượng sản phẩm, lao vụ, dòch vụ đã hoàn thành.
Giá thành vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ
quan.
Giá thành mang tính chính xác vì đó là kết quả thu được
dùng để so sánh với toàn bộ chi phí bỏ ra sản xuất.
c)
Phân loại giá thành:
Đểå phục vụ cho công tác quản lý ở doanh nghiệp thì người ta
thường dùng các loại giá thành như sau:
¾ Gía thành kế hoạch: Là giá thành được xác đònh trước khi bắt
đầu sản xuất của kỳ kế hoạch dựa trên các đònh mức và dự toán
của kỳ kế hoạch.
¾Gía thành đònh mức : Là giá thành được xác đònh trên cơ sở
các đònh mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất đònh trong
kỳ kế hoạch.
¾ Gía thành thực tế: Là giá thành được xác đònh sau khi hoàn
thành việc chế tạo sản phẩm trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh.
3. Nhiệm vụ của kế toán tính giá thành sản phẩm.
- Tính toán và phản ảnh một cách chính xác, đầy đủ, kòp thời
tình hình phát sinh chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất cũng như trong
phạm vi toàn doanh nghiệp gắn liền với các loại chi phí sản xuất khác nhau,
theo từng công đoạn sản xuất.
- Tính toán chính xác, kòp thời giá thành của từng loại sản phẩm
được sản xuất.
- Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các đònh mức tiêu hao và
các dự toán chi phí nhằm phát hiện kòp thời các hiện tựơng lãng phí, sử dụng
chi phí không đúng kế hoạch, sai mục đích.
- Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm,
tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp
để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm.
4. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của một
quá trình sản xuất, một bên là các yếu tố chi phí sản xuất đầu vào, một bên
là kết quả sản xuất đầu ra nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối
liên hệ mật thiết với nhau, chúng có nguồn gốc giống nhau nhưng khác nhau
về mặt phạm vi và hình thái biểu hiện .
+ Chi phí sản xuất được xác đònh trong phạm vi giới hạn của từng kỳ
nhất đònh .Chi phí sản xuất trong từng thời kỳ kế toán có liên quan đến hai bộ
phận khác nhau : Sản phẩm hoàn thành trong kỳ và sản phẩm dở dang cuối
kỳ .
+ Giá thành sản phẩm chỉ tính cho sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ và
chỉ tiêu này bao gồm hai bộ phận : Chi phí sản xuất kỳ trước chuyển sang kỳ
này và một phần chi phí sản xuất trong kỳ này sau khi trừ đi chi phí dở dang
cuối kỳ .
=>Do đó , việc phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghóa
quan trọng trong việc theo dõi , kiểm tra các chi phí phát sinh và chuẩn bò số
liệu cho việc tính giá thành sản phẩm .
II. NHỮNG VẤN ĐỀ
VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM .
a) Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
1.
Khái niệm :
Đối tượng tập hợp chi phí là xác đònh phạm vi giới hạn mà chi phí cần
được tập hợp để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí và tính giá thành sản
phẩm.
b)Cơ sở để xác đònh đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
9 Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của doanh
nghiệp.
9 Căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
9 Căn cứ vào trình độ của nhân viên kế toán trong doanh nghiệp.
3. Do đó, đối tượng tập hợp chi phí có thể là tập hợp theo từng phân xưởng,
từng sản phẩm, từng giai đoạn công nghệ sản xuất hay từng đơn đặt hàng .
2.Đối tượng tính giá thành sản phẩm.
(1)
Khái niệm:
Đối tượng tính giá thành là những sản phẩm, lao vụ, dòch
vụ cần tính giá thành.
b) Cơ sở để xác đònh đối tượng tính giá thành.
9 Dựa trên nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng được giao, bán thành
phẩm, lao vụ, dòch vụ đã hoàn thành.
ï 9 Tính chất quy trình công nghệ sản xuất.
9 Yêu cầu và trình độ quản lý của công ty.
4. Do đó đối tượng tính giá thành có thể là chi tiết sản phẩm, bán thành
phẩm, sản phẩm hoàn thành, đơn đặt hàng.........
Kỳ tính giá thành sản phẩm
Khái niệm:
Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán tính giá thành
phải tiến hành tính giá thành cho các đối tượng đã chọn .
