Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

SKKN THI GIAO VIEN GIOI HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.59 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC:</b>
Phần I: Mở đầu.


Phần II: Nội dung.


Chương I: Cơ sở lí luận của việc bồi dưỡng HSG mơn Địa lí.
Chương II: Cơ sở thực tiễn của việc bồi dưỡng HSG mơn địa lí.
Chương III: Tình hình và thực trạng việc bồi dưỡng HSG mơn địa lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN THỨ I:</b>
<b>Mở đầu.</b>


Đất nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung , thế kỷ XX là thế kỷ của những
biến đổi hết sức to lớn, thế kỷ của đấu tranh anh dũng giành lại độc lập tự do
thống nhất cho tổ quốc và xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. Thế kỷ XX
là thế kỷ của những chiến công thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại.


Bước sang thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi to lớn, đặc biệt là nghành
khoa học địa lí và công nghệ thông tin. Kinh tế chi thức ngày càng có vai trị nổi
bật trong q trình phát triển lực lượng sản xuất.


Để đáp ứng nhu cầu của sự phát triển, con người là nhân tố quan trọng. Trong đó
năng lực của con người là nhân tố quyết định. Vì vậy vấn đề bồi dưỡng HSG,
đào tạo nhân tài cho nhà Trường, cho địa phương, cho đất nước là việc làm hết
sức cần thiết và có ý nghĩa to lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN THỨ II:</b>
<b>NỘI DUNG.</b>


<b>CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG HSG</b>
<b> MƠN ĐỊA LÍ.</b>



Địa lí là một mơn khoa học được hình thành rất sớm và đã trải qua một quá trình
phát triển lâu dài. Đồng thời trong quá trình phát triển đó mơn khoa học xã hội
này đã thu được thành tựu vô cùng rực rỡ.


Nếu như xưa kia địa lí chỉ làm nhiệm vụ mơ tả các hiện tượng tự nhiên, kinh tế,
chính trị, xã hội giúp các giới hành chính bn bán kinh doanh hiểu được nơi
này, nơi kia phục vụ cho việc buôn bán cạnh tranh thì ngày nay nhờ áp dụng
phương pháp của các nhà khoa học khác và được triết học Mác – Lênin soi
đường, địa lí đã trở thành một mơn khoa học thực sự, một khoa học giải thích và
cải tạo thế giới. Nó khơng cịn dừng lại ở bên ngoài các sự vật, hiện tượng mà đi
sâu vào tìm hiểu các mối quan hệ bên trong, tìm hiểun các quy luật phát triển
của sự vật và nhờ thế khoa học địa lí ngày nay đã giúp con người sử dụng ngày
càng hợp lí hơn các điều kiện và nguồn lợi tự nhiên của mỗi khu vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Học địa lí, có kiến thức địa lí say mê nghiên cứu tìm tịi thì đó là chiếc chìa khóa
vạn năng giúp con người có thể giải thích tốt những quy luật, những hiện tượng
thần bí của tự nhiên và đời sống xã hội.


Học địa lí nhằm mục đích cơ bản là làm cho học sinh hiểu biết về địa lí đất nước
mình để rồi trong một chừng mực nhất định biết vận dụng các kiến thức đó vào
thực tế để tham gia xây dựng đất nước.


Ở bậc THCS việc giảng dạy và bồi dưỡng địa lí cho học sinh nằm cung cấp cho
các em những kiến thức địa lí mà con người phát hiện, chứng minh. Trên cơ sở
đó các em biết tìm tịi sáng tạo phát hiện ra cái mới bổ xung làm phong phú bộ
mơn. Do đó học tập và nghiên cứu địa lí ở Trường THCS là cơ sở ban đầu
nhưng hết sức quan trọng.


<b>CHƯƠNG II:</b>



<b>CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA IỆC BỒI DƯỠNG HỌC SING GIỎI MƠN ĐỊA</b>
<b>LÍ.</b>


- Cùng với lịch sử, địa lí dần được chú trọng và được coi là môn học cơ bản
trong nội dung giảng dạy ở Trường THCS.


- Học địa lí tích cực nhằm tạo ra những người lao động năng động, sáng tạo có
khả năng thích ứng với đời sống xã hội hòa nhập với cộng đồng.


- Địa lí là` mơn thi khơng thể thiếu được trong các kì thi Đại học – Cao đẳng
khối C.


- Học điạ lí sẽ giúp các em tiếp thu bài học thành công cũng như thất bại trong
việc xây dựng và phát triển kinh tế của các nước để áp dụng vào thực tiễn nước
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phá hoại môi trường và trống lại các tệ nạn xã hội tham gia tích cực các hoạt
động bảo vệ môi trường, xây dựng nếp sống văn minh của gia đình, cộng đồng.
- Chính vì những lí do trên với tư cách một nhà sư phạm, một cô giáo trực tiếp
giảng dạy mơn địa lí tơi thấy thật cần thiết phải tạo ra những nhân tài thực sự
cho bộ môn phục vụ cho quê hương đất nước.


