Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 26 - 4A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.05 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 25 + 26 (Sau nghỉ phòng dịch COVID - 19) NS: 12 / 3 / 2021 NG: 15 / 3 / 2021. Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021 TOÁN. TIẾT 124: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Vẽ sẵn hình minh hoạ như phần bài học trong SGK lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (4') - Y/c phát biểu về các tính chất: t/c giao hoán, tính chất kết hợp phép công p/s …. - 1hs thực hiện và nêu cách thực hiện - Nhận xét-đánh giá. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') - GV ghi tựa lên bảng. 2. HD tìm hiểu bài. - 1hs nêu lại nội dung bài HĐ1. Ôn tập về tìm 1 phần mấy của 1 số. 4’ - GV nêu bài toán: Lớp 4A có 36 học 1 - HS đọc lại đề bài và trả lời: sinh, số học sinh thích học toàn bằng 3 Số học sinh thích học toán của lớp 4A số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 4A có bao là: 36 : 3 = 12 (học sinh) nhiêu học sinh thích học toán. HĐ2. Hdẫn tìm phân số của 1 số. 8’ - GV nêu: Một rổ cam có 12 quả. Hỏi 2 3. số cam trong rổ là bao nhiêu quả?. - GV treo hình minh hoạ đã chuẩn bị yêu - HS đọc lại bài toán. cầu HS quan sát và hỏi HS: 1 - HS q/sát hình minh hoạ và trả lời: 2 + 3 số cam trong rổ ntn so với 3 số cam trong rổ?. 2 3. 1 số cam trong rổ gấp đôi 3 số. + 1 + Nếu biết được 3 số cam trong rổ là cam trong rổ. 1 bao nhiêu quả thì làm thế nào để biết tiếp 2 được 3 số cam trong rổ là bao nhiêu + Ta lấy 3 số cam trong rổ x với 2. 1 quả? + 3 số cam trong rổ là 12: 3 = 4 (quả) 1 2 + 3 số cam trong rổ là 4x2 = 8 + 3 số cam trong rổ là bao nhiêu quả?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + quả ? * Vậy. 2 3. số cam trong rổ là bao nhiêu (quả) 2 - 3 của 12 quả cam là 8 quả. 2 của 12 quả cam là bao nhiêu 3. Điền dấu nhân (x). 2. - HS thực hiện 12 x 3. =8 quả? - Em hãy điền dấu phép tính thích hợp - Muốn tính 2 của 12 ta lấy số 12 x 3 2 vào chỗ chấm: 12 … 3 = 8 2 với 3 . - GV yêu cầu HS thực hiện phép tính. 2 2 * Vậy muốn tính của 12 ta làm - Là 15 x 3 = 10. 3. 3 - Là 24 x 4 = 18.. ntn? 2. - Hãy tính 3. của 15.. 3 - Hãy tính 4 của 24.. 3. Luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. - GV nhận xét. Bài 2 - GV tiến hành tương tự như bài tập 1.. - HS đọc đề bài, sau đó áp dụng phần bài học để làm bài: Bài giải: Số học sinh được xếp loại khá là: 3 35 x 5 = 21 (học sinh). Đáp số: 21 học sinh - 1 HS đọc bài làm của mình, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - HS tự làm bài vào vở ... Bài giải Chiều rộng của sân trường là: 5. 120 x 6 = 100 (m) Đáp số: 100m - HS tự làm bài vào vở. Bài giải Số học sinh nữ của lớp 4A là: - Nhận xét-đánh giá. Bài 3 (Trên chuẩn) - GV tiến hành tương tự như bài tập 1. - Nhận xét-đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò (3') -Tiết học cung cấp cho ta kiến thức gì? - Nêu cách tìm phân số của 1 số? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. TẬP ĐỌC. 9. 16 x 8 = 18 (học sinh) Đáp số: 18 học sinh - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện...

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 50: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng nhịp thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe. 2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa của bài thơ: qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết khổ thơ luyện đọc diễn cảm. - Tranh ảnh về đường Trường Sơn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (4’) Khuất phục tên cướp biển ? Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển? ? Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hdẫn HS luyện đọc - tìm hiểu bài: HĐ 1. Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Gọi HS đọc bài thơ, chia đoạn. ? Bài chia làm mấy đoạn ? - Gọi HS đọc nối tiếp. + Lần 1: Sửa phát âm. Sửa phát âm: giật, đột ngột, sa. + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó. ? Tiểu đội như thế nào? - Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài Không có kính/không phải vì xe không có kính - Đọc bài theo nhóm bàn (Cặp đôi). - Đọc mẫu toàn bài. HĐ 2. Tìm hiểu bài. (12’). Hoạt động của học sinh Gọi 3 HS đọc phân vai bài Khuất phục tên cướpbiển.. + Xem h/a xe không kính - 1 HS đọc toàn bài. + 4 khổ thơ (4 đoạn) - Nối tiếp đọc bài. - HS sửa sai - HS giải nghĩa các từ như trong SGK - HS nhẩm bài, tìm cách ngắt nghỉ cho đúng và đọc lại.. - HS luyện đọc nối tiếp - HS lắng nghe. - HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu và suy nghĩ câu hỏi: ? Những Hình ảnh nào trong bài thơ nói + ... bom giật, bom rung, kính vở đi rồi, lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, của các chiến sĩ lái xe? nhìn trời, nhìn thẳng, không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay, lái trăm cây số nữa ... ý1: Tâm thế bình thản, ung dung của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Còn mưa xối là mưa như thế nào ?. + ... mưa xối: Nước mưa từ trên dội xuống với cường độ mạnh và số lượng nhiều. ? Em hiểu nghĩa của câu: Nhìn thấy gió + Do lái những chiếc xe không có kính vào xoa mắt đắng như thế nào? nên khi lái xe người chiến sĩ bị gió lùa làm cho mắt cay xè, nước mắt chảy ra. -> Ý chính 3 khổ thư đầu ý2: Tinh thần dũng cảm, lạc quan, lòng hăng say của các chiến sĩ. - HS đọc thầm khổ thơ thứ 4 và suy nghĩ câu hỏi? ? Tình đồng chí, đồng đội của các chiến + Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới sĩ được thể hiện trong những câu thơ Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi. nào? - Những câu thơ của tác giả Phạm Tiến Duật đã đưa ta trở về với âm hưởng của Trường Sơn năm xưa, của tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe trên con đường Trường Sơn huyền thoại đầy khói lửa đạn bom. - GV g/t con đường Trường Sơn (chỉ ý3: Tình đồng chí, đồng đội thắm thiết. lược đồ) cho HS hiểu thêm về đường - HS quan sát tranh. Trường Sơn. ? Bức tranh vẽ cảnh gì? + Đoàn xe đang trèo đèo đi giữa rừng - Qua tìm hiểu bài và quan sát tranh các núi trơ trọi, đầy khói lửa đạn bom. .... em thảo luận nhón đôi câu hỏi 3 ở SGK. - 1 HS đọc câu hỏi. ? Qua hình ảnh những chiếc xe không có + ... Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn dũng cảm. / Các chú bộ đội lái xe thật của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? dũng cảm, lạc quan./ Các chú bộ đội lái xe coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù. ... GV: Đây cũng chính là ý nghĩa của bài. - 2 HS đọc ý nghĩa. - Ý nghĩa: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. HĐ 3. Đọc diễn cảm: 10’ - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài. Cả lớp - 4 HS đọc bài nối tiếp. theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - HS nêu nhận xét. - GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc - 1 HS đọc khổ thơ 1 và 3. của mỗi đoạn. - HS nêu nhận xét. - Hdẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 3. - ... Ngắt đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở - GV đọc mẫu. những từ ngữ, hình ảnh đẹp, gây ấn ? Bạn đọc như thế nào? tượng mạnh mẽ. ? Để đọc được diễn cảm 2 khổ thơ này ta - 3 HS đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 3. cần lưu ý điều gì? - HS luyện đọc diễn cảm nhóm đôi. - HS thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc thuộc lòng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS đọc theo cặp. - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng. - HS đọc thuộc lòng (từng khổ thơ - cả - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi đọc bài thơ). thuộc lòng . - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố – dặn dò. 3’ ? Em thích nhất h/ả nào trong bài? Vs? ? Qua bài giúp em hiểu được điều gì? - GV cho HS xem ảnh đường Trường Sơn hiện nay. Giáo dục HS biết chăm sóc bảo vệ con đường huyền thoại này. - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Thắng biển. CHÍNH TẢ ( nghe viết). TIẾT 26: THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/ n, in / inh. 2. Kĩ năng: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển. 3. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức luyện viết và giữ vở sạch II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ (4') - Yêu cầu hs viết các từ sau:lanh lảnh, lặng lẽ, leo núi, lăn tăn, nõn lá, lần lượt, làng xóm. - Gv nhận xét. B. Bài mới: 1. Gtb (1'): Nêu yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: HĐ1. Hướng dẫn chính tả (7’) - GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả, lớp đọc thầm. + Đoạn này nói lên điều gì? - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài. - GV nhận xét đánh giá. *Hướng dẫn viết từ khó. - Cho HS luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.. Hoạt động của học sinh - 2 hs lên bảng viết bài. Lớp viết nháp - Lớp nhận xét.. 1 HS đọc to, lớp đọc thầm: "Từ đầu …đến quyết tâm chống giữ". + Đoạn văn nói về sự hung hãn dữ dội của biển cả, tinh thần dũng cảm chống lại sóng, gió của con người. - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết. - HS nhận xét. - HS nêu những từ ngữ mình dễ viết sai: lan rộng, vật lộn, dữ dội, ....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: Nghe – viết chính tả. (12’) - GV HD HS cách trình bày. - Gv đọc từng cụm từ, câu cho HS viết. HĐ3. Nxét, đánh giá bài chính tả: (5’) - Gv đọc lại, HS soát lỗi. - Nhận xét, đánh giá 7 bài viết - Gv nhận xét, chữa lỗi cho học sinh. - GV đọc lại bài chính tả để HS soát lỗi. - Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau. 3. Hướng dẫn làm bài tập (10'). Bài 2a: Điền vào chổ trống: l hoặc n. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn và tự làm bài vào vở.. - HS nhận xét. - HS lắng nghe.. - HS viết chính tả. - HS soát lại bài. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả.. Bài 2a: 1 HS nêu yêu cầu BT . - HS thảo luận nhóm, làm bài vào vở. - Thứ tự cần điền: nhìn lại, khổng lồ, lửa hồng, búp nõn, ánh nến, lóng - Gv yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn lánh, lung linh trong nắng, lũ lũ, lên đã hoàn chỉnh. lượn xuống. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò (3'). - Lưu ý khi viết l/n - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết, nhớ lỗi chính tả đã . sửa để không còn mắc. - Chuẩn bị bài sau. TẬP ĐỌC. TIẾT 51 : THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU:. 1. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. 2. Kiến thức: Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học * Giáo dục TNMTBĐ: HS hiểu thêm môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp phòng tránh II. GDKNS:. - Giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, mong muốn của bản thân trước việc làm... - Ra quyết định, ứng phó: trước mỗi việc làm cần có quyết định kịp thời, đúng đắn. - Đảm nhận trách nhiệm: Có trách nhiệm về viẹc làm của mình II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A.Kiểm tra bài cũ (4'): - Đọc thuộc 2 khổ thơ trong bàiBài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi 2, 3 của bài. - Gv nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1. Gtb (1'): 2. Hdẫn HS luyện đọc - tìm hiểu bài: HĐ 1. Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài. - GV kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng. + Bài được chia làm mấy đoạn?. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS (nếu có). - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - HD HS đọc câu dài: - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. (12’) - Y/c HS đọc thầm đoạn 1, TLN + Cuộc chiến đấu giữa con nguời với cơn bãa biển đuợc miêu tả theo trình tự ntn?. - 2 Hs lên trả bài. - Lớp nhận xét.. 3 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. + Bài được chia làm 3 đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu... đến nhỏ bé. - Đoạn 2: Tiếp theo... chống giữ. - Đoạn 3: Phần còn lại - HS đánh dấu từng đoạn. (SGK). 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải: Mập, cây vẹt, xung kích, chão. - HS luyện đọc câu dài. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc. - HS lắng nghe GV đọc mẫu.. - HS đọc thầm đoạn 1, thảo luận nhóm + Cuộc chiến đấu đuợc miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (đoạn 1) Biển tấn công (đoạn 2) Ngưòi thắng biển (đoạn 3). + Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn + Những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? doạ của cơn bão biển: gió bắt đầu mạnh-nước biển càng dữ-biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé + Em hiểu con ‘Mập” là gì? + Mập là cá mập -> Đoạn 1: Cho ta thấy điều gì? 1. Sự hung hãn thô bạo của cơn bão biển. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, TLN - HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm + Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển + Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão được miêu tả như thế nào ở đoạn 2? biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. … + Em hiêủ "cây vẹt" là cây như thế nào? + Cây vẹt: sống ở rừng nước mặn lá dài và nhẵn. + Trong đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện + Tác giả sử dụng biện pháp so sánh: pháp nghệ thuật gì? như con mập đớp con cá chim – như.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> một đàn cá vôi lớn. Biện pháp nhân hoá: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh; biển, gió giận dữ, điên cuồng. + Các biện pháp nghệ thuật này có tác + Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh dụng gì? động gây ấn tượng mạnh mẽ. -> Đoạn 2: Cho biết điều gì? 2. Nói lên sự tấn công của biển đối với con đê. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, TL - HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm + Những từ ngữ hình ảnh nào trong đoạn + Vì bác sĩ Ly đứng về phía lẽ phải, văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh dựa vào pháp luật để đấu tranh với và sự chiến thắng của con người trước tên côn đồ và đã đấu tranh một cách cơn bão biển ? quyết liệt, với thái độ cứng rắn, với tinh thần tiến công, không lùi bước trước sự hăm doạ của tên cướp biển. -> Đoạn 3: Cho biết điều gì? 3. Nội dung đoạn 3 nói lên tinh thần và sức mạnh của con người đã thắng biển. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu - ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí nội dung chính của bài. quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yêu. - Gọi 2 HS nhắc lại nội dung của bài. 2 HS nhắc lại. HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. (8’) - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - HS theo dõi. diễn cảm. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đôi. đoạn 3 (ngắt, nghỉ, nhấn giọng). - HS thi đọc diễn cảm theo hướng dẫn - GV nhận xét đánh giá, tuyên dương bạn của GV. đọc hay nhất. - HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc 4. Củng cố, dặn dò (3'): hay nhất. - Bài cho em cảm nhận được điều gì ? Gd Quyền, bổn phận - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. KỂ CHUYỆN. TIẾT 25: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện (Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ tổ quốc); biết đặt tên khác cho truyện. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe: Biết chăm chú lắng nghe kể chuyện; nghe bạn kể và nhận xét, kể tiếp được….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. 3. Thái độ: Rèn HS ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - ảnh minh họa, ND truyện (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của GV A. KTBC (4’) - 2 HS kể lại việc em đã làm gì để góp phần giữ xóm làng - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) - Những chú bé không chết. 2. HD tìm hiểu bài HĐ1. GV kể chuyện (8’) - Lần 1: Kể cả chuyện: Giọng hồi hộp, phân biệt lời các nhân vật - GV kể lần 2 và chỉ tranh minh họa trên bảng kết hợp giải nghĩa từ: Sĩ quan, tra tấn, phiên dịch HĐ2. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (7’) - 1 HS đọc rõ 3 y/c trong SGK (70,71) - Kể từng đoạn chuyện? - Kể toàn bộ câu chuyện? * Kể chuyện trong nhóm - HS theo nhóm 4 người tập kể từng đoạn của c/c theo những tranh đã có - Từng HS kể cả câu chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện, TLCH (3) HĐ3. Thi kể chuyện trớc lớp (15’) - Mời 3-4 nhóm lên bảng thi kể chuyện theo đoạn, kết hợp chỉ tranh minh hoạ - 2 HS thi kể chuyện: toàn bộ chuỵện ? C/c ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? ? Tại sao tên truyện lại là Những chú bé không chết? ?Thử đặt tên khác cho câu chuyện này?. Hoạt động của HS - Hs trả lời.. - Hs nghe.. - Đoạn 1: Bọn phát xít tấn công vào 1 làng quê ở LX. - Đoạn 2: Chú bé dũng cảm hi sinh. - Đoạn 3: Chú bé tiếp theo làm tên chỉ huy sợ hãi…. - Đoạn 4: Tên chỉ huy vô cùng….. + Sự dũng cảm, gan dạ. + 3 cậu bé ăn mặc giống nhau, rất dũng cảm, … + Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chú bé du kích sẽ sống mãi trong tâm trí mọi ngời. - Những thiếu niên dũng cảm. - HS khác nhận xét, nêu ý kiến: Bình - Những thiếu niên bất tử. chọn nhóm, HS kể chuyện hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Dặn HS về tập kể lại chuyện cho mọi người xung quanh nghe và chuẩn bị trước bài sau. TOÁN. TIẾT 125: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số ( lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược). 2. Kĩ năng: Giải các bài toán có liên quan 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Phấn màu, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (4') 9 - Muốn tìm phân số 8 của 120 ta làm thế. Hoạt động của học sinh - 1hs thực hiện và nêu cách thực hiện. nào? - Nhận xét-đánh giá. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Giới thiệu phép chia phân số (12') 7 - Hình chữ nhật ABCD có diện tích 15 2 m2, chiều rộng 3 m. Tính chiều dài của. - 1hs nêu lại nội dung bài. hình đó. - Muốn tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng ta làm thế nào?. - Hs nhắc lại cách tính. 7 2 * Gv ghi bảng: 15 : 3. - Em nào có cách tính? - Gv nêu cách chia 2 phân số: 7 2 7 3 21 - KL: 15 : 3 = 15 : 2 = 30 21 - Chiều dài của HCN là 30 m. - Yêu cầu hs thử lại bằng phép nhân - Kết luận: Qua ví dụ trên em nào có thể nêu được cách chia phân số? 3 Thực hành Bài 1: (5') - Quan sát giúp HS. - Gv chốt - Nhận xét-đánh giá. Bài 2: (5'). - Hs phát biểu. - Hs thử lại - Hs nêu - Lấy ví dụ - 2 hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm bài vào vở - Vài hs lên bảng làm - nêu cách làm - 2 hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Gv yêu cầu hs giỏi nêu cách làm. - 3 hs lên bảng làm bài. - Gv quan sát hướng dẫn hs yếu. 3 5 3 8 24 a, 7 : 8 = 7 x 5 = 35 8 3 8 4 32 b, 7 : 4 = 7 x 3 = 21 1 1 1 2 2 c, 3 : 2 = 3 x 1 = 3. - Nhận xét-đánh giá. Bài 3: (5') - Gv quan sát giúp HS yếu.. - Hs nêu cách làm - 2 hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm vào vở - 1 số hs làm bài trên bảng nhóm 2 5 10 10 5 10 x 7 2 21 : 7 = 21x5 = 3 a, 3 x 7 = 21 ; 10 2 10 x3 5 21 : 3 = 21x 2 = 7. - Gv chốt - Nhận xét-đánh giá. Bài 4: (5') - Gv gợi ý phân tích đề. - 1 hs đọc đề bài - 1hs lên bảng tóm tắt và giải - Cả lớp làm vào vở Chiều dài của hình chữ nhật là:. 3. Củng cố, dặn dò (3') - Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.. 2 3 8 3 : 4 = 9 (m) 8 Đáp số: 9 m. KHOA HỌC. TIẾT 50: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. - Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan. 2.Kĩ năng: - Biết sử dụng từ “ nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh. - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng hiệt kế. 3.Thái độ: HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ:. - Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá đang tan, 4 cái chậu nhỏ. - Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, 3 chiếc cốc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: 4’. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Nên làm gì để không gây hại mắt khi đọc và viết? - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ - GV ghi đề 2. Tìm hiểu bài: HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt: 10’ - GV nêu: Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật.. - Không nên học và đọc sách dưới ánh sáng quá yếu… + HS đọc bài học.. 1. Sự truyền nhiệt: + Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng. - GV yêu cầu: Em hãy kể tên những vật có + Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt trong tủi lạnh. độ thấp (lạnh) mà em biết. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và - Quan sát hình và trả lời. trả lời câu hỏi: + Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc - Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn nào? Vì sao em biết? cốc b, vì cốc a là cốc nước nguội, cốc b là cốc nước nóng, cốc c là cốc nước đá. - GV giảng và hỏi tiếp: Một vật có thể là - HS nghe và trả lời câu hỏi: Cốc vật nóng so với vật này nhưng lại là vật nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc lạnh so với vật khác. Điều đó phụ thuộc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc vào nhiệt độ ở mỗi vật. Vật nóng có nhiệt nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc độ cao hơn vật lạnh. Trong H1, cốc nước nước đá. nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ lạnh nhất? HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế: 22’ - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. - HS tham gia làm thí nghiệm cùng - GV vừa phổ biến cách làm vừa thực GV và trả lời câu hỏi: hiện: lấy 4 chiếc chậu và đổ một lượng + Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh nước sạch bằng nhau vào chậu A, B, C, D. hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu Đổ thêm một ít nước sôi vào chậu A và A có nước ấm nên chuyển sang chậu cho đá vào chậu D. Yêu cầu HS lên nhúng B sẽ cảm thấy lạnh. Còn tay ở chậu D 2 tay vào chậu A,D sau đó chuyển nhanh có nước lạnh nên khi chuyển sang ở vào chậu B,C. Hỏi: Tay em có cảm giác chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn. như thế nào? Giải thích vì sao có hiện tượng đó? - Lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế trên hình minh hoạ số 3. Hỏi: - HS đọc : 300C + Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ? + 1000C + Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ? +00C - GV gọi HS lên bảng: vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống bầu, sau đó đặt bầu nhiệt kế vào - HS làm theo hướng dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nách và kẹp vào cánh tay lại để giữ nhiệt kế. Sau khoảng 5 phút, lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ. Trong lúc chờ đợi kết quả nhiệt độ, GV có thể cho HS dự đoán nhiệt độ của cơ thể người. Những dấu hiệu khi bị sốt, bị cảm lạnh. - Đọc 370C - Lấy nhiệt kế và yêu cầu HS đọc nhiệt độ. - Lắng nghe. - GV giảng: Nhiệt độ của cơ thể người lúc khoẻ mạnh vào khoảng 370 C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh , cần phải đi khám và chữa bệnh. - GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí - HS quan sát và tiến hành đo. nghiệm trong nhóm. + HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội. + Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm. + Ghi lại kết quả đo. - Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm. - Nhận xét, khen các nhóm biết sử dụng - HS trả lời. nhiệt kế. 3.Củng cố - Dặn dò : 3’ + HS đọc bài học. Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì? + Có những loại nhiệt kế nào? + Gv củng cố bài học - Chuẩn bị bài tiết sau. Nhận xét tiết học. =================================== NS: 12 / 3 / 2021 NG: 16 / 3 / 2021 Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾT 50: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm 2. Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn, hoặc đoạn văn. 3. Thái độ: HS có thói quen dùng từ hay. II. CHUẨN BỊ:. - 3 băng giấy viết các từ ở BT1. - Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở bài tập 2( mỗi từ viết một dòng). - Sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học. - Bảng nhóm viết giải nghĩa ở cột B, 3 mảnh bìa viết các từ ở cột A (BT3) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (4'). Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì? xác định bộ phận chủ ngữ trong câu Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? trả lời cho câu hỏi nào? Và thường được tạo thành bằng từ loại nào? - Nhận xét - đánh giá. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1: (7') ? yêu cầu chúng ta làm gì? ? Vậy để làm được bài tập này, một em hãy nhắc lại cho cô biết Từ cùng nghĩa là gì? ? Từ Dũng cảm nghĩa là gì ?. - Võ Thị Sáu / là một nữ du kích. CN - Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Trả lời cho câu hỏi Ai hoặc Cái gì? Con gì? và thường được tạo thành bằng danh từ hoặc cụm danh từ.. + Tìm từ cùng nghĩa với Dũng cảm trong đoạn văn + Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau.. + Từ Dũng cảm là gan dạ, không sợ khó khăn nguy hiểm, dám đương đầu với khó khăn thử thách để làm những việc nên làm. - Dùng bút lông gạch chân những từ - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bàicùng nghĩa với Dũng cảm. dùng bút chì gạch chân những từ cùng - GV gọi HS trình bày. nghĩa với từ dũng cảm. ? Ai có thể giải nghĩa cho cô từ Can + Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm đảm, gan dạ quả cảm là gì không? là: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm - Can đảm: là có sức mạnh tinh thần để không sợ nguy hiểm đau khổ. - quả cảm: là có quyết tâm và dũng khí, dám đương đầu với nguy hiểm để làm những việc thấy cần phải làm. - Gan dạ: có tinh thần không lùi bước trước nguy hiểm, không sợ nguy hiểm - H: Em hãy đặt câu với từ “ dũng cảm”. + Chú công an dũng cảm bắt cướp. - Nhận xét - đánh giá. - Cả lớp nhận xét. Bài tập 2: (8') - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 2 - 1 HS đọc yc bài tập. Cả lớp đọc thầm. - GV nx, giáo dục về những tấm gương - HS làm việc cá nhân dũng cảm. + tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, người chiến sĩ dũng cảm, nữ du kích dũng cảm, em bé liên lạc dũng cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn, dũng cảm chống lại cường quyền, - GV: có thể thêm từ dũng cảm vào dũng cảm trước kẻ thù, dũng cảm nói trước hoặc sau một từ. Đặt trước động lên sự thật..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> từ hoặc cụm động từ và đặt sau các - HS nhận xét danh từ hoặc cụm danh từ. Bài 3: (9') - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu chúng ta làm gì? + Tìm từ ở cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B - Để làm được bài tập này, cô sẽ cho lớp - Cả lớp dùng bút chì làm BT thảo luận nhóm đôi trong vòng 2 phút. + Gan dạ: không sợ nguy hiểm. + Gan góc: chống chọi ( kiên cường) không lùi bước. - GV gọi HS nhận xét. + Gan lì: gan đến mức trơ ra, không -H: Em hãy đặt câu với từ “ gan dạ ”. còn biết sợ là gì. - HS đọc lại nghĩa các từ . - Nhận xét - đánh giá. - HS đặt câu: Các chiến sĩ rất gan dạ,.. Bài tập 4: (8') - Gợi ý: Ở mỗi chỗ trống, điền từ ngữ - Gọi HS đọc yêu cầu bài 4. cho sẵn tạo ra câu có nội dung thích - 1 HS trình bày kết quả, HS khác hợp. nhận xét bổ sung kết. Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết - Nhận xét - đánh giá. sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, - GV : Kim Đồng tên thật là Nông Văn nhưng tấm gương sáng của anh vẫn Dền là 1 thiểu niên người dân tộc Nùng. còn mãi mãi. Anh chính là đội trưởng đầu tiên của - 1- 2 HS đọc lại đoạn văn đã điền. đội thiếu niên nhi đồng cứu quốc làng Nà Mạ. Anh rất dũng cảm và gan dạ. - HS lắng nghe . 3. Củng cố – dặn dò (3') - Nhận xét tiết học. - Cbị bài: Luyện tập về câu Ai là gì? TOÁN. TIẾT 126: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia 2 phân số, phép nhân 2 phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. 3. Giáo dục: Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ (4'): + Muốn chia hai phân số ta làm ntnào? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Gtb (1'):. Hoạt động của học sinh - 2 Hs lên bảng. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Tính. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 6 HS lên bảng , lớp tự làm vào vở. 3 3 2 3 a) : :. b). 5 4 9 3 : 8 4 1 1 : 4 2 1 1 : 5 10. 5 10 1 1 : 8 6. - GV nhận xét, đánh giá. - Nêu cách thực hiện phép chia p/ số? Bài 2: Tìm x: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS làm bảng , lớp làm vào vở. *Tìm một thừa số hoặc tìm số chia chưa biết được tiến hành như đối với số tự nhiên. - GV hướng dẫn HS cách tìm thừa số và số chia trong phép tính. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: Tính: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. * Tích của hai phân số đảo ngược luôn bằng 1. - Gọi 3 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả. 2 3 a) × b) c). 3 2 4 7 × 7 4 1 2 × 2 1. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + Muốn tính độ dài đáy của hình bình hành ta làm sao? - Cho HS tự làm vào vở rồi nêu cách làm và kết quả.. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 6 HS lên bảng làm, lớp tự làm vào vở. 2 3 20 4 a) 3 : 3 =12 = 4 : = =. b). 5 4 15 5 9 3 36 3 : = = 8 4 24 2 1 1 2 1 : = = 4 2 4 2 1 1 10 : = =2 5 10 5. 5 10 15. 3. 1 1 6 3 : = = 8 6 8 4. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) 3 × X = 4 b) 1 × X= 1 5. 7 4 3 X= : 7 5 20 X= 21. 8. 5 1 1 X= : 8 5 5 X= 8. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nhắc lại cách diện tích hình chữ nhật. 3 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả. 2 3 2× 3 6 a) × = = =1 b) c). 3 2 3× 2 6 4 7 4 ×7 21 × = = =1 7 4 7 × 4 21 1 2 1 ×2 2 × = = =1 2 1 2 ×1 2. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + Ta lấy diện tích chia cho chiều cao. - HS tự làm vào vở, nêu cách làm và kquả. Giải: Độ dài đáy của hình bình hành là: 2 2 : 1 5 5 (m). - GV nhận xét, đánh giá. - Gv gợi ý học sinh tự điền các chữ và. Đáp số: 1m - HS nhận xét, chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> số vào công thức tính, từ đó rút ra cạnh đáy của hình bình hành. - Gv củng cố bài: Muốn tìm độ dài đáy của hình bình hành ta làm ntnào ? 3. Củng cố, dặn dò (3'): - Muốn thực hiện phép chia phân số ta + Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số làm như thế nào ? thứ hai đảo ngược. - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập. ĐẠO ĐỨC. TIẾT 26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. 2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. 3.Thái độ: Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: 5’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:2’ … Chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”GV ghi đề 2. Tìm hiểu bài: HĐ1: Thảo luận nhóm (thông tin- - Các nhóm HS thảo luận. SGK/37- 38):10’ - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, tranh luận. + Em suy nghĩ gì về những khó khăn, + Khó khăn và thiệt thòi trong cuộc thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu sống như ăn, ở, đi lại, học tập và làm đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra? việc,… + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - Cảm thông, chia sẻ, quyên góp tiền - GV kết luận: của để giúp đỡ họ,… Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên - HS lắng nghe. tai, lũ lụt và chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẽ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> động nhân đạo. HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi:(BT1SGK/38) 10’ + HS đọc các tình huống trong bài tập - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận 1. bài tập 1. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - GV kết luận: + Việc làm trong các tình huống a, c + Việc làm trong các tình huống a, c là là đúng. đúng. + Việc làm trong tình huống b là sai + Việc làm trong tình huống b là sai vì - Cả lớp nhận xét bổ sung. không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. HĐ 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3SGK/39): 10’ - HS lắng nghe. - GV lần lượt nêu từng ý kiến của BT 3. - HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa - HS giải thích lựa chọn của mình. chọn của mình. - GV kết luận: - HS lắng nghe. Ý kiến a :đúng Ý kiến b :sai Ý kiến c :sai Ý kiến d :đúng 3. Củng cố - Dặn dò:3’ - Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo nào đó, ví dụ như: quyên - HS cả lớp thực hiện. góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lớp, trong trường bị tàn tật (nếu có) hoặc có hoàn cảnh khó khăn; Quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí … - HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ … về các hoạt động nhân đạo. KHOA HỌC. TIẾT 51: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TT) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 2. Kĩ năng: Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế, Phích đựng nước sôi. - Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A. Kiểm tra bài cũ: 4’ + Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta + Ta dùng nhiệt kế đo độ cơ thể. dùng dụng cụ gì? - Đọc bài học - Nhận xét - Lớp nhận xét, bổ sung. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Tìm hiểu bài: 1. Sự truyền nhiệt: HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt: 14’ - Thí nghiệm: GV yêu cầu HS làm TN vă yíu cầu HS dự đoẫn xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? + HS làm thí nghiệm trang 102 theo - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. nhóm. ** Hướng dẫn HS đo và ghi nhiệt - Nghe GV phổ biến cách làm thí độ của cốc nước, chậu nước trước và sau nghiệm khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi - Tiến hành làm thí nghiệm. so sánh nhiệt độ. - Gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả. + Báo cáo kết quả. - Kết quả thí nghiệm: Nhiệt độ của cốc nứơc nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên. + Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước + Mức nóng lạnh của cốc nước và và chậu nước thay đổi? chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu - Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn nước lạnh. sang vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm - Lắng nghe. trên, sau một thời gian lâu, nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ bằng nhau. - GV yêu cầu: + Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em - Tiếp nối nhau lấy ví dụ: biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi. + Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng; Múc canh nóng vào bát, ta thấy muôi, thìa, bát nóng lên; Cắm bàn là vào ổ + Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật điện, bàn là nóng lên, … thu nhiệt? Vật nào là vật toả nhiệt? + Các vật lạnh đi: Để rau, củ quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh; Cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; Chườm đá lên + Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt trán, trán lạnh đi, … của các vật như thế nào? + Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, - Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn quần áo, bàn là,… thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần + Vật toả nhiệt: nước nóng, canh vật lạnh hơn thì toả nhiệt, sẽ lạnh đi. Vật nóng, cơm nóng, bàn là, … nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi vì nó toả + Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> nhiệt. … - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 102. HĐ2: Nước nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi: 13’ - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. - Hướng dẫn: Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ có thay đổi không. - Gọi HS trình bày. Các nhóm khác bổ sung nếu có kết quả khác.. nhiệt thì lạnh đi. - Lắng nghe. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. 2. Nước nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi - Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV(trang 103). - Nghe GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm.. + Báo cáo kết quả. - Kết quả thí nghiệm: Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mực nước đánh - Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm dấu ban đầu. thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng - Tiến hành làm thí nghiệm trong trong bầu nhiệt kế. Nhúng bầu nhiệt kế nhóm theo sự hướng dẫn của GV. vào nước ấm, ghi lại cột chất lỏng trong ống. Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh, đo và gho lại mức chất lỏng trong ống. - Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. - Kết quả làm thí nghiệm: Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi. + Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức + Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế chất lỏng trong ống nhiệt kế? thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác nhau. + Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng + Khi dùng nhiệt kế để đo các vật trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nóng lạnh khác nhau thì mức chất nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi nhau? khác nhau vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp. + Chất lỏng thay đổi như thế nào khi + Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co nóng lên và khi lạnh đi? lại khi lạnh đi. + Dựa vào mực chất lỏng trong bầu + Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta thấy được điều gì? nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật - Kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật đó. nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong - Lắng nghe. ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. …. HĐ 3: Những ứng dụng thực tế: 5’ 3. Ứng dụng trong thực tế + Tại sao khi đun nước, không nên đổ - Thảo luận cặp đôi và trình bày: đầy nước vào ấm? + Khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng hay tắt + Tại sao khi sốt người ta lại dùng túi bếp, chập điện. nước đá chườm lên trán? + Khi bị sốt, nhiệt độ ở cơ thể trên 370C, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Muốn giảm nhiệt độ ở cơ thể ta dùng túi nước đá chườm lên trán. Túi nước đá sẽ truyền nhiệt sang cơ thể, + Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn làm giảm nhiệt độ của cơ thể. nước sôi trong phích, em sẽ làm như thế + Rót nước vào cốc và cho đá vào. nào để có nước nguội uống nhanh? + Rót nước vào cốc và sau đó đặt cốc 3. Củng cố- dặn dò: 3’ vào chậu nước lạnh. 0 - Lưu ý: Khi nhiệt độ tăng từ 0 C đến 40C thì nước co lại mà không nở ra. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị: 1 chiếc cốc hoặc 1 thìa nhôm hoặc thìa nhựa. - Nhận xét tiết học. =================================== NS: 12 / 3 / 2021 NG: 17 / 3 / 2021 Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021 TẬP ĐỌC. TIẾT 52: GA – VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga–vrốt. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tên riêng người nước ngoài (Ga–vrốt, ăng–giôn–ra, Cuốc-phây- rắc), lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. GDKNS:. - Tự nhận thức: nhận thức được lòng dũng cảm cần thiết như thế nào trong cuộc sống - Ra quyết định: trước mỗi việc làm cần có quyết định kịp thời, đúng đắn. - Đảm nhận trách nhiệm: Có trách nhiệm về việc làm của mình III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có ). - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ (4'):. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Đọc bài: Thắng biển ? Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả trình tự như thế nào? ? Em hiểu thế nào là xung kích? ? Nêu nội dung chính của bài?. - Gv nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1. Gtb: (1') 2. Hdẫn HS luyện đọc - tìm hiểu bài: HĐ 1. Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Gọi 1 HS đọc toàn bài. + Bài có mấy đoạn?. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - GV kết hợp sửa phát âm cho từng HS, luyện đọc đúng tên riêng: Ga-vrốt, Ănggiôn-ra, Cuốc-phây-rắc. - GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài - Cho HS đọc theo nhóm. - GV đọc mẫu bài, đọc diễn cảm cả bài. HĐ 2. Tìm hiểu bài. (12’) * Đọc lướt phần đầu truyện trả lời: - Ga – vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì ? - Vì sao Ga- vrốt lại ra ngồi chiến lũy trong lúc mưa đạn như vậy?. - 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi. - Miêu tả theo trình tự: Biển đe dọa, biển tấn công con đê, con người thắng biển ngăn được dòng nước lũ - Đi đầu làm những nhiệm vụ khó khăn, gay go nhất - Nội dung chính: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên - Lớp nhận xét.. 1 HS đọc lại toàn bài. + Có 3 đoạn. Đ1: Ăng-giôn-ra ... đến gần chiến luỹ. Đ2: Cậu làm trò ... đến Ga-vrốt nói. Đ3: Ngoài đường ... đến thật ghê rợn. 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS lắng nghe và luyện đọc cá nhân. - HS đọc phần chú giải: Chiến lũy, nghĩa quân, thiên thần, ú tìm. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - HS theo dõi tìm ra giọng đọc của bài. + ... để nhặt đạn giúp nghĩa quân + Vì em nghe thấy Ăng-giơn-ra nói chỉ còn 10 phút nữa thì chiến lũy không còn quá 10 viên đạn Ý1: Lý do Ga- vrốt ra ngồi chiến lũy. -> Đoạn 1 cho biết điều gì? * Đọc đoạn 2 trả lời: - Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng - Ga – vrốt không sợ nguy hiểm, ra cảm của Ga – vrốt ? ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch .. -> Ý chính đoạn là gì? Ý2: Lòng dũng cảm cùa Ga- vrốt * Đọc đoạn 3 trả lời: - Vì sao tác giả lại nói Ga – vrốt là một - Vì Ga- vrốt giống như các thiên thiên thần ? thần có phép thuật, không bao giờ chết.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Vì bóng cậu nhỏ bé lúc ẩn, lúc hiện trong kho đạn như thiên thần lúc ẩn, lúc hiện. + Vì chú không sợ chết, đạn đuổi theo Ga- vrốt, chú chạy nhanh hơn đạn, chơi trò ú tim với cái chết - Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga – - Ga-vrốt là một thiếu niên anh hùng, vrốt ? không sợ nguy hiểm đến thân mình lo cho nghĩa quân không còn đạn để tiếp tục chiến đấu - Em rất khân phục lòng dũng cảm của Ga- vrốt -> Nêu ý chính đoạn 3? Ý3: Ga- vrốt là một thiên thần mà đạn giặc không tể đụng tới - Nêu nội dung chính của bài => Chuyện ca ngợi chú bé Ga – vrốt Ghi ý chính dũng cảm HĐ 3. Đọc diễn cảm: 10’ - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - 3 HS đọc bài. - Luyện đọc đoạn : “Ga- vrốt dốc bảy, tám - Cách đọc như đã hướng dẫn. bao đạn . . . một cách ghê rợn” - Gạch dưới từ nhấn mạnh: nằm xuống, đứng lên, ẩn, phốc ra, tới lui, dốc cạn, - Luyện đọc nhóm đôi – đọc trước không rời, bắn, nhanh hơn, ú tim, ghê rợn. lớp - Tổ chức cho HS đọc. - Đọc theo cách phân vai - Nhận xét từng HS đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò (3'): - Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga vrốt ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. KỂ CHUYỆN. TIẾT 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC Đề bài: Kể lại một c/c nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe, được đọc. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Kể được truyện, hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (Hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩ, nói về lòng dũng cảm của con người. - Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3.Thái độ: Giáo dục Hs mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi, hay những câu chuyện về người thực, việc thực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (4') - kể đoạn 1 + 2 truyện: Những chú bé không chết và trả lời: - Vì sao truyện có tên là: Những chú bé không chết ? - Gv nhận xét, B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1'): Trực tiếp 2. Hướng dẫn kể chuyện. HĐ 1: Hdẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài: 8’ Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe, được đọc. - Đề bài yêu cầu kể lại câu chuyện (đoạn truyện) có nội dung gì? Câu chuyện đó em lấy ở đâu? Yêu cầu Hs đọc gợi ý Kể tên các câu chuyện em sẽ kể - Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ các truyện Khuất phục tên cướp biển, Những chú bé không chết... Em hãy giới thiệu về c/c mình sẽ kể HĐ 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (22') * Kể chuyện trong nhóm - Yêu cầu Hs kể chuyện trong nhóm. - Gv nhắc Hs: Câu chuyện em kể phải có đầu có cuối, có thể kết thúc truyện theo cách mở rộng .. * Thi kể chuyện trước lớp: - Gv đưa ra tiêu chí nhận xét: + Nội dung có đảm bảo đúng theo yêu cầu bài ? - Giọng kể có hay và hấp dẫn hay không ? + Có hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện ? - Gv nhận xét, đánh giá. GD học tập tấm gương đạo đức HCM 3. Củng cố, dặn dò (3'). *QTE:Em thích câu chuyện nào trong các câu chuyện các bạn vừa kể ? Tại sao ? - Nhận xét tiết học. - Vn kể chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của học sinh - 2 học sinh kể chuyện. - Lớp nhận xét.. Ca ngợi lòng dũng cảm... Được nghe, được đọc Nối tiếp đọc gợi ý Những chú bé không chết... - nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.. - Hs kể chuyện theo bàn. - Đại diện Hs kể chuyện trước lớp. - Lớp trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, nhận xét. - Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. -.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TOÁN. TIẾT 127: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Biết thực hiện nhân, chia, cộng, trừ phân số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia 2 phân số, chia số tự nhiên cho phân số. 3. Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (4'): - Nêu cách thực hiện chia hai phân - 1 học sinh lên bảng làm bài. số ? 2 HS lên bảng làm BT3a,b/136, lớp làm - Gọi 3 HS lên bảng làm nháp. BT3a,b/136, lớp làm nháp. 2 3 2 3 2× 3 6 a) a) × × = = =1 b). 3 2 4 7 × 7 4. 3 2 3× 2 6 4 7 4 ×7 21 × = = =1 7 4 7 × 4 21. b). - GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét ban. B. Bài mới: 1. Gtb (1'): Trực tiếp 2. Luyện tập. Bài 1: Tính rồi rút gọn. (8’) Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. 1 HS nêu yêu cầu BT. - Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. vào vở. a) 2 : 4 a) 2 : 4 = 2 × 5 = 2× 5 = 5 b) c) d). 7 5 3 9 : 8 4 8 4 : 21 7 5 15 : 8 8. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: Tính (theo mẫu). (8’) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. - Gọi 3 HS làm bảng, lớp làm vở. a) 3 : 5 7 * Muốn chia số tự b) 4 : 1 3 nhiên cho phân 1 c) 5 : số ta nhân số tự nhiên với mẫu số. 6. b) c) d). 7 5 7 4 7 × 4 14 3 9 3 4 3×4 1 : = × = = 8 4 8 9 8 ×9 6 8 4 8 7 8 ×7 2 : = × = = 21 7 21 4 21 ×4 3 5 15 5 8 5× 8 1 : = × = = 8 8 8 15 8× 15 3. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu BT. 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở. a) 3 : 5 = 3 ×7 =21 b) c). 7 5 5 1 4×3 4: = =12 3 1 1 5 ×6 5: = =30 6 1. - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). Bài 3:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> rồi chia cho TS. - GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài 3: Tính bằng hai cách . (8’) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. - Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở. a). ( 13 + 15 ) × 12. 1 HS nêu yêu cầu BT. 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở. .. .=. 8×1 4 = (155 +153 ) × 12 =158 × 12 =15× 2 15. hoặc. 1 1 1 1 1 1 10 6 16 4 .. .= × + × = + = + = = 3 2 5 2 6 10 60 60 60 15 .. .=. 2 ×1 1 = (155 − 153 ) × 12 =152 × 12 =15× 2 15. hoặc b). ( 13 − 15 ) × 12. - GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài 4: Làm theo mẫu. (8’) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. - Gọi 3 HS làm bảng, lớp làm vở. 1 1 1 12 12 : = × = =4 3 12 3 1 3 1 1 1 12 12 : = × = =3 4 12 4 1 4 1 1 1 12 12 : = × = =2 6 12 6 1 6. 1 1 1 1 1 1 10 6 4 1 .. .= × + × = − = − = = 3 2 5 2 6 10 60 60 60 15. - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu BT. 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở. Vậy: 1 gấp 4 lần 1 Vậy: Vậy:. 3 1 4 1 6. gấp 3 lần gấp 2 lần. 12 1 12 1 12. - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò (3'): - Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. LỊCH SỬ. TIẾT 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: HS biết: Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn rất quan tâm đến việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay. Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng đất hoang. Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau. 2. Kĩ năng: Hs nhận biết nền văn hóa có nhiều bản sắc của dân tộc Việt Nam. 3. Thái độ: Tôn trọng bản sắc văn hóa của các dân tộc II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: Bài cũ – bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài “Trịnh – - Cả lớp hát..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nguyễn phân tranh” - Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra những hậu quả gì? + GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài:2’ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển như thế nào? Qua bài: “Cuộc khẩn hoang ở đàng trong”. GV ghi đề. 2. Tìm hiểu bài : Hoạt động 1: Cả lớp: 7’ - GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay. - GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII. *Hoạt động 2: Nhóm: 15’ - GV yc HS TLN: Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long. - GV kết luận: Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. …. + Đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ.. - HS theo dõi và lắng nghe.. - HS đọc và xác định.. + Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam. + Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay. 1. Cuộc khẩn hoang ở đàng trong. - HS các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp. + Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam , đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá… - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2. Kết quả. + Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người. + HS đọc bài. * Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong có ý nghĩa rất lớn: Ruộng đất được khai phá, xóm làng phát triển, tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.. *Hoạt động 3: Cá nhân: 8’ - Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì? - GV kết luận: 3. Củng cố- Dặn dò:3’ Cho HS đọc bài học ở trong (SGK). - Nêu kết quả của cuộc khẩn hoang và ý nghĩa của nó? - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII”. - Nhận xét tiết học. NS: 12 / 3 / 2021 NG: 18 / 3 / 2021 Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2021 TẬP LÀM VĂN.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TIẾT 50: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối. 2. Kĩ năng: Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả cây cối chân thực, sinh động giàu cảm xúc, sáng tạo theo 2 cách trên. 3. Thái độ: Giáo dục Hs chăm sóc bảo vệ cây cối. II. CHUẨN BỊ:. - Tranh, ảnh một vài cây, hoa để trên hs quan sát, làm BT3. - Bảng phụ viết dàn ý quan sát, làm BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (4') - Có mấy cách mở bài? Nêu từng cách. - Nhận xét đánh giá. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn hs luyện tập: Bài 1 : 7’ - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài - Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu + Nhắc HS: - Các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây hồng nhung, đó có thể là cây hồng nhung được trồng ở trường hoặc ở nhà + Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau (trực tiếp và gián tiếp) cho bài văn. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt.. Hoạt động của học sinh - HS đứng tại chỗ nêu. - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây hồng nhung theo 2 cách như yêu cầu. + Lắng nghe - Tiếp nối trình bày, nhận xét + Trực tiếp: Nhà em trồng rất nhiều loại hoa nhưng em thích nhất là cây hồng nhung được trồng bên hiên nhà + Gián tiếp: Tôi rất yêu quý gia đình tôi, nơi đây có rất nhiều điều để nhớ, có rất nhiều loại cây có ích cho con người. Nhưng loài cây thân thiết và gần gũi nhất, nó vừa đẹp vừa cho mùi thơm thật dễ chịu - Nhận xét chung, tuyên dương những HS đó là chiếc cây hồng nhung được viết tốt. trồng trước sân nhà tôi. Bài 2: 7’ - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài. - 2 HS đọc thành tiếng - Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về + Mỗi em có thể viết đoạn mở bài gián tả cây mà em thích theo cách mở tiếp chỉ khoảng 2- 3 câu không nhất thiết bài gián tiếp như yêu cầu. phải viết dài + Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , - Tiếp nối trình bày, nhận xét diễn đạt + Nhận xét bài bạn - 1HS đọc thành tiếng + Nhận xét chung và cho điểm những HS + Các tổ trưởng báo cáo về sự viết tốt chuẩn bị của các tổ viên Bài 3 : 8’ - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài + GV kiểm tra HS về sự chuẩn bị quan sát + Quan sát tranh một loại cây em thích và vật thật là những - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi trả lời các câu hỏi như yêu cầu loại cây mà HS mang theo . + Lắng nghe + GV treo tranh một số loại cây lên bảng + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc + Gọi HS trả lời câu hỏi SGK. thầm + GV nhận xét về câu trả lời của HS. Bài 4 : 10’ Yêu cầu 1 HS đọc đề bài + Yc HS trao đổi và viết đoạn văn mở bài . - Trao đổi theo cặp để hoàn thành đoạn văn vào vở. + Yêu cầu HS phát biểu - GV nhận xét những học sinh có đoạn văn - Tiếp nối trình bày, nhận xét. + Nhận xét cách mở bài của mỗi mở bài hay bạn. 3. Củng cố, dặn dò (3') - Nêu lại nội dung bài. *QTE: GV liên hệ thực tế gdhs... - Chuẩn bị cho tiết học sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾT 51: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? Nhận biết được câu kể Ai là gì trong đoạn văn, nêu được tác dụng của tìm được, xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu đó. 2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn có dùng câu kể: Ai là gì ? 3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức học tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ (4') Mở rộng vốn từ: Dũng cảm. - GV 4 HS trả lời trước lớp. + Dũng cảm có nghĩa là gì? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Gtb (1'): 2. HD luyện tập Bài tập 1(10'): Đọc và xác định câu - Yêu cầu học sinh tìm câu kể Ai là gì trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó ?. Hoạt động của học sinh 4 HS thực hiện theo y/cầu của GV. + Có dũng khí dám đương đầu với nguy hiểm để làm những việc nên làm. - HS nhận xét bạn.. Hs đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Gv giúp đỡ học sinh làm bài.. 1. Nguyễn Tri Phương/ là người Thừa Thiên: Câu giới thiệu 2. Cả hai ông/ đều không phải là người Hà Nội: Câu nhận định 3. Ông Năm là dân ngụ cư của vùng này: câu giới thiệu 4. Cần trục/ là cánh tay kì diệu của các chú công nhân: Câu nhận định. - Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. Tác dụng của câu kể. Bài tập 2 (10'): - Xác đinh chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu trên. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 3 HS làm bảng phụ, lớp làm bài vở. - Yêu cầu HS gạch dưới chủ ngữ của các câu vừa tìm. - Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. Bài tập 3 (12'): Viết đoạn văn - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn. ++ Giới thiệu cách tự nhiên. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Ycầu đổi chéo bài chữa lổi cho nhau. - GV y/c HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. - Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. 3. Củng cố, dặn dò (3'): - Thế nào là câu kể: Ai là gì ? Câu kể Ai là gì ? dùng để làm gì ? - Nhận xét tiết học. - Vn học bài và làm bài. - Chuẩn bị bài sau: MRVT: Dũng cảm.. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 3 HS làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở - HS gạch dưới chủ ngữ của các câu vừa tìm.. 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm bàn. - HS tự làm bài vào vở. - HS đổi chéo bài chữa lổi cho nhau. 4 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. - HS nhận xét, bổ sung... TOÁN. TIẾT 128 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên. - Biết tìm phân số của một số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia 2 phân số. 3. Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (4'): - Gọi 3 HS làm bảng BT1/137, lớp làm nháp. 3 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp. - Gọi 2 HS đứng trả lời miệng tại chổ. + Muốn nhân 2 phân số ta làm nthế nào? 2 HS đứng trả lời miệng tại chổ. + Muốn chia 2 phân số ta làm nthế nào? +....

