Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

chu de tu chon toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.78 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 7 Tuaàn 4. TỰ CHỌN TOÁN 8 CHỦ ĐỀ I. PHÉP NHÂN VAØ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC. I. Muïc tieâu Kiến thức: nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ Có kĩ năng: Tính giá trị của biểu thức, chứng minh đẳng thức thái độ nghiêm túc, hợp tác trong giờ học II. Chuaån bò -GV: -HS: III. Tieán trình daïy hoïc 1. kieåm ta baøi cuõ viết 7 hằng đẳng thúc đáng nhớ 2. Bài mới. Hoạt động của thầy Bài 1. Chứng minh rằng giá trị củabiểu thức sau khoâng phuï thuoäc vaøo giaù trò cuûa bieán (x – 2)3 + 6(x – 1)2 –(x – 1)(x2 – x + 1) GV yeâu caàu hs leân baûng tính. Hoạt động của trò Baøi1 (x – 2)3 + 6(x – 1)2 –(x – 1)(x2 – x + 1) = x3- 6x2 + 12x – 8 + 6( x2 – 2x + 1) – ( x3 +13) = x3- 6x2 + 12x – 8 + 6 x2 – 12x + 6 – x3 – 1 =-3 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trò cuûa bieán Baøi 2.. Bài2. Tìm giá trị lớn nhất của đa thức: a) C = 5 – 8x – x2 b) D = 11 – 10x – x2 - GV: neâu phöông phaùp: Phân tích đa thức dã cho thành 1 số trừ cho bình phương cẩu một tổng hoặc một hiệu C = 5 – ( 8x + x2) = 5 – (x2 +8x + 16 – 16) 2 = 5 – [(x +8 x +16)− 16 ] = 5 – (x + 4)2 + 16 = 21 – (x + 4)2 0 ⇒ – (x + 4)2 0 H: biểu thức trên đạt giá trị lớn nhất bằng bao HS: vì (x + 4)2 2 ⇒ 21 – (x + 4) 21 nhieâu ? vì sao ? Vậy biểu thức trên đạt giắ trị lớn nhất là 21 H: khi đó x = ? khi (x + 4)2 = 0 ⇒ x + 4 = 0 ⇒ x = -4 b) Hs giải tương tự Caâu b GV yeâu caàu hs leân laøm Baøi 3. Cho x – y = 7. Tính giaù trò cuûa bieåu thức:A = x(x + 2) + y(y – 2) – 2xy + 37 Baøi 3. HD: - Thực hiện phép nhân - Phát hiện hằng đẳng thức quy về x - y HS suy nghĩ làm bài 1 hs leân baûng laøm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yeâu caàu hs khaùc nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. A = x(x + 2) + y(y – 2) – 2xy + 37 = x2 + 2xy + y2 – 2y -2xy + 37 = (x2 – 2xy + y2) + 2x – 2y) + 37 = (x – y)2 + 2( x – y) + 37 Thay x – y = 7 vào biểu thức A ta có: A = 72 +2.7 +37 = 100 Vậyvới x – y = 7. Thì biểu thức có giá trị là 100 HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. 3. Cuûng coá Tính ( 2x – 3) 3 ( 3x + 2) 3 4. Hướng dẫn về nhà nắm vững các hằng đẳng thức đã học Làm bài tập sau: tính giá trị của biểu thức A = x2 + 4y2 – 2x + 4xy – 4y. Biết x + 2y = 5 III. Ruùt kinh nghieäm ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ............. Tieát 8 Tuaàn. TỰ CHỌN TOÁN 8. CHỦ ĐỀ I. TỨ GIÁC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4 I. Muïc tieâu - Kiến thức: Nắm vững định nghĩa về đường trung bình của hình thang, của hình thang cân - Kĩ năng: vận dụng kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang vào giải bài tập, có kĩ năng dựng hình bằng thước và com pa - Thái độ: cẩn thận chính xác II. Chuaån bò GV: HS: III. Tieán trình tieát daïy 1. Kieåm tra baøi cuõ H: phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hìh thang 2. Bài mới Hoạt động củathầy Hoạt động của trò Baøi 1. Cho hình thang ABCD(AB//CD, AB CD Baøi 1 A B ). Tia phaân giaùc cuûa goùc A,D caét nhau