<b>CHƯƠNG III:</b>


<b>TÌNH HÌNH VÀ THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN</b>
<b>ĐỊA LÍ.</b>


<b>I: Đặc điểm tình hình.</b>
a: Thuận lợi.



* Nhà trường.


+ Trong những năm gần đây, nhà Trường cũng như địa phương rất quan tâm đến
nền giáo dục luôn khen thưởng kịp thời với những giáo viên và học sinh có
thành tích cao trong dạy và học.


+ Ban giám hiệu nhà Trường có kế hoạch cụ thể và rất quan tâm đến đội ngũ
giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi.


+ Tập thể hội đồng sư phạm đồn kết đủ điều kiện về trình độ chun mơn
nghiệp vụ để bồi dưỡng học sinh giỏi.


* Với giáo viên.


Là một giáo viên ra nghề chưa lâu nhưng luôn có ý thức trong cơng việc, có ý
thức tìm tịi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tâm huyết nhiệt tình trong
cơng tác giảng dạy và bồi dưỡng.


Ln được sự quan tâm của ban giám hiệu, các đồng nghiệp dạy cùng bộ môn,
tổ chuyên môn.


* Với học sinh.


Đa số các em ngoan, có ý thức học tập tốt u thích bộ mơn (Đặc biệt là học
sinh trong đội tuyển).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Đức bác là xã thuần nơng . Do đó bình qn thu nhập đầu người thấp, kinh tế
nhiều gia đìng cịn gặp nhiều khó khăn so với mặt bằng chung của tồn Huyện.
+ Một số gia đìng chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập và rèn luyện của


con em họ khi đến trường.


+ Một số phụ huynh đi làm ăn xa nên khơng có điều kiện quan tâm đến việc học
hành của con em mình.


+ Phần lớn học song khá giỏi, gia đình có điều kiện kinh tế học xong tiểu học
đều có nhu cầu học ở trường điểm.


+ Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học còn chưa đầy đủ phần nào cũng ảnh
hưởng đến chất lượng dạy và học của nhà trường.


+ Tài liệu, thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy cũng như bồi dưỡng còn
thiếu.


+ Nhận thức của học sinh cịn chậm, chưa coi trọng mơn học phần nào gây khó
khăn cho cơng tác chọn đội tuyển, một số em có ý thức học tập chưa cao do đó
ảnh hưởng đến phong trào bồi dưỡng.


<b>II: Thực trạng.</b>


- Qua giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi tơi nhận thấy đa số học sinh có kĩ
năng thực hành yếu. Cụ thể:


+ Kĩ năng xử lí số liệu.


+ Kĩ năng nhận dạng đề bài -> Vẽ biểu đồ.
+ Kĩ năng khai thác kiến thức từ kênh hình.
+ Kĩ năng khai thác kiến thức từ Átlát.
+ Kĩ năng phân tích tổng hợp kiến thức.



Ngồi ra việc dạy và bồi dưỡng mơn địa lí cịn gặp một số trở ngại sau:


- Số liệu về dân số, chỉ tiêu, số liệu về dân số thay đổi theo từng năm. Số liệu cũ
trong SGK không cập với thời điểm hiện tại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nắm bắt được những khó khăn đó người giáo viên phải có phương pháp phù
hợp để nâng cao chất lượng bộ môn.


<b>CHƯƠNG IV:</b>


<b>MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH</b>
<b>GIỎI MÔN ĐỊA LÍ.</b>


<b>1: Nhận thức.</b>


- Để có được một học sinh giỏi ở một địa phương khác đã khó, đối với Đức
bác lại cịn khó hơn bởi ở địa phương này không phải là học sinh không
chăm học hay nhà trường và địa phương không quan tâm, cũng không phải
giáo viên khơng cập trình độ chuẩn mà phần đơng số học sinh khá giỏi từ
tiểu học đến THCS của đức bác điều về trường điểm của Huyện. do vậy số
học sinh khá giỏi của Đức bác do điều khiện khơng thể đi xa được khơng
cịn nhiều.


- Xuất phát từ những điều kiện nói trên, việc bồi dưỡng giảng dạy để có học
sinh giỏi khơng phải là điều dễ dàng. Do vậy dưới sự lãnh đạo sáng suốt của
chi bộ, ban giám hiệu, hội đồng sư phạm nhà trường đã có kế hoạch chi tiết
cụ thể tuyển chọn trong đội ngũ thầy cơ có bề dày kinh nghiệm, có tinh thần
chách nhiệm cao có trình độ chun mơn vào mặt trận mũi nhọn của nhà
trường.



- Với sự tuyển chọn chu đáo từ giáo viên bồi dưỡng và học sinh tham gia đội
tuyển năm học 2011 – 2012 Trường THCS …… đã giành được nhiều thành
tích cao ở tất cả các khối lớp hầu hết từ cầp huyện tới cấp Tỉnh.


<b>2: Những kinh nghiệm trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi mơn địa lí 9. </b>
* Phát hiện năng khiếu bộ môn qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Tham khảo học bạ của học sinh qua từng năm học.