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Gtb (1'): Trực tiếp 2. HD luyện tập HĐ 1: Ôn tập về nhân, chia các p/ số. Bài 1: Tính. 7’ - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) 5 : 4 9 7 * Khi chia 1 cho một phân 1 1 b) : 5 3 số ta được phân số đảo c) 1: 2 ngược của phân số đó. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Tính (theo mẫu): 7’ - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gv hướng dẫn học sinh làm mẫu: 3 :2= 4. 3 2 : = 4 1. 3 4. 3. +... - HS nhận xét bạn.. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) 5 : 4 = 5 × 7 =35 b) c). 9 7 9 4 36 1 1 1 3 3 : = × = 5 3 5 1 5 2 1× 3 3 1: = = 3 2 2. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 = 2. 3 8. Ta có thể viết gọn như sau: 3 :2 = 4. 3 4 ×2. 3. = 8 - Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) 5 :3 7 * Muốn chia một phân số b) 1 :5 2 cho một số tự nhiên ta có c) 2 :4 thể nhân mẫu số với số tự. 3. 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) 5 :3= 5 = 5 b) c). 7 7 ×3 21 1 1 1 :5= = 2 2× 5 10 2 2 2 1 :4= = = 3 3 × 4 12 6. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.. nhiên và giữ nguyên tử số. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: Tính. 8’ 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. a) 3 × 2 + 1 = 3× 2 + 1 = 1 + 2 = 3 = 1 - Gv lưu ý học sinh cũng như với số tự 4 9 3 4 ×9 3 6 6 6 2 nhiên, tính giá trị biểu thức của phân số b) 1 : 1 − 1 = 1 × 3 − 1 = 3 − 2 = 1 ta thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. 4 3 2 4 1 2 4 4 4 - Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - HS nhận xét, chữa bài. a) 3 × 2 + 1 4 9 3 Bài 4: b) 1 : 1 − 1 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 4 3 2 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. Giải: HĐ 2: Củng cố cách tính P, S hình CN: Chiều rộng của mảnh vườn là: Bài 4: 10’.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Tóm tắt: Mảnh vườn HCN Chiều dài: 60m Chiều rộng: chiều dài Chu vi, diện tích ... m, m2 ?. 60. 3 5. = 36 (m). Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 36) 2 = 192 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 60 36 = 2160 (m2) Đáp số: 192m; 2160 m2 - HS nhận xét, chữa bài.. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò (3'): - Muốn tìm phân số của một số ta làm ntn? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ĐỊA LÍ. TIẾT 26: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung: + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. + Khí hậu: mùa hạ, tậi đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: Khu cực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. 2. Kĩ năng: Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Giải thích vì sao các đồng bằng DHMT thường nhỏ và hẹp. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học * GD biển đảo: Biết được đặc điểm địa hình, khí hậu dải đồng bằng ven biển miền Trung Bổ sung: Qua cách sử dụng bản đồ khẳng định chủ quyền quần đảo Trường Sa , Hoàng Sa là của chúng ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - BĐ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ: Bài Ôn tập. 4’ a. Em hãy cho biết: + Đồng bằng Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp lên? + Vùng nào có nền công nghiệp phát triển nhất nước ta? b. Em hãy chọn đáp án đúng: - Đồng bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp lên? A. Sông Cửu Long và song Đồng Nai.. Hoạt động của trò - HS hát..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> B. Sông Tiền Giang và sông Hậu Giang. C. Sông Mê Công và sông Đồng Nai. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi tựa 1’ GV cho hs quan sát lược đồ: 2. Hướng dẫn các hoạt động: HĐ1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển: GV chỉ trên BĐ kinh tế chung VN tuyến đường sắt, đường bộ từ HN qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến TPHCM (hoặc ngược lại ? Nêu giới hạn, vị trí của ĐB Duyên hải miền ĐB duyên hải miền trung: Trung? + ở phần giữa của lãnh thổ VN - Phía Bắc giáp với ĐBBB. - Phía Nam giáp với ĐBNB. - Phía Tây giáp dãy Trường Sơn. - GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan - Phía Đông giáp với Biển Đông. sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau HS cần: Đọc đúng tên và chỉ đúng về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên vị trí các đồng bằng . hải miền Trung (so với ĐB BBộ và Nam Bộ). ? Tên, vị trí của các ĐB Duyên hải miền Trung? - ĐB Thanh -Nghệ Tĩnh. - ĐB Bình -Trị-Thiên. - ĐB Nam -Ngãi. - ĐB Bình Phú -Khánh Hoà. - ĐB Ninh Thuận -Bình Thuận. ? Nhận xét về độ lớn của các ĐB này so với + Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách ĐBBB và ĐBNB? nhau bởi các dãy núi lan ra sát - GV : Các ĐB được gọi theo tên của tỉnh có biển. ĐB đó. Đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các ĐB nhỏ hẹp, song tổng điện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích ĐB Bắc Bộ. - HS quan sát hình 2, H3 và đọc SGK. ? Ven biển miền Trung có đặc điểm gì? - Có nhiều cồn cát, đầm -phá. ? Để ngăn cát, người dân làm gì? - Trồng phi lao ven biển. ? Đọc tên các đầm – phá ở Thừa Thiên Huế? - Phá Tam Giang, Đầm Cầu Hai *Kết luận: Do địa hình giáp biển, nhiều gió cát nên ở đây có nhiều cồn cát cao, nhiều đầm phá lấn vào ĐB. - GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây (như cồn cát ở ven biển, các đồi núi chia cắt dải đồng - HS lặp lại đặc điểm của đồng bằng hẹp do dãy Trường Sơn đâm ngang ra bằng duyên hải miền Trung. biển), về hoạt động cải tạo tự nhiên của người - HS quan sát tranh ảnh..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> dân trong vùng (trồng phi lao, làm hồ nuôi tôm) - GDMTBĐ: chúng ta cần bảo vệ môi trường, trồng cây chắn gió, cát để trồng trọt, nuôi trồng thủy sản. - GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp. HĐ2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: * Hoạt động cả lớp hoặc từng cặp: - GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 của bài theo yêu cầu của SGK. ? ở khu vực ĐB Duyên hải miền Trung có dãy núi cao, đèo nào? Chỉ trên bản đồ. ? Tại sao khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc – Nam? 4. Củng cố - dặn dò: 3’: + Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa khu vực phía bắc và khu vực phía nam của duyên hải; Về đặc điểm gió mùa khô nóng và mưa bão vào những tháng cuối năm của miền này. ? Quan sát hình 4 và mô tả đèo Hải Vân? ? Tại sao miền Trung hay có bão?. - Dãy Trường Sơn, dãy Bạch Mã, đèo Hải Vân. - Dãy Bạch Mã kéo dài tạc thành bức tường chắn gió mùa đông bắc…. - nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải sườn núi dốc xuống biển. - Do địa hình kéo dài, giáp biển lớn, khí hậu khắc nghiệt.. - Nhận xét tiết học. - Về học bài và làm bài tập 2/ 137 SGK và chuẩn bị bài: “Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung”. KHOA HỌC. TIẾT 52 VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Biết được có những vật dẫn nhiệt (kim loại) và những vật dẫn nhiệt kém. 2. Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt. 3. Thái độ: Biết lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - HS chuẩn bị: cốc, thìa nhôm, thìa nhựa. - Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: 4’ + Thế nào là sự truyền nhiệt?. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau? + Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi do toả nhiệt. - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ GV ghi đề. 2. Tìm hiểu bài: HĐ1: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt: 12’ - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104, SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm. - Gọi HS trình bày dự đoán kết quả thí nghiệm. GV ghi nhanh vào 1 phần của bảng. - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. GV đi rót nước vào cốc cho HS tiến hành làm thí nghiệm. Lưu ý: Nhắc các em cẩn thận với nước nóng để bảo đảm an toàn. - Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi kết quả song song với dự đoán để HS so sánh.. - HS đọc bài học. - Đặt một cốc nước vào trong chậu… + Lớp nhận xét, bổ sung.. 1. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. - 1 HS đọc thí nghiệm thành tiếng, HS đọc thầm và suy nghĩ. - Dự đoán: Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa. Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn. - Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. Một lúc sau khi GV rót nước vào cốc, từng thành viên trong nhóm lần lượt cầm vào từng cán thìa và nói kết quả mà tay mình cảm nhận được. - Đại diện của 2 nhóm trình bày kết quả: Khi cầm vào từng cán thìa, em thấy cán thìa bằng nhôm nóng hơn cán thìa bằng nhựa. Điều này cho thấy nhôm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa. + Tại sao thìa nhôm lại nóng lên? + Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa. - GVKL: Các kim loại: đồng, nhôm, - Lắng nghe. sắt, … dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật dẫn điện; Gỗ, nhựa, len, bông, … dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách điện. - Cho HS quan sát xoong, nồi và hỏi: - Quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi: + Xoong và quai xoong được làm bằng + Xoong được làm bằng nhôm, gang, chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt inốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt để hay dẫn nhiệt kém? Vì sao lại dùng nấu nhanh. Quai xoong được làm bằng những chất liệu đó? nhựa, đây là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng. + Hãy giải thích tại sao vào những hôm + Vào những hôm trời rét, chạm tay trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh là do cảm giác lạnh? sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh. + Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta + Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> không có cảm giác lạnh bằng khi chạm có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào vào ghế sắt? ghế sắt vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. HĐ2: Tính cách nhiệt của không khí: 2. Tính cách nhiệt của không khí 13’ - Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào - Quan sát hoặc dựa vào trí nhớ của bản kinh nghiệm của các em và hỏi: thân khi đã quan sát giỏ ấm ở gia đình, trao đổi và trả lời: + Bên trong giỏ ấm đựng thường được + Bên trong giỏ ấm thường được làm làm bằng gì? Sử dụng vật liệu đó có ích bằng xốp, bông len, dạ,… đó là những lợi gì? vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nóng lâu hơn. + Giữa các chất liệu như xốp, bông, + Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ, … có nhiều chỗ rỗng không? len, dạ, … có rất nhiều chỗ rỗng. + Trong các chỗ rỗng của vật có chứa + Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì? không khí. + Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay + HS trả lời theo suy nghĩ. dẫn nhiệt kém? - Để khẳng định rằng không khí là chất - Lắng nghe. dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém, các em hãy cùng làm thí nghiệm để chứng minh. - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong - Hoạt động trong nhóm dưới sự hoạt nhóm. động của GV. - Yêu cầu HS đọc kĩ thí nghiệm trang - 2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm. 105 SGK. - GV đi từng nhóm giúp đỡ, nhắc nhở - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của HS. GV để đảm bào an toàn. - Hướng dẫn: + Quấn giấy trước khi rót nước. Với cốc quấn chặt HS dùng dây chun buộc từng tờ báo lại cho chặt. Với cốc quấn lỏng thì vo từng tờ giấy thật nhăn và quấn lỏng, sao cho không khí có thể tràn vào các khe hở mà vẫn đảm bảo các lớp giấy vẫn sát vào nhau. + Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần, mỗi + Đo và ghi lại nhiệt độ của từng cốc lần cách nhau 5 phút (thời gian đợi kết sau mỗi làn đo. quả là 10 phút). - Trong khi đợi đủ thời gian để đo kết quả, GV có thể cho HS tiến hành trò chơi ở hoạt động 3. - Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. - 2 đại diện của 2 nhóm lên đọc kết quả của thí nghiệm: Nước trong cốc được quấn giấy báo nhăn và không buộc chặt.