taïi E. Tia E F phaân giaùc cuûa goùc Bvaø C caét nhau taïi F a) tính soá ño: A ^E D, B F C D b) Giả sử AE và BF cắt nhau tại P nằm trên P C cạnh DC. Chứng minh: AD + BC = DC c) Với giả thiết của câu b, chứng minh rằng È Hình thang ABCD(AB//CD), AB< DC nằm trên đường trung bình của hình thang AC AD laø tia phaân giaùc cuûa B ^ ABCD. ^ BF laø tia phaân giaùc cuûa B GV: Veõ hình leân baûng , yeâu caàu hs ghi gt, kl DC GT DE laø tia phaân giaùc cuûa A ^ ^ CF laø tia phaân giaùc cuûa C ^C KL a) tính A ^E D , B F b) cm: AD + BC = DC c) EF nằm trên đường trung bình của hình thang ABCD HS leân baûng laøm A +^ D=18 \{ 0̇ Trong hình thang ABCD coù: ^ 1. A maø A ^E D= 2 ^. GV gợi ý: B^ A D+ A ^ D C=? , ^ ⇒ A E D=?. Tính B F^ C tương tự. ^ A1+ ^ D1=?. 1 E^ D A= ^ D 2 0 ^ D+ E D ^ A= 1 ( ^ ^ )=¿ 90 A+D ⇒ AE 2 0 ^ ⇒ A E D = 90 tương tự ta cũng tính được B F^ C=¿ 900 AP + A ^ D E=¿ 900( ñònh lí t/g b) HS: D ^. vuoâng) D E=¿ 900( ñònh lí t/g vuoâng) + A^. ^A DP.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ^A AP , DP H: Em coù nhaän xeùt gì veà D ^. D E=¿ maø A ^ ⇒. D^ AP. A^ DE ^A = DP. ⇒ ΔDAP caân taïi D ⇒ DA = DP (1). GV gợi ý: Gọi M,N là đường trung bình của hình thang(MN//AB, MN//CD) H: Em coù nhaän xeùt gì veà vò trí ñieåm E treân AD?. Bài 2. Dựng hình thang ABCD ( AB//CD) biết AB = 2cm; AD = 3 cm; BC = 3,5cm; CD = 5cm. GV yêu cầu hs vẽ hình phác hoạ. tương tự ta chứng minh được ΔCBP cân tại C ⇒ CB = CP (2) từ (1) và (2) ta cộng vế theo vế ta được: DA + BC = DP + CP = DC c) HS: Gọi M,N là đường trung bình của hình thang ⇒ MN//AB, MN//CD ta coù Δ DAP caân taïi D, DE AP(cmt) ⇒ AE = EP, maø MA = MD ⇒ ME//DP vaø ME//DC Vaäy E naèm treân MN Baøi 2. HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV A B. D E HS: BE = 3cm HS: Δ BED dựng được ngay H: neáu keû BE//AD thì BE = ? H: Theo em tam giác nào dựng được ngay ? H: Kế tiếp dựng điểm D và A như thế nào ? GV yeâu caàu hs leân laøm. Gv yêu cầu học sinh làm phần cách dựng và theå hieän treân hình veõ. 3. Hướng dẫn về nhà. C. a) Phaân tích Giảsử hình thang ABCD đã dựng có đáy AB = 2cm; CD = 5cm; caïnh beân BC = 3,5cm AD = 3cm Kẻ BE//AD(E CD), ta có Δ BEC xác định được ta caàn xaùc ñònh hai ñieåm A, vaø D sao cho : - D thuoäc tia CE vaø CD = 5cm - A thuoäc tia Bx//CD vaø AD = 3cm b) Cách dựng - Dựng Δ BEC biết BC = 5cm, CE = 3cm, BE = 3cm - Laáy ñieåm D thuoäc tia CE sao cho CD = 5cm - Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa E dựng Bx//CD - Dựng đường tròn (D, 3cm) - Lấy A là giao của(D, 3cm) với Bx - Nối AD ta được hình thang ABCD cần dựng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Veà nhaø laøm baøi taäp sau: A = 350 Dựng hình thang ABCD (AB//CD) biết: AD = 12cm, AB = 6cm, CD = 8cm, ^ IV. Ruùt kinh nghieäm ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................. DUYEÄT TUAÀN 4. Tieát 9 Tuaàn 5. TỰ CHỌN TOÁN 8. CHỦ ĐỀ I. PHÉP NHÂN VAØ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC. I. Muïc tieâu - Kiến thức: nắm vững quy tắc phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, và phương pháp dùng hằng đẳng thức. - Kĩ năng: HS có kĩ năng tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, và phương pháp dùng hằng đẳng thức..