Căn cứ để xác đònh kỳ tính giá thành:
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản
xuất, quy trình công nghệ….Có 2 trường hợp:
Đối với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chu kỳ sản xuất ngắn,
nhập kho liên tục thì tính giá thành sản phẩm là hàng tháng và tính vào cuối
mỗi tháng.
Đối với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chu kỳ kinh doanh dài
hoặc sản xuất mang tính đơn chiếc. Thì kỳ tính giá thành là lúc sản phẩm
hoàn thành hay khi kết thúc một đơn đặt hàng.
Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất.
Quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có
2 phương pháp :
9 Phương pháp kê khai thường xuyên
9 Phương pháp kiểm kê đònh kỳ .
Nhưng do đặc điểm, tính chất sản xuất, quy trính công nghệ và
yêu cầu quản lý của công ty nên tuỳ theo công ty sử dụng phương
pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương
pháp kê khai thường xuyên hay đònh kỳ.
III. TẬP HP VÀ PHÂN BỔ CÁC LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT
a) Tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
(1)
Khái niệm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả những khoản
chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu
được sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
(2)
Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
621
_Tập hợp chi phí
nguyên vật liệu
trực tiếp.
_ Trò giá nguyên vật liệu
sử dụng không hết nhập lại kho
_Cuối ky økết chuyển chi phí
Nguyên vật liệu trực tiếp vào
tài khoản 154 để tính giá thành
Kế toán cần mở chi tiết tài khoản 621 theo dõi chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm hoặc từng phân xưởng
C.
Sơ đồ hạch toán:
152 152
154
621
(1)
(4)
111,112,331
154(sản xuất phụ)
(2)
(5)
133
• Xuất vật liệu trực tiếp cho sản xuất sản phẩm .
• Mua nguyên vật liệu đưa vào sử dụng ngay không qua nhập kho.
• Vật liệu do doanh nghiệp sản xuất ra được đua qua ngay vào quá
trình sản xuất sản phẩm.
• Vật liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm còn thừa lại nhập kho.
• Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khoảng 154 để
tính giá thành sản phẩm.
c)
Nguyên tắc phân bổ:
Nguyên vật liệu xuất ra để sản xuất cho sản phẩm nào thì hạch
toán trực tiếp vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm ấy.
Trong trường hợp nguyên vật liệu xuất ra nhưng không biết cho mỗi sản
phẩm là bao nhiêu thì kế toán phải áp dụng phương pháp phân bổ gián
tiếp .
+ Tiêu thức thường được chọn để phân bổ là phân bổ
theo đònh mức tiêu hao.
+ Công thức phân bổ:
Mức phân bổ cho
từng đối tượng
Tổng chi phí cần phân bổ
Tổng tiêu thức chọn phân bổ
Tiêu thức phân bo
cho từng đối tượng
å
2.Tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
a)Khái niệm:
Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ các khoản chi phí liên
quan đến người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương, tiền
công, phụ cấp, các khoản trích theo lương.
Tiền lương là khoản mục chi phí trong giá thành của sản
phẩm, là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Tiền
lương được hình thành theo hai cơ sở chủ yếu: số lượng và
chất lượng của từng người.
Tiền lương có tác dụng thúc đẩy người lao động tích cực lao
động.
Các khoản trích theo lương bao gồm:
Bảo hiểm xã hội (TK 3383):
Là khoản tiền người lao động được hưởng trong trường hợp:
nghỉ việc do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp…Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành bằng cách trích
theo tỉ lệ 20% trên tổng lương thực tế phải trả công nhân viên hàng
tháng (15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 5% trừ vào lương
của người lao động).
Bảo hiểm y tế(TK 3384)
Theo quy trình hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải trích
3% bảo hiểm y tế tính trên tổng lương phải trả công nhân viên.
Trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% trừ vào lương
công nhân viên.
Kinh phí công đoàn( TK3382):
Theo quy đònh hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải trích
2% kinh phí công đoàn tính trên tổng lương phải trảcông nhân viên
và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh. Trong đó 1% nộp lên
cho công đoàn cấp trên, 1% để chi tiêu cho các hoạt động ở doanh
nghiệp, nhằm bảo vệ lợi ích người lao động.
b)Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
622
Tập hợp chi phí
nhân công trực tiếp
Cuối ky økết chuyển vào
tài khoản 154 để tính giá thành.