+ Tiếp tục bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi lớp 7, 8 năm học trước(Có bổ sung
những học sinh mới).


+ Một số gia đình và một số học sinh khơng thích đi học bồi dưỡng học sinh
giỏi nếu môn này khơng phải Văn – Tốn, ngoại ngữ. Do đó giáo viên giảng
dạy phải động viên kịp thời để học sinh tham gia đội tuyển.


+ Gặp trực tiếp cùng gia đình học sinh mà mình tuyển chon để nắm vững hoàn
cảnh và nguyện vọng, đồng thời đề nghị gia đình tạo điều kiện giúp đỡ.


+ Gặp từng học sinh trong đội tuyển để xác định động cơ ý thức học tập của
từng em. Nắm được tâm tư nguyện vọng của từng em để từ đó có hướng bồi
dưỡng phù hợp với từng đối tượng.


* Quá trình bồi dưỡng.


Sau khi hồn tất những cơng việc trên, giáo viên lên kế hoạch cụ thể, chi tiết
cho từng buổi, từng tuần, từng tháng. Dạy cái gì? Dạy như thế nào? Thời gian
hồn thành chương trình, kể cả kế hoạch mua sắm tài liệu nâng cao, sách tham
khảo và các dạng đề thi học sinh giỏi bộ môn của những năm học trước.



+ Trước mỗi buổi lên lớp, giáo viên phải đọc trước các tài liệu nâng cao(Ngoài
sách giáo khoa), để có được một bài soạn đầy đủ về kiến thức nhưng lại nâng
cao tầm hiểu biết của học sinh gây hứng thú cho học sinh.


+ Từng buổi phải điểm danh và kiểm tra sự tiếp thu của học sinh bằng nhiều
hình thức trắc nghiệm, vấn đáp…………..


+ Khi dạy bồi dưỡng phải đi đúng kế hoạc đã đề ra. Khơng nơn nóng, khơng
đốn mị, không dạy lệch, dạy tủ, mà phải đi xuyên suốt chương trình Địa li từ
lớp 6 đến lớp 9 có nhấn mạnh phần trọng tâm.


+ Thường xuyên gặp gia đình học sinh để trao đổi về kết quả học tập để gia
đình nắm được, tạo điều kiện giúp đỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Sau một tháng bồi dưỡng có 1 bài kiểm tra đánh giá thật chính xác để chọn ra
những học sinh có năng khiếu thực sự để tiếp tục bồi dưỡng cho đội tuyển.
<b>3. Những yếu tố quan trọng để đi đến thành cơng.</b>


+ Có sự lãnh đạo sáng suốt chủa chi bộ, ban giám hiệu nhà Trường.


+ Tập thể hội đồng sư phạm nhà Trường ủng hộ tạo điều kiện và góp ý xây
dựng.


+ Gia đình học sinh quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để học sinh đến Trường
bồi dưỡng cũng như tự học ở nhà.


+ Học sinh trong đội tuyển ham học, tự giác và có tố chất thơng minh.
+ Bản thân giáo viên nhiệt tình, có chun mơn vững và quyết tâm cao.


4. Kết quả bồi dưỡng.



Lớp Số lượng bồi dưỡng Số dự thi Đạt giải cấp Huyện Đạt giải cấp Tỉnh


8 4 4 3(Trong đó có 01 giải


nhất, 02 giải nhì)


9 5 5 2 2(Trong đó có 01


giải ba, 01giải
KK)


<b>PHẦN THỨ III:</b>
<b>KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ</b>
<b>1: Kết luận.</b>


Bồi dưỡng học sinh giỏi là mũi nhọn không thể thiếu được trong các nhà
Trường. Đây là một cơng việc vơ cùng khó khăn nhưng cũng thật vinh quang,
một cơng việc khơng thể bất kì một cá nhân nào làm được dù tài giỏi đến mức
độ nào nếu khơng có sự quan tâm to lớn của lãnh đạo, hội đồng sư phạm nhà
Trường, của xã hội, gia đình và sự nỗ lực của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thiện mình, để làm sao nghề dạy học xứng đáng là nghề cao quý nhất trong tất
cả các nghề cao quý.


Sáng kiến kinh nghiệm trên của bản thân tơi tuy chưa phải là cơng trình khoa
học nhưng nó thực sự đem lại hiệu quả giáo dục ở cơ sở, có ý nghĩa thiết thực
phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn của việc giảng dạy và bồi dưỡng ở bậc THCS.
<b>2: Kiến nghị.</b>



- Tăng cường đáp ứng các thiết bị, đồ dùng phục vụ cho quá trình giảng dạy
và bồi dưỡng.


- Tăng cường các tài liệu tham khảo bộ môn.


<i><b> Đức bác, ngày 05 tháng 11</b></i> năm 2012


<b>KẾT LUẬN CỦA HĐTĐKT</b> <b>Người viết.</b>


<b>……….</b>


TÀI LIỆU THAM KHẢO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2: Đổi mới phương pháp dạy địa.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×