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Chuaån bò GV: caâu hoûi kieåm tra HS: Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ III. Tiến trình lên lớp 1. Kieåm tra baøi cuõ H: viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Ôn tập dạng bài phân tích đa thức thành nhân tử Bai1. Phân tich các đa thức sau thành nhân tử Bài 1 a) 2x + 2y – ax – ay c) x2 + 2x + 1 – y2 b) x2 + xy + x + y d) x2 – 9x + 20 GV yeâu caàu hs vaän duïng hai caùch phaân tích ña thức thành nhân tử đã học để vận dụng cho phù hợp với từng ý H: caâu a ta aùp duïng phöông phaùp phaân tích naøo để phân tích ? - Yêu cầu 3 hs lên làm 3 ý đầu 3 Hs leân laøm keát quaû: c) 2x + 2y – ax – ay = 2(x + y) – a( x + y) = (x + y)(x – a) d) x2 + xy + x + y = (x2 + xy) +(x + y) = x(x + y) + (x + y) = (x + y)(x + 1) c) x2 + 2x + 1 – y2 = (x + 1)2 – y2 = (x+1+y)(x+1-y) 2 c) x – 9x + 20 d) x2 – 9x + 20 = x2 -4x -5x + 20 GV: Taùch -9x = -4x -5x = (x2 – 4x) – (5x – 20) = x(x – 4) – 5(x – 4) GV lưu ý khi đặt dấu trừ đằng trước ngoặc cần = (x – 4)(x – 5) đổi dấu các hạng tử trong ngoặc H: Câu a,b ngoài cách trên ta còn có cách nào HS nêu cách làm khác khaùc ? Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) x3 + 3x2 -4x -12 HS: Nêu phương pháp của từng câu 6 b) x – 1 c) x4 – 13x2 + 36 ? Theo em caâu a, b, c ta aùp duïng phöông phaùp 3 hs leân baûng laøm naøo? a) = (x + 3)(x – 2)(x + 2) b) x6 – 1 = (x2)3 – 13 = (x2 – 1)(x4 + x2 + 1) c) x4 – 13x2 + 36 = x4 – 4x2 -9x2 + 36 = (x4 – 4x2) – (9x2 – 36) = x2(x2 – 4) – 9(x2 – 4) = (x2 – 9)(x2 – 4) = (x – 3)(x + 3)(x – 2)(x + 2) Bài 3. Tính giá trị của các biểu thức sau: Baøi 3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a) P = xy – 4y – 5x + 20 với x = 14, y= 5,5 b) Q = x2 + xy – 5x – 5y với x = -5, y = - 8 ? Trước khiu yính giá trị của biểu thức ta nên HS: Trước khi tính giá trị của biểu thức ta nên rút gọn biểu thức rồi mới thay số vào tính laøm gì? 2 hs leân laøm: a) P = xy – 4y – 5x + 20 = y(x – 4) – 5(x – 4) = (x – 4)(y – 5) với x = 14, y= 5,5 thì P = (14 -4)(5,5 – 5) = 5 b) HS giải tương tự ÑS: Q = (x + y)(x – 5) = (-5 – 8)(-5 – 5) = 130 3. Cuûng coá ? Nêu các phương pháp phân tich đa thức yhành nhân tử đã học ? 4. Hướng dẫn về nhà Laøm baøi taäp sau: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) (2x – 3)2 – (2 – x)2 b) (x + 1)3 + (2x – 1)3 V. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............. TỰ CHỌN TOÁN 8. Tieát 10 Tuaàn 5. CHỦ ĐỀ I. TỨ GIÁC. I. Muïc tieâu - Kiến thức: nắm vững kiến thức về hình thang và hình thang cân, cách dựng hình thang cân - Kĩ năng : rèn kĩ năng dựng hình thang bằng thước và com pa, vận dụng kiến thức của hình thang, vaø hình thang caân vaøo giaûi baøi taäp, - Thái độ: nghiêm túc , hợp tác II. Chuaån bò GV:Thước kẻ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HS:Ôn tập kiến thức về hình thang, cách dựng hình thang bằng thước và com pa III. Tieán trình tieát daïy 1. Kieåm tra baøi cuõ ? Neâu ñònh nghóa hình thang ,hình thang caân, tính chaát hình thang caân 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Baøi 1. Cho hình thang caân ABCD(AB//CD, Baøi 1 AB<CD). Gọi