Kế toán cần mở chi tiết tài khoản 622 để theo dõi cho từng phân
xưởng, hay từng sản phẩm.
c) Sơ đồ hạch toán:
334
335
338
111,141
154
622
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(4) Tiền lương, tiền ăn giữa ca phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất.
(5) Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất.
(6) Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn vào chi phí.
(7) Các khoản chi phí nhân công trực tiếp được thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt (đối
với lao động tạm thời).
(8) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ vào tài khoản
154 để tính giá thành sản phẩm.
d) Nguyên tắc phân bổ:
Chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến đối tượng nào thì hạch toán
trực tiếp vào đối tượng chòu chi phí ấy.
Trong trường hợp chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến nhiều đối
tượng chòu chi phí và không xác đònh cho mỗi đối tượng là bao nhiêu thì
kế toán phải tiến hành phân bổi theo tiêu thức phù hợp .
Tiêu thức thường phân bổ là đònh mức tiền lượng của các đối tượng, hệ
số phân bổ được qui đònh, số giờ sản xuất ……….
Công thức phân bổ:
Mức phân bổ chi phí nhân công
trực tiếp cho từng đối tượng
Tổng số tiền lương công nhân
trực tiếp của các đối tượng
Tổng tiêu thức chọn phân bổ
Tiêu thức phân bổ
cho từng đối tượng
3. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.
a) Khái niệm:
Là các khoản chi phí phát sinh tại phân xưởng sản
xuất nhưng ngoài hai khoản mục trên; bao gồm các khoản: chi phí nhân
viên phân xưởng, chi phí vật liệu phụ, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí
khấu hao tài sản cố đònh, chi phí dòch vụ mua ngoài và các khoản chi phí
khác bằng tiền .
b) Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”. Tài khoản này có 6
khoản cấp 2.
627
Tập hợp chi phí
sản xuất chung.
_ Phản ánh các khoản
giảm CPSXC
_ Kết chuyển vào tài khoản 154.
Kế toán mở chi tiết tài khoản 627 cho từng phân xưởng hay sản phẩm, và
đồng thời mở sổ chi tiết để theo dõi chi phí sản xuất chung biến đổi, chi phí
sản xuất chung cố đònh.
c) Sơ đồ hạch toán:
334,338
152
153,1421
214
111,112,331
154
632
627
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
133
a) Tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân
phân xưởng .
b) Chi phí vật liệu phục vụ phân xưởng sản xuất
c) Chi phí khấu hao tài sản cố đònh .
d) Chi phí dòch vụ mua ngoài .
e) Kết chuyển chi phí sản xuất chung biến đổi, chi phí sản
xuất chung cố đònh được tính vào giá thành sản phẩm .
f)
Kết chuyển chi phí sản xuất chung qua tài khoản 154 để
tính gái thành sản phẩm
(7) Chi phí sản xuất chung cố đònh không được tính vào giá thành sản phẩm mà được
tính trực tiếp vào giá vốn hàng bán.
d)Nguyên tắc phân bổ:
Chi phí sản xuất chung được chi tiết từng bộ phận phân xưởng
sản xuất
Chi phí sản xuất chung phát sinh ở bộ phận phân xưởng nào thì
tính cho bộ phận phân xưởng đó không phân biệt là sản phẩm
đã hoàn thành hay chưa .
Nếu chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng thì
chọn tiêu thức phân bổ
Đònh mức chi phí sản xuất chung
Tiền lương của công nhân sản xuất
Căn cứ giờ công sản xuất
công thức phân bổ
:
Mức phân bổ chi phí sản xuất
chung cho từng đối tượng
Tổn
g chi phí sản xuất chung
thực tế phát sinh trong kỳ
Tổng tiêu thức chọn phân bổ
Tiêu thức phân bổ
của từn
g đối tượng
3.1 Hạch toán và phân bổ chi phí trả trước, trích trước
a).Hạch toán và phân bổ chi phí trả trước.
-Khái niệm
: Chi phí trả trước là những khoản chi phí
thực tế đã phát sinh nhưng với một khoản chi phí lớn, hoặc liên quan
đến nhiều kỳ như chi phí phân bổ công cụ dụng cụ, chi phí sửa chữa
lớn tài sản cố đònh.
Để đảm bảo sự ổn đònh và chính xác của giá thành, kế toán cần hạch toán
mức phân bổ hợp lý vào chi phí hàng kỳ .
Để phản ánh kế toán sử dụng tài khoản 142 “chi phí trả trước ngắn hạn”, và
tài khoản 242 “chi phí trả trước dài hạn”.
Tài khoản 142 có 2 tài khoản cấp 2: 1421 “chi phí chờ phân bổ”, và 1422
“Chi phí chờ kết chuyển”
1421
Chi phí trả trước
thực tế phát sinh
chờ phân bổ.
Hàng kỳ phân bổ
chi phí trả trước vào
đối tượng chòu chi phí
liên quan.
Dư cuối kỳ: Chi phí
Trả trước chờ phân
Bổ cuối kỳ.
Tài khoản 1422 chỉ áp dụng đối với những doanh
nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ báo cáo
không có hoặc ít có doanh thu, nên chi phí bán hàng và
chi phí quản lý được phép chờ kế chuyển để tính trừ
vào doanh thu bán hàng của kỳ hoạch toán sau .
Để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm, ta chỉ
quan tâm đến chi phí chờ phân bổ (Tài khoản 1421)
Sơ đồ hạch toán :
1421
111,112,153,2413,... 635,627,641,642,...
Khi phát sinh chi
Hằng kỳ phân bổ
Trả trước ngắn hạn. Vào chi phí sxkd.
Mức phân bổ
đònh kỳ
Số kỳ dự kiến phân bổ
Chi phí trả trước thực tế phát sinh theo từng loại.
_ Kế toán cần phải theo dõi từng khoản chi phí trả trước đã
phát sinh , đã phân bổ vào các kỳ hạch toán cho các đối tượng chòu chi
phí có liên quan và số còn lại chờ phân bổ.
b) Hạch toán và phân bổ chi phí trích trước
Khái niệm
: Chi phí trích trước là những khoản chi phí
thực tế chưa phát sinh nhưng đã tính trước vào giá thành hay chi phí.
Thông thường những khoản chi phí này doanh nghiệp đã có kế hoạch
trước, bao gồm những khoản chi phí sau :
_ Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản
xuất .
_ Chi phí trong thời gian ngừng sản xuất có kế hoạch trước.
_ Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố đònh có kế hoạch trước.
_ Chi phí bảo hành sản phẩm.
……………
Tài khoản sử dụng :
Tài khoản 335 “Chi phí phải trả”.
335
Chi phí trích trước
Thực tế phát sinh
Chi phí thuộc chi phí phải
Tính trước vào chi phí, nhưng
Thực tế chưa phát sinh.
Dư cuối kỳ: Chi phí đã tính
trước nhưng thực tế chưa
phát sinh lúc cuối kỳ.
Sơ đồ hạch toán :
335
111,112,241,334,... 622,627,641,642
Phát sinh chi phí
Trích trước vào
Thực tế
chi phí
3.2 Chi phí công cụ dụng cụ và chi phí khấu hao
a) Kế toán chi phí công cụ, dụng cụ.
Khái niệm:
Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động , không
đủ điều kiện để trở thành tài sản cố đònh .
Tài khoản sử dụng
:
Tài khoản 153 “ Công cụ dụng cụ”, 142, 242.
153
Giá trò của
công cụ dụng
tăng.
Giá thực tế
của công cụ
dụng cụ giảm.
Dư cuối kỳ:
CCDC tồn CK
Sơ đồ hạch toán :
153
111,112,331,...
627,641,642
Phân bổ 1 lần
133
142,242
Phân bổ
nhiều lần
Phân bổ
hàng kỳ.
Công thức phân bổ:
Mức phân bổ công
cụ dụng cụ hàng
tháng.
Số kỳ phân bổ dự kiến
Giá thực tế của công cụ dụng cụ xuất dùng
Khi báo hỏng dụng cụ, kế toán phân bổ nốt giá trò còn lại của công cụ
vào chi phí theo công thức .
Mức phân
bổ lần cuối
Giá trò còn lại củ
a
công cụ dụng cụ chưa
phân bổ
Phế liệu thu
hồi (nếu có)
Khoản bắt bồi
thường (nếu có).
b). Kế toán chi phí khấu hao tài sản cố đònh.