O là giao điểm của hai đường HS leân baûng veõ hình ghi gt, kl thaúng AD, vaø BC O a) Chứng minh rằng Δ OAB cân D C b) Goïi I laø trung ñieåm cuûa AB, goïi K laø trung điểm của CD. Chứng minh rằng O,I,K thẳng haøng GV yeâu caàu hs leân baûng veõ hình ghi gt, kl ABCD laø hình thang caân (AB//CD, AB< CD) GT AD giao với BC tại O, IA = IB, KD = KC KL a) Δ OAB caân a) O, I, K thaúng haøng ? Muốn chứng minh Δ OAB cân ta có nhứng caùch naøo ? ? Dựa vào gt cho ABCD là hình thang cân vậy theo em ta nên chứng minh theo cách nào? Gv yeâu caàu hoïc sinh leân laøm caâu a. b)GVhướng dẫn:O, I, K thẳng hàng OI DC, OK DC GV yêu cầu hs lên bảng chứng minh. HS: chứng minh Δ OAB có: A B=O ^B A OA = OB hoặc O ^ A B=O ^B A HS ta nên chứng minh O ^ HS leân baûng trình baøy a) xeùt Δ OAB coù: O^ AB = ^ D ( đồng vị của AB//CD) ^ ^ A=C (đồng vị của AB//CD) OB ^ (hai góc ở đáy hình thang cân D = C maø ^ ABCD) ^A ⇒ O^ AB = OB ⇒. b). Δ OAB caân taïi O. HS lên bảng chứng minh: Δ OAB caân taïi O(cmt) có OI là đường trung tuyến(IA = IB) ⇒ OI là đường cao ⇒ OI AB ⇒ OI CD (1) Tương tự ta chứng minh được OK CD (2) Từ (1) và (2) ⇒ O,I, K thẳng hàng Baøi 2 A.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Baøi 2. Cho tam giaùc nhoïn ABC(AB > AC). Goïi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AC, BC. Kẻ đường cao AH a) Chứng minh MP = NH b) Chứng minh MNHP là hình thang cân GV yeâu caàu hs veõ hình ghi gt, kl ? Δ AHC laø tam giaùc gì ? ? So sánh HN với AC ? ? So sánh MN với AC. M. N. B. C P H. H C = 900) a) Xeùt Δ AHC ( A ^ Coù NA = NC (gt) ⇒ HN là đường trung tuyến ứng với AC ⇒ HN =. 1 2 AC. (1). Ta laïi coù: MA = MB (gt) PB = PC (gt) ⇒ MP là đường trung bình của tam giác ABC. ? Muốn chứng minh MNPH là hình thang cân trước hết ta cần chứng minh gì ? ? Có những cách nào để chứng minh tứ giác là hình thang caân ? ? Theo em trong baøi naøy ta aùp duïng caùch naøo ?. ⇒ MP =. 1 2 AC. Từ (1) và (2). ⇒. (2). MP = HN (=. 1 2 AC ). b) HS: Ta cần chứng minh MNPH là hình thang HS: nêu hai cách chứng minh tứ giác là hình thang caân HS lên bảng chứng minh Vì MN // BC ⇒ MN//PH ⇒ MNHP laø hình thang (*) Ta coù Δ AHB vuoâng taïi H Maø MA = MB (gt) ⇒ HM là đường trung tuyến ⇒. HM =. 1 2 AB (3). Tương tự NB là đường trung bình của Δ ABC ⇒. NP =. 1 2 AB (4). từ (3) và (4) ⇒. HM = PN (=. 1 2 AB) (**). Từ (*) và (**) ⇒ MNHP laø hình thang caân (dhnb) 3.Cuûng coá.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A = 350 Cho HS làm bài tập sau: Dựng hình thang ABCD biết: AD = 12cm, AB = 6cm, CD = 8cm, ^ 4. Hướng dẫn về nhà Xem kĩ các bài tập đã giải, học kĩ lí thuyết IV. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ................ Duyeät tuaàn 5. .. Tieát11 Tuaàn 6. TỰ CHỌN TOÁN 8. CHỦ ĐỀ I. PHÉP NHÂN VAØ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC. I. Muïc tieâu  Có kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học  biết vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào việc tính toán  rèn tính cẩn thận trong tính toán II. Chuaån bò GV: Caâu hoûi kieåm tra HS: Ôn tập các cách phân yích đa thức thành nhân tử , ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ III. Tieán trình tieát daïy 1. kieåm tra baøi cuõ Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ AÙp duïng tính: (2x – 3y)3 2. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử Bài 1 a) y3 – 9y2 + 27y – 27 b) x2 + 4xy + 4y2 – x – 2y c) xy2 + 4xy + 4x – xz2 ? khi phân tích đa thức thành nhân tử ta nên theo HS: Khi phân tích đa thưc thành nhân tử ta thứ tự từng bước nào? nên theo các bước: - Đặt nhân tử chung -Dùng hằng đẳng thức - nhóm nhiều hạng tử GV: Lưu ý khi nhóm mỗi nhom hoặc có nhân tử chung hoặc là hằng đẳng thức hoặc trong nhóm có thể đặt nhân tử chung. Đôi khi cần đặt dấu – trước ngoặc và đổi dấu các hạng tủ trong ngoặc để xuất hiện nhân tử chung, tacũng cần chú ý có theå coù nhieàu caùch nhoùm - Yeâu caàu 3 hs leân laøm 3 hs leân baûng laøm a) y3 – 9y2 + 27y – 27 = y3 – 3y2.3 + 3y.32 - 33 = (y – 3)3 b) x2 + 4xy + 4y2 – x – 2y = (x2 + 4xy + 4y2) – (x + 2y) = (x + 2y)2 – (x+2y) = (x + 2y)(x + 2y – 1) c) xy2 + 4xy + 4x – xz2 = x(y2 + 4y + 4 – z2) = x[(y + 2)2 – z2] = x(y + 2 – z)(y + 2 + z) GV: cho HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn HS: nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : Bài 2 a) x4 – 4x3 – 8x2 + 8x b) x3 + x2 – 4x – 4 c) x3 – y3 – 3x + 3y 3 HS leân baûng laøm GV: cũng với phương pháp như bài tập 1 yêu a) x4 – 4x3 – 8x2 + 8x caàu hs leân laøm = x(x3 – 4x2 – 8x + 8) = x[(x3 + 8) – (4x2 + 8x)] = x[(x + 2)(x2 - 2x + 4) – 4x(x + 2)] = x(x + 2)(x2 - 2x + 4 – 4x) = x(x + 2) (x2 – 6x + 4) b) x3 + x2 – 4x – 4 = x2(x+1) – 4(x + 1) = (x+1)(x2 – 4) = (x+1)(x-2)(x+2).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 3. Tìm giá trị lớn nhất của biẻu thức sau: 2x – x2 – 4 GV: Để giải bài toán trên ta làm theo phương phaùp sau: Phân tích biểu thức về dạng : a – [f(x)]2 Vì – [f(x)]2 0 ⇒ a – [f(x)]2 a Giá trị lớn nhất của biểu thức là a khi f(x) = 0. c) x3 – y3 – 3x + 3y = (x3-y3) – (3x-3y) = (x – y)(x2+xy+y2) – 3(x-y) = (x-y)(x2+xy+y2-3) Baøi 3. HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV 2x – x2 – 4 = -4 – (x2 – 2x) = - 4 – (x2 – 2x + 1 – 1) = -4 – (x2 – 2x + 1 ) + 1 = - 3 –(x – 1)2 ⇒ –(x – 1)2 0 Vì (x – 1)2 0 ⇒ - 3 –(x – 1)2 3 Biểu thức đạt giá trị lớn nhất là 3 khi (x – 1)2 = 0 ⇒ x – 1 = 0 ⇒ x = 1. 3. Cuûng coá Nêu những phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học 4. Hướng dẫn về nhà Xem kĩ các bài tập đã giải V. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............ Tieát 12 Tuaàn 6. TỰ CHỌN TOÁN 8. CHỦ ĐỀ I. TỨ GIÁC. I. Muïc tieâu nắm vững kiến thức về hình thang, hình thang cân, định nghĩa và tính chất đường trung bình cuûa hình thang Có kĩ năng chứng minh một tứ giác la hình thang, hình thang cân, vận dụng được định nghĩa và tính chất của đường trung bình vào giải bài tập Có thái độ cẩn thận chính xác trong vẽ hình II. Chuaån bò GV: Caâu hoûi kieåm tra HS : Ôn tập dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân, định nghĩa, tính chất đường trung bình cuûa tam giaùc, cuûa hình thang III.Tieán trình daïy hoïc 1. Kieåm tra baøi cuõ ? haõy phaùt bieåu ñònh nghóa, tính chaát, daáu hieâu nhaän bieát hình thang caân.? 2. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của thầy Baøi1. Cho Δ ABC, caùc trung tuyeán BD, CE caét nhau tại G. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BD, CG. chứng minh: Tứ giác EDKI là hình thang và EI = DK GV: Yeâu caàu hs leân baûng veõ hình ghi gt,kl. Hoạt động của trò Baøi 1 HS leân baûng veõ hình ghi gt,kl A. B. C Δ ABC. DA = DC, EA = EB CE giao BD taïi G GT IB = IG, KC = KG KL EDKI laø hình thang vaø EI = DK ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữađoạn thaúng ED vôí Δ ABC ? ? Tại sao ED là đường trung bình của Δ ABC?. HS: ED là đường trung bình của Δ ABC HS: Chứng minh Xeùt Δ ABC coù: EA = EB (gt) DA = DC (gt) ⇒ ED là đường trung bình của Δ ABC ⇒ ED// BC (1) vaø ED =. ? Tương tự em có nhận xét gì về IK với BC?. đường trung bình của tam giác) HS: chứng minh tương tự ta được IK là đường trung bình cuûa Δ GBC ⇒ IK// BC (3) vaø IK =. ? Vì sao tứ giác EDKI là hình thang ? Hãy chứng minh EI = DK ?. Bài 2. Cho Δ ABC cân tại A, đường cao AH. Treân caïnh AB laáy ñieåm I, treân caïnh AC laáy ñieåm K sao cho AI = AK. Chứng minh rằng I đối xứng với K qua AH. GV: Yeâu caàu hs leân baûng ghi gt, kl vaø veõ hình. 1 2 BC ( ñ/l 4 veà. 1 2 BC (4). Từ (1) và (3) ⇒ ED//IK ( //BC) ⇒ EDIK laø hình thang (*) Từ (2) và (4) ⇒ ED = IK ( = Từ (*) và (**) hình thang). ⇒. 1 2 BC ) (**). EI = DK (nhaän xeùt veà. Baøi 2. A. I. O. K.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Muốn chứng minh I đối xứng với K qua AH ta cần chứng minh điều gì? ^ ? Em coù nhaän xeùt gì veà A ^I K vaø B Từ đó cho biết mối quan hệ giữa IK và BC. B H C HS: Ta cần chứng minh AH là trung trực của IK HS: Goïi O laø giao ñieåm cuûa AH vaø IK Δ OIK caân taïi A (AI = AK) ⇒. A ^I K =. 180 0 − ^ A ^ A K I= 2. (1). Ta coù Δ ABC caân taïi A (gt) ⇒. ^ ^ =C=¿ B. Từ (1) và (2). 1800 − ^ A (2) 2 ^ (= ^ =C ⇒ A ^I K = B. 1800 − ^ A ) 2 ⇒ IK//BC maø AH BC (gt) ⇒ AH IK maët khaùc Δ AIK caân taïi A laïi coù AO IK ⇒ AO là đường cao của tam giác cân AIK. do đó AO đồng thời cũng là đường trung trực cuûa IK ⇒ I đối xứng với K qua AH 3. Cuûng coá ? Khi nào thì hai điểm, hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 đường thẳng ? 4. Hướng dẫn về nhà Về nhà là bài tập sau: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA. Chứng minh A đối xứng với C qua BD. IV. Ruùt kinh nghieäm ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................. Duyeät Tuaàn 6.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> .. Tieát13 Tuaàn 7. TỰ CHỌN TOÁN 8. CHỦ ĐỀ I. PHÉP NHÂN VAØ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC. I.. Muïc tieâu Nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào từng bài taäp cuï theå II. Chuaån bò GV: Caâu hoûi kieåm tra HS: Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học III. Tieán trình daïy hoïc 1. Kieåm tra baøi cuõ ? Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta cần thực hiện theo trình tự nào? 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Phân tích đa thức thành nhân tử Bài 1.Phân tích các đa thức sau thành nhân Baøi 1. 3 HS leân laøm tử 2 2 a) (x-y+4)2 –(2x+3y-1)2 a) (x-y+4) –(2x+3y-1) = [(x-y+4)+(2x+3y-1)][(x-y+4) - (2x+3y-1)] b) 9x2+90x+225- (x-7)2 2 2 = (x-y+4+2x+3y-1)(x-y+4-2x-3y+1) c) (7y-28) -9y -36y-36 = (3x+2y+3)(5-x-4y) GV: yêu cầu hs phân tích theo thứ tựcác b) 9x2+90x+225- (x-7)2 phöông phaùp:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -. Đặt nhân tử chung - dùng hằng đẳng thức - Nhóm hạng tử Yêu cầu 3 hs lên làm theo các bước đã nêu. = (3x+15)2 – (x-7)2 = [(3x+15) + (x-7)][(3x+15) - (x-7)] = (3x+15+x+7)(3x+15-x+7) = (4x+8)(2x+22) = 8(x+2)(x+11) c) (7y-28)2-9y2-36y-36 = (7y-28)2 – (9y2+36y+36) = (7y-28)2 – (3y+6)2 = [(7y-28)+(3y+6)][(7y-28)-(3y+6)] = (7y-28+3y+6)(7y-28-3y-6) = (10y-22)(4y-34) = 4(5y-11)(2y-17) HS: trả lời câu hỏi. ? Ta đã áp dụng những phương pháp nào để phân tích các đa thức trên thành nhân tử Hoạt động 2. Tính nhanh, tính giá trịcủa biểu thức Baøi 2. Tính nhanh Baøi 2. 2 2 a) 202 – 54 + 256.352 3HS leân baûng laøm 2 2 b) 621 – 769.373 - 148 a) đáp số: 128 000 2 2 c) 107 + 214. 93 + 93 b) Đáp số : 76900 GV: Để tính nhanh ta cần phân tích các biểu c) Đáp số: 40000 thức trên thành nhân tử Yeâu caàu 3HS leân laøm Bài 3. Tính giá trị của biểu thức sau: Baøi 3. A = xy – 4y - 5x + 20 với x = 14, y = 5,5 B = x2 + xy – 5x - 5y với x = -5, y = -8 ? Trứơc khi tính giá trị của biểu thức ta nên HS: trước khi tính giá trị của biểu thức ta cần laøm gì ? phân tích các đa thức thành nhân tử 2HS leân laøm A = xy – 4y - 5x + 20 = (xy-4y) – (5x-20) = y(x-4) – 5(x-4) = (x-4)(y-5) với x = 14, y = 5,5 thì A = (14-4)(5,5-5) =5 ÑS: B = 130 3. Cuûng coá Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm ta cần chú ý gì? 4. Hướng dẫn về nhà Veà nhaø laøm baøi taäp sau: Tìm x bieát.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> a) 4x2 – 25 – (2x – 5)(2x + 7) = 0 b) x3 + 27 + (x+3)(x-9) = 0 IV. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ...................... TỰ CHỌN TOÁN 8. Tieát 14 Tuaàn 7. CHỦ ĐỀ I. TỨ GIÁC. I. Muïc tieâu Nắm vững định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành Có kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình bình hành,biết vận dụng định nghĩa, tính chất của hình bình hành để giải bài tập II. Chuaån bò GV: Caâu hoûi kieåm tra HS: Hoïc thuoäc ñònh nghóa, tính chaát ,m daáu hieäu nhaän bieát cuûa hình bình haønh III. Tieán trình daïy hoïc 1. Kieåm tra baøi cuõ ? Phaùt bieåu ñònh nghóa, tính chaát, daáu hieäu nhaän bieát cuûa hình bình haønh 2. Bài mới Hoạt động của thầy. Hoạt động cảu trò.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Baøi 1: cho hình bình haønh ABCD coù O laøgiao điểm của hai đường chéo. một đường thẳng qua O caét caïnh AB taïi E vaø caét caïnh CD taïi F a; chứng minh Δ OEA=Δ OFC b; chứng minh tứ giác AFCE là hình bình haønh g/v:yeâu caàu h/s leân baûng veõ hình ghi g/t ,k/l.. h: có mấy trường hợp cm 2 tam giác bằng nhau h: theo em tam giaùc OEA vaø tam giaùc OFC đã có nhứng yếu tố nào bằng nhau? (yeâu caàu h/sñieàn kí hieäu baèng nhau treân hình ?. h: với những kết luận câu avà g/t ,em có thể c/m tứ giác AFCE là hình bình hành theo dấu hieäu naøo?. H: Ngoài cách chứng minh trên ta còn có thể chứng ming theo dấu hiệu nào nữa? Bài 2. Cho Δ ABC có các đường trung tuyến BE, CF. Lấy M đối xứng với C qua F a) Chứng minh tứ giác AMBF là hình bình haønh b) Vẽ Cx//AB, Cx cắt đường thẳng AM tại N. chứng minh AM = AN GV: Yeâu caàu hs veõ hình vaø ghi gt, kl. H: Nhìn vào hình vẽ ta có thể chứng minh AMBC laø hình bình haønh theo daáu hieäu naøo ?. h/s:. A. E. B. O D. C F. g/t. ABCD laø hình bình haønh ACBD= {O} EF AC={O} , E AB. k/l a) Δ OEA = Δ OFC b) Tứ giác AECF là hình bình haønh h/s: 3trường hợp c-c-c, c-g-c ,g-c-g HS: xeùt Δ OAE vaø Δ OFC coù : ^ C ( so le trong do AB//CD) O^ A E=O F OA = OC ( t/c hình bình haønh) ^ E=C O ^ F (ñ ñ) AO ⇒. Δ OAE =. Δ OFC (g-c-g). h/s: lên bảng chứng minh: b) Δ OAE = Δ OFC (cmt) ⇒ OE = OF ( hai cạnh tương ứng) maø OC = OA ( t/c hbh) ⇒ Tứ giác AECF là hình bình hành HS: trình bày miệng cách chứng minh của mình Baøi 2. HS: leân baûng veõ hình ghi gt, kl M. A F. N E. B C HS: lên bảng chứng minh a) xét tứ giác AMBC FA = FC, FM = FC (gt) AMBC là hình bình hành( vì tứ giác AMBF có hai đướng chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) b) Tứ giác AMBC là hình bình hành ⇒ AM = BC (1) ( t/c hbh) xét tứ giác ANCB có:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> H: em có nhận xét gì về đoạn thẳng AM với BC, AN với BC. Từ đó so sánh AM với AN?. AN//BC (AM//BC, N AM) AB//NC theo caùch veõ ⇒ ANCB laø hình bình haønh ⇒ AN = CB (2) (t/chbh) Từ (1) và (2) ⇒ AM = AN. 3. Cuûng coá ? Neâu daáu hieäu haän bieát hình bình haønh vaø caùc tính chaát cuûa hình bình haønh ? 4.Hướng dẫn về nhà Làm bài tập sau: Cho hình bình hành ABCD. Lấy trên cạnh AB và CD các đoạn thẳng bằng nhau AE = CF , lấy trên cạnh AD và BC các đoạn thẳng bằng nhau AM = CN. a) chứng minh: EMFN là hình bình hành b) Gọi I là giao điểm của AC và BD. chứng minh MN đi qua I. IV. Ruùt kinh nghieäm. .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... DUYEÄT TUAÀN 7. Tieát13 Tuaàn 7. TỰ CHỌN TOÁN 8. CHỦ ĐỀ I. PHÉP NHÂN VAØ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC. I. Muïc tieâu Kiến thức: học sinh có kĩ năng chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức Kĩ năng: Rèn kĩ năng chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, Thái độ : cẩn thận chính xác trong tính toán II. Chuaån bò GV: Caâu hoûi kieåm tra HS: Ôn tập quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức III. Tieán trình daïy hoïc 1. Kieåm tra baøi cuõ ? Em hãy phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chi đa thức cho đơn thức ? 2. Bài mới. Hoạt động của thầy Baøi 1. laøm tính chia a) 9x2 : 12xy2 b). − 12 4 3 5 xyz : 25. 4 4 2 5 x yz. c) 125x4y3z3 : (-25x4y3z2) ? Câu a. Em thực hiện phép chia này như thế. Hoạt động của trò Baøi 1 HS: Neâu caùch laøm 3HS leân laøm. 3 2 xy z 4 − 12 4 3 5 4 b) 25 x y z : 5 x4yz2 =. a) 9x2 : 12xy2 =. −3 2 3 y z 5.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> naøo ? Các câu còn ta làm tương tự GV: Yeâu caàu hs nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn Bài 2. Thực hiện phép tính a, [15(x-y)5 – 10(x-y)4 + 20(x-y)3] : 5(x-y)3 b, [3(x+y)7 + 5(x+y)5 – 10(x+y)4] : (x+y)4 ? Để thực hiện phép chia trên ta làm thế nào ?. c)125x4y3z3 : (-25x4y3z2) = -5 HS: nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn Baøi 2.. HS: ta lấy từng hạng tử của đa thức chia cho đơn thức 3HS len laøm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×