Trong quá trình sử dụng, tài sản cố đònh sẽ bò hao mòn dần . Khấu hao
tài sản cố đònh là việc phân bổ có hệ thống giá trò phải khấu hao tài sản cố
đònh vào chi phí từng kỳ trong suốt thời gian sử dụng hữu ít của tài sản đó.
Để phản ánh sự hao mòn của tài sản , kế toán sử dụng tài khoản 214
“hao mòn tài sản cố đònh”.
Sơ đồ hạch toán.
214 627,641,642
Trích khấu hao tài sản
cố đònh từng kỳ
3.3 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
a) Kế toán sản phẩm hỏng:
Khái niệm: Là sản phẩm sản xuất ra không đúng quy cách, tiêu
chuẩn chất lượng kỹ thuật. Gồm có hai loại: sản phẩm sửa chữa được và sản
phẩm không sửa chữa được
(1) Đối với sản phẩm sửa chữa được
Kế toán sử dụng 154 “sản phẩm hỏng” để tổng hợp chi phí sửa
chữa phát sinh
111,152,334
(1)
(2) (4)
(5)
(6)
(3)
621,622
627
154
(sản phẩm hỏng)
154
(sản phẩm đang chế tạo)
811
1388
Ghi chú:
o Tập hợp chi phí sửa chữa phát sinh
o ,(3) Nếu có chi phí phát sinh
I. Chi phí sửa chữa được tính vào giá thành
II. Chi phí sửa chữa không tính vào giá thành
III.
Các khoản bắt bồi thường
(2) Đối sản phẩm không sửa chữa được
Nợ TK 154 (sản phẩm hỏng)
Có TK 155,157,632
Có TK 154(SP đang chế tạo)
Nợ TK 1528,811,1388
Nợ TK 154(sản phẩm đang chế tạo)
Có TK 154(SP hỏng)
b) Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất
-Nếu ngừng sản xuất có kế hoạch
Khi phát sinh chi phí
Nợ TK 335
Có TK 334,338,152
Cuối niên độ điều chỉnh
Trích trước chi phí ngừng sản xuất
Nợ TK 622,627
Có TK 335
+Nếu trích trước lớn hơn thực tế
Nợ TK 335
Có TK 711
+Nếu trích trước nhỏ hơn thực tế
Nợ TK 622,627
Có TK 335
-Nếu ngừng sản xuất không có kế hoạch (bất thường ngoài dự kiến)
+ Chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất
Nợ TK 811
Có TK 334,338,152
+ Các khoản thu được do bồi thường thiệt hại
Nợ TK 111,112,1388
Có TK 721
IV. TỔNG HP CHI PHÍ SẢN XUẤT
Sau khi tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp và chi phí sản xuất chung, kế toán tiến hành tổng hợp các loại chi
phí đó lại để tính giá thành sản phẩm. Kế toán sử dụng tài khoản 154 “chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang”.
_Tài khoản này dùng để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm theo phương thức kê khai thường xuyên.
_Tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng, từng sản phẩm,
hay từng giai đoạn công nghệ.
154
Tổng hợp chi phí sản
xuất phát sinh trong
kỳ (621,622,627)
_Các khoản giảm giá thành.
Chi phí sản xuất dở
dang cuối kỳ.
_Giá thành thực tế của sản
phẩm hoàn thành nhập kho
trong kỳ.
Sơ đồ hạch toán:
621
622
627
152”phế liệu”
155
154
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
632,157
Ghi chú:
(1),(2),(3) Kết chuyển CPNVLTT,CPNCTT,CPSXC, vào TK tính giá thành
(4) Giá trò phế liệu thu hồi nhập kho
(5) Giá thành sản phẩm nhập kho
(6) Giá vốn hàng bán
V. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG
Khái niệm :
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa hoàn thành đầy đủ
các giai đoạn công nghệ đã được quy đònh trong quy trình công nghệ sản xuất
sản phẩm, hoặc những sản phẩm đã hoàn thành nhưng chưa được kiểm
nghiệm nhập kho thành phẩm.
_ Đánh giá sản phẩm dở dang là vận dụng phương pháp thích
hợp để xác đònh số lượng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành của từng
loại sản phẩm và chi phí dở dang cuối kỳ.
_ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang : có 4 phương pháp
đánh giá sản phẩm dở dang :
+ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi
phí chế biến.
+ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo phương
pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
+ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí
đònh mức hoặc chi phí kế hoạch.
Tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, quy trình công nghệ, đặc điểm của sản
phẩm mà doanh nghiệp chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cho
phù hợp. Doanh nghiệp phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp .
Sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính, các chi phí
khác được tính hết cho sản phẩm hoàn thành. Nguyên vật liệu chính được
xuất dùng toàn bộ ngay từ đầu quá trình sản xuất và mức tiêu hao về nguyên
vật liệu chính tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang là như
nhau.
Công thức tính chi phí dở dang cuối kỳ theo phương pháp nguyên vật
liệu trực tiếp :
CP SX dở
dang cuối
CP SX DD + CP NVLC thực tế
Đầu kỳ sử dụng trong kỳ.
Số lượng SP hoàn + số lượng
SP thành trong kỳ DD cuối
=
X
Số lượng sản
phẩm dở dang
*Tính giá thành sản phẩm.
Tổng giá thành
thực tế
=
=
CPSX dở
dang đầu kỳ
+
Chi phí
phát sinh
_
_
Chi phí dở
dang cuối
Các khoản làm
giảm giá thành
Giá thành đơn
vò
Tổng giá thành thực tế
Tổng số lượng sản phẩm hoàn thành
VI. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM .
1. Phương pháp tính giá thành trực tiếp
Phương pháp này được áp dụng đối với Xí nghiệp có quy trình sản
xuất sản phẩm giản đơn mà đối tượng chi phí sản xuất cũng chính
là đối tượng tính giá thành.
- Trường hợp sản xuất một loại sản phẩm thì toàn bộ chi
phí tập hợp cho sản phẩm đó
Nếu sản xuất nhiều loại sản phẩm : Chi phí nguyên vật liệu và nhân công
trực tiếp được tập hợp trực tiếp vào đối tượng sản phẩm đó. Chi phí sản xuất
chung phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp
Tổng Z của sản phẩm lao vụ hoàn thành = giá trò sp dở
dang đầu kỳ + chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ – giá trò sản
phẩm dở dang cuối kỳ
2.Phương pháp tổng cộng chi phí
Cách tính
:
Tổng Z sản phẩm = tổng cộng chi phí của các công đoạn
3.Phương pháp hệ số
Cách tính:
Bước 1:
Tổng Z các loại sp =giá trò đầu kỳ+tổng chi phí sản xuất–giá trò ckỳ
Bước 2:
Quy đổi các loại sản phẩm khác nhau ra sản phẩm chuẩn bằng cách
lấy số lượng của từng loại sản phẩm x Hệ số quy đổi
Bước 3:
Tổng giá
thành của
từng sản
phẩm
=
Tổn
g Z các loại sp
Tổng số sp chuẩn
của các loại sp
Số lượng sp
chuẩn của
từng loại
X
4. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ
Bước 1:
Tổng Z các loại sp = giá trò đầu kỳ + tổng chi phí sản xuất – giá trò ckỳ
Bước 2:
Tổng Z sp chính = tổng Z các loại sản phẩm – giá trò sp phụ thu được
5. Phương pháp theo đơn đặt hàng
Tính giá thành giống phương pháp tổng cộng chi phí
6. Phương pháp theo đònh mức
Giá thành thực tế = Z đònh mức +(-) chênh lệch do thay đổi đònh mức
+(-) chênh lệch so với đònh mức
7. Phương pháp theo giai đoạn công nghệ
Công thức tính giá thành được biểu diễn như sau:
CHI PHÍ NGUYÊN
VẬT LIỆU TRỰC
TIẾP
CHI PHÍ CHẾ BIẾN
GIAI ĐOẠN 1
CHI PHÍ CHẾ BIẾN
GIAI ĐOẠN 2
CHI PHÍ CHẾ BIẾN
GIAI ĐOẠN N
GIÁ THÀNH BÁN
THÀNH PHẨM GIAI
ĐOẠN 1
GIÁ THÀNH BÁN
THÀNH PHẨM GIAI
ĐOẠN 2
GIÁ THÀNH THÀNH
PHẨM GIAI ĐOẠN N
GIÁ THÀNH BÁN
THÀNH PHẨM
GIAI ĐOẠN N-1
GIÁ THÀNH BÁN
THÀNH PHẨM GIAI
ĐOẠN 1
+
++