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> + Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với một lượng bằng nhau? + Tại sao phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như là cùng một lúc?. + Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì? + Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn?. + Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt? HĐ3: Trò chơi: Tôi là ai, tôi được làm bằng gì? 7’ - Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 thành viên trực tiếp tham gia trò chơi, 1 thành viên làm thư ký, các thành viên khác ngồi 3 bàn phía trên gần đội của mình. - Mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ích lợi của mình để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì, được làm bằng chất liệu gì ? Thư kí của đội này sẽ ghi kết quả câu trả lời của đội kia. Trả lời đúng tính 5 điểm, sai mất lượt hỏi và bị trừ 5 điểm. Các thành viên của đội ghi nhanh các câu hỏi vào giấy và truyền cho các bạn trực tiếp chơi. - Tổng kết trò chơi. 3. Củng cố- dặn dò: 3’ - GV củng cố bài học. - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hiểu bài, biết ứng dụng những kiến thức khoa học vào đời sống. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. còn nóng hơn nước trong cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt. + Để đảm bảo nhiệt độ ở 2 cốc là bằng nhau. Nếu nước cùng có nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng lâu hơn. + Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu không đo cùng một lúc thì nước trong cốc đo sau sẽ nguội nhanh hơn trong cốc đo trước. + Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa không khí. + Nước trong cốc quấn giấy báo nhăn quấn lỏng còn nóng hơn vì giữa các lớp báo quấn lỏng có chứa rất nhiều không khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngoài môi trường ít hơn, chậm hơn nên nó còn nóng lâu hơn. + Không khí là vật cách nhiệt.. - Ví dụ: Đội 1: Tôi giúp mọi người được ấm trong khi ngủ. Đội 2: Bạn là cái chăn. Bạn có thể làm bằng bông, len, dạ, … Đội 1: Đúng. Đội 2: Tôi là vật dùng để che lớp dây đồng dẫn điện cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng. Đội 1: Bạn là vỏ dây điện. Bạn được làm bằng nhựa. Đội 2: Đúng. - HS đọc bài học. VĂN HOÁ GIAO THÔNG.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> BÀI 6: VA CHẠM XE ĐẠP I. MỤC TIÊU.. 1. Kiến thức: - HS hiểu tác hại va chạm xe đạp. 2. Kỹ năng: - HS biết khi lỡ va xe đạp vào nhau, em cần phải ứng xử lịch sự, nói năng hòa nhã. 3. Thái độ: - HS có ý thức chấp hành tốt luật giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh họa (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. Ôn bài cũ: 5’ - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2’ 2. Bài giảng Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản. 12’ - Yêu cầu HS đọc truyện: “Chuyện nhỏ đừng để thành to”. Thảo luận trả lời các câu hỏi: 1. Đường hẻm vào nhà Thành nthế nào? 2. Vì sao bạn trai va vào xe của Thành? 3. Theo em, cách cư xử của bạn trai kia và Thành có đúng không? 4. Khi va chạm xe ta phải cư xử ntnào? - GV nhận xét Liên hệ: Nếu khi đi đường em va chạm với một ai đó, em sẽ ứng xử nthế nào? - GV rút ghi nhớ. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành. 8’ - GV theo dõi các nhóm làm việc.. Hoạt động học - PHT thực hiện - Nhận xét, mời GV nhận lớp. - HS lắng nghe, ghi tựa bài.. - HS đọc. - Thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi. - Các nhóm chia sẻ kết quả. Nhận xét. - Nếu khi đi đường em va chạm với một ai đó, em sẽ ứng xử lịch sự, nói năng hòa nhã. - HS nhắc lại ghi nhớ. - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - Nhận xét.. - GV nhận xét, chốt kết quả Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’ - GV chia lớp thành các nhóm. - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - Nhận xét. - GV chốt: người lịch sự, văn minh là - HS trả lời nối tiếp. biết là người biết ứng xử lịch sự, văn minh, biết nói năng nhẹ nhàng. - HS lắng nghe. 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - GV cùng HS hệ thống bài - HS hệ thống bài học. - GV dặn dò, nhận xét =================================== NS: 12 / 3 / 2021 NG: 19 / 3 / 2021 Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2021.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TOÁN. TIẾT 129: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên - Biết tìm phân số của 1 số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia 2 phân số. 3. Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ (4'): - Gọi 3 HS làm bảng lớp BT1/135, lớp làm nháp. a) 5 : 4 9 7 * HS ghi nhớ: 1 1 b) : 5 3 Khi chia 1 cho một c) 1: 2 3. phân số ta được. Hoạt động của học sinh 3 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp. a) b) c). 5 4 5 7 35 : = × = 9 7 9 4 36 1 1 1 3 3 : = × = 5 3 5 1 5 2 1× 3 3 1: = = 3 2 2. - HS nhận xét bạn.. phân số đảo ngược của phân số đó. - GV nhận xét đánh giá. Bài 1: B. Bài mới: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1. Gtb (1'): Trực tiếp 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở. 2. HD luyện tập 2 4 10 12 22 HĐ 1: Ôn tập về cộng, trừ các phân số. a) 3 + 5 =15 + 15 =15 Bài 1: Tính. 5’ b) 5 + 1 = 5 + 2 = 7 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 12 6 12 12 12 - Gọi 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở. c) 3 + 5 = 9 + 10 =19 4 6 12 12 12 a) 2 + 4 3 5 - HS nhận xét, chữa bài. 5 1 b) Bài 2: + 12 6 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. c) 3 + 5 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. 4 6 a) 23 − 11 =69 − 55 =14 - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Tính. 5’ - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) 23 − 11 b) c). 5 3 3 1 − 7 14 5 3 − 6 4. b) c). 5 3 15 15 15 3 1 6 1 5 − = + = 7 14 14 14 14 5 3 10 9 1 − = + = 6 4 12 12 12. - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. a) 3 × 5 = 3 ×5 =15 = 5 4 6 4 × 6 24 8 HĐ 2: Ôn tập về nhân, chia các p/ số. b) 4 ×13= 4 ×13 =52 Bài 3: Tính. 7’ 5 5 5 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 4 15× 4 c) 15 × = =12 - Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. 5 5 a) 3 × 5 - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). 4 6 Bài 4: b) 4 ×13 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 5 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. c) 15 × 4 5 a) 8 : 1 = 8 × 3 =24 5 3 5 1 5 - GV nhận xét, đánh giá. b) 3 :2= 3 = 3 Bài 4: Tính. 7’ 7 7 ×2 14 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 3 2× 4 - Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. c) 2: 4 = 2 =4 a) 8 : 1 - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). b) c). 5 3 3 :2 7 2 2: 4. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 5: 8’ - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.. Bài 5: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Giải: Số đường còn lại sau buổi sáng là: 50 - 10 = 40(kg) Buổi chiều bán được số kg đường là: 3. 40 x 8 = 15(kg) Cả hai buổi bán được số kg là: 10 + 15 = 25(kg) Đáp số: 25kg đường - HS nhận xét, chữa bài.. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò (3'): - Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN. TIẾT 51: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài theo cách mở rộng cho bài văn tả 1 cây mà em thích..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Kiểm tra bài cũ (4'): - Đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về - 2 hs đọc bài. cái cây em định tả ? - Lớp lắng nghe, nhận xét bài làm - Gv nhận xét của bạn. B. Bài mới: 1 Gtb (1'): + Một bài văn miêu tả cây cối gồm những + Gồm 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bộ phận nào? bài. + Có những cách kết bài nào? + Có 2 cách kết bài là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài: Bài tập 1(7'): - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 1 HS đọc to trước lớp. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - HS trao đổi theo nhóm đôi. - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. - Đại diện vài nhóm trình bày. - GV chữa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS. - Đoạn a,b để kết bài: + Đoạn a nói lên tình cảm của người tả đối với cây. + Đoạn b nêu lên lợi ích và tình cảm của người tả đối với cây. Đây là kết bài mở rộng. - GV nhận xét đánh giá. - HS nhận xét, bổ sung. Bài tập 2 (7'): Quan sát cây em yêu thích và trả lời câu hỏi 1 HS đọc to trước lớp. - Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập. - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Gv treo tranh ảnh về một số cây. VD: - GV nhắc lại yêu cầu và cho HS đọc thầm a) Cây đó là cây bàng. lại nội dung yêu cầu, trả lời câu hỏi vào b) Cây bàng tỏa bóng mát, lá để gói nháp. xôi, quả ăn được, cành để làm chất - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. đốt. - Gọi HS đọc bài làm của mình. c) Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em. - GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét, bổ sung. Bài tập 3 (9'): Viết đoạn kết bài mở rộng - Gọi HS đọc nội dung bài tập. 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS viết một đoạn văn đoạn kết - HS thực hành viết đoạn kết bài mở bài mở rộng vào nháp. rộng vào nháp. - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Vài HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét, tuyên dương những HS có - HS nhận xét, tuyên dương bạn. ý văn hay sát với ý của mỗi đoạn. Bài tập 4 (9'): - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 1 HS đọc yêu cầu bài tập..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Gọi HS đọc 3 đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ). - Gọi vài HS cho biết trong 3 loại cây trên, cây nào em đã thấy gần gũi, trồng ở nơi em sống. - GV yêu cầu HS tự viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho cây vừa chọn. - Gọi HS trình bày đọan viết. - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò (3'): - Có những cách kết bài nào ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại cho hay hơn. - Chuẩn bị bài sau.. 3 HS đọc 3 đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ). - Vài HS trình bày. - HS làm bài. - HS đọc bài làm của mình. - HS nhận xét, tuyên dương bạn.. SINH HOẠT + KNS. KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ 6: KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU.. * SH: + HS nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần qua. + Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới. * KNS: 1. Kiến thức: Hiểu được việc kiểm soát cảm xúc là rất cần thiết trong cuộc sống hằng ngày. 2. Kĩ năng: HS biết cần kiểm soát cảm xúc hợp lí để không ảnh hưởng xấu đến bản thân và những người xung quanh. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng hợp tác theo nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh (SGK), Sổ ghi chép trong tuần III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. A. KNS. 20’ Hoạt động của giáo viên A. KTBC: 2’ + Khi gặp khó khăn trong cuộc sống em cần làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới. 1. GTB: Trực tiếp 1’ 2. Bài giảng Bài tập 1. Câu chuyện Cô bé bán diêm 4’ + Trong bức tranh 3 cảm xúc của cô bé bán diêm như thế nào? Đáp án: Tranh 1: Cô bé thật buồn và chán nản. Tranh 2: Cô bé cảm thấy thật cô đơn và lạnh lẽo. Tranh 3: Cô bé sung sướng ngồi bên lò sưởi. Tranh 4: Cô bé vui mừng trước màn ăn thịnh. Hoạt động của học sinh 3 HS trả lời HS khác nhận xét. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Một HS đọc to c/c cả lớp theo dõi. - HS TL cặp đôi để điền các từ mô tả cảm xúc của cô bé bán diêm vào ô trống bên dưới mỗi bức tranh. - HS khác nhận xét bổ sung ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> soạn. Tranh 5: Cô bé vui sướng trước cây thông rực rỡ. Tranh 6: Niềm hạnh phúc hân hoan của 2 bà cháu. - GV nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 2. Câu chuyện Vết thương 4’ - Y/c HS đọc to câu chuyện, cả lớp theo dõi. + Ban đầu cậu bé có tính nết gì đặc biệt? +Người cha đã khuyên cậu bé làm gì mỗi khi nổi nóng? +Cậu bé đã thay đổi như thế nào sau khi có lời khuyên của cha? +Theo em cảm xúc tiêu cực có ảnh hưởng gì đến người xung quanh? +Nếu em biết kiểm soát cảm xúc tốt thì em có lợi gì? Những người xq em có lợi gì? - GV nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 3. Viết thư 7’ - Yêu cầu HS lần lượt đọc yêu cầu bài tập 3 trang 36. - HS thảo luận cặp đôi để trả lời +Tính nết rất hay cáu giận, nổi nóng. +Mỗi lần nổi nóng hãy đóng một cái đinh vào hàng rào. +Đã hết nổi nóng khi nghe và làm theo lời theo khuyên của người cha. +Cảm xúc tiêu cực (buồn chán, giận dữ,…) có thể làm buồn lòng, có thể gây vết thương lòng cho những người xung quanh. - HS khác nhận xét bổ sung ý kiến. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Một HS đọc to cả lớp theo dõi. - HS trao đổi nhóm đôi yc của bài. - HS viết thư vào vở. - HS đọc bức thư trước lớp . - HS khác nhận xét bổ sung ý kiến.. - GV nhận xét, chốt ý đúng + Theo em cảm xúc tiêu cực có ảnh hưởng gì đến người xung quanh? 3. Củng cố 2’ + Nếu em biết kiểm soát cảm xúc tốt thì em - HS trả lời có lợi gì? Những người xq em có lợi gì? - Vì sao ta cần phải biết kiểm soát cảm xúc của mình trong cuộc sống hằng ngày ? - Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt. B. SINH HOẠT TUẦN: (15’) 1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: 4’ - Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ mình. - Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt. - GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung. 2. GV nhận xét, đánh giá. 3’ - GV nhận xét tình hình về mọi mặt của lớp. * Ưu điểm: - Biết phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm của tuần trước. - Duy trì sĩ số lớp: đạt .... % - Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra. - Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường. - Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác. - Sơ kết (tổng kết) các phong trào thi đua của lớp (theo từng chủ điểm, từng tuần).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. * Nhược điểm: - Nề nếp học tập: .................................................................................................... - Thực hiện tiếng trống sạch trường.......................................................................... - Thể dục, vệ sinh:.................................................................................................... .................................................................................................................................................. * Tuyên dương 1 số em có thành tích tốt trong học tập, lao động và nền nếp lớp .................................................................................................................................................. 4. Phương hướng: 2’ - GV đưa các phương hướng cho tuần tới. + Thực hiện đúng chương trình tuần sau + Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu. + Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường. + Chấn chỉnh lại nề nếp học tập của HS ở lớp, ở nhà. + Thực hiện tốt phòng chống COVID 19 + Phát động phong trào thi đua (nếu có) nêu cụ thể: ............................................ .................................................................................................................................................. 5. Tổng kết sinh hoạt. 6’ - Giao lưu văn nghệ giữa các tổ theo chủ đề: Chào mừng ngày 26/3 - GV nhận xét giờ học ===================================== NS: 12 / 3 / 2021 NG: 20/ 3 / 2021 Thứ bẩy ngày 20 tháng 3 năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIÉT 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm. Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp 2. Kĩ năng: Biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm 3. Thái đô: Giáo dục Hs ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Bảng phụ viết bài tập 1, 3, 4. - Giấy khổ to. - Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (4') - Nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì? xác định bộ phận chủ ngữ trong câu Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? trả lời cho câu hỏi nào? Và thường được tạo thành bằng từ loại nào? - Nhận xét - đánh giá. B. Dạy bài mới. Hoạt động của học sinh - Võ Thị Sáu / là một nữ du kích. CN - Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Trả lời cho câu hỏi Ai hoặc Cái gì? Con gì? và thường được tạo thành bằng danh từ hoặc cụm danh từ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1: (6') - GV gạch chân những từ khóa chính trong đề bài: “Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm”. + Từ cùng nghĩa là gì. HS đọc đề bài. - HS trả lời: + Là những từ tương đồng nhau về nghĩa, có nghĩa gần giống nhau. + Từ trái nghĩa là gì + Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. + Dũng cảm là gì + Là có dũng khí, dám đương đầu với những khó khăn nguy hiểm. - HS thảo luận - HS trình bày (can đảm: có dũng khí, không sợ nguy Từ cùng nghĩa: can đảm, quả cảm, gan hiểm) dạ, táo bạo, anh hùng, anh dũng, can trường ... (hèn nhát: dám làm mà không dám chịu) Từ trái nghĩa: nhát gan, nhút nhát, hèn - GV: ở bài tập này các con đã biết hạ, nhu nhược, bạc nhược ... thêm được các từ cùng nghĩa. ... chuyển sang BT 2 để cùng đặt câu với các từ vừa tìm được. Bài tập 2: (6') - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV gạch chân các từ khóa chính: Đặt câu với một trong các từ vừa tìm - GV: Muốn đặt câu đúng, các con phải được. nắm được nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai - GV ycầu HS viết câu mình đặt ra nháp. + Lê Văn Tám là một thiếu niên dũng - GV gọi HS đọc câu mình vừa đặt. cảm. + Bác sĩ Ly là người quả cảm. + Tên giặc hèn nhát đã đầu hàng. - Nhận xét - đánh giá. + Thỏ là con vật nhút nhát Bài 3: (7') - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV gạch chân từ khóa chính trong bài “Chọn các từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh. ? Để điền ghép đúng cụm từ chúng ta + Để ghép đúng cụm từ, ta phải ghép làm thế nào lần lượt các từ vào chỗ trống sao cho phù hợp nghĩa. - GV nhận xét, kết luận lại kết quả đúng: + dũng cảm bênh vực lẽ phải + khí thế dũng mãnh + hi sinh anh dũng.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Bài tập 4: (8') - GV gọi HS lên bảng làm bài. - GV n/x, giải thích từng câu thành ngữ. * Ba chìm bảy nổi. * Vào sinh ra tử. * Cày sâu cuốc bẫm. * Gan vàng dạ sắt. * Nhường cơm sẻ áo. * Chân lấm tay bùn. - HS nhận xét - 2 HS giải thích từng câu thành ngữ. + Nghĩa đen: mô tả một vật lúc thì bị chìm xuống, lúc lại nổi lềnh bềnh trên mặt nước. Nghĩa bóng: nói về số phận, cuộc sống của con người gặp nhiều nỗi gian truân, vất vả. + Nghĩa đen: chỉ người thường giáp mặt với cái chết Nghĩa bóng; xông pha nơi nguy hiểm, trải qua nhiều trận mạc, kề bên cái chết. + Nghĩa đen: cày ruộng cho sâu, cuốc đất cho sâu để vỡ đất ra, làm đất tơi xốp. Nghĩa bóng: Làm ăn cần cù chăm chỉ + Nghĩa đen: Cách ví lòng dũng cảm của con người như vàng, sắt(hai kim loại quý và cứng rắn) Nghĩa bóng: gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm. + Nghĩa đen: Nhường miếng cơm ăn, chia sẻ tấm áo mặc cho nhau. Nghĩa bóng: đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn. + Nghĩa đen: chân tay lấm đất và bùn Nghĩa bóng: chỉ sự lao động, vất vả cực nhọc nơi đồng ruộng.. - GV kết luận: Như vậy thành ngữ nói về lòng dũng cảm là thành ngữ: vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt. Bài 5: Đặt câu với 1 trong các thành ngữ ở bài tập 4 5’ - Gv gạch chân từ khóa chính trong đề - HS đọc đề bài bài : “Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4” - GV nhận xét chỉnh sửa cho từng HS về - HS đặt câu lời nghĩa của câu. + Chị ấy là con người gan vàng dạ sắt + Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường - GV nhận xét + Bộ đội là những người gan vàng dạ 3. Củng cố – dặn dò (3') sắt + Từ cùng nghĩa với dũng cảm.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Từ trái nghĩa với dũng cảm + Thành ngữ nói về lòng dũng cảm - Chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN. TIẾT 52: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. 2. Kĩ năng: Dực vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. 3. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức học tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối. - Tranh ảnh minh hoạ về một số loại cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên A . Kiểm tra bài cũ (4'): Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối? - Đọc đoạn kết bài mở rộng một loài cây mà em yêu thích - Gv nhận xét, B. Bài mới: 1. Gtb: (1') Nêu nhiệm vụ tiết học 2. Hướng dẫn làm bài: HĐ1. Tìm hiểu đề bài (10'): - Gv chép đề bài trên bảng: Tả một cái cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. - Gv gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng. - Gv treo một số tranh, ảnh về một số loài cây. - Yêu cầu hs đọc các gợi ý.. Hoạt động của học sinh - 2 hs đọc bài. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - 2 học sinh đọc đề bài. Đề bài: Tả một cây bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.. - Học sinh quan sát tranh, ảnh, suy nghĩ lựa chọn loại cây mình tả. - 1, 2 học sinh đọc gợi ý. - 4, 5 học sinh phát biểu về cái cây - Gv nhắc nhở học sinh: Viết nhanh dàn mình định tả. ý theo các gợi ý trước để khi viết bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót các chi tiết. * Xây dựng dàn ý: - Gọi HS nêu các bước khi lập dàn ý một - HS đọc gợi ý 1 và lắng nghe. bài văn tả cây cối. + GV nhắc nhỡ HS: + HS nêu. - Xác định cây mình tả là cây gì? - Nhớ lại các đặc điểm của cây? - Sắp xếp lại các ý thành dàn ý..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý 1 và viết ra nháp dàn ý cây chọn tả. - Gv theo dõi, uốn nắn học sinh lập dàn ý tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh bài văn. - Gọi HS đọc dàn ý lập được. - GV nhận xét, đánh giá. HĐ2. Thực hành viết bài (22'): *Chọn cách mở bài: - Gọi 2 HS nhắc lại hai cách mở bài. - Yêu cầu HS tự chọn cách mở bài và viết phần mở bài cho cây mình chọn tả. - Gọi HS đọc đoạn mở bài. - GV nhận xét, đánh giá. *Viết từng đoạn thân bài: - Gọi HS nêu lại ở thân bài ta cần viết những ý gì? - Gọi HS đọc gợi ý 3/SGK và cho biết đoạn này tả gì? + GV nhận xét và lưu ý HS: * Phần T/bài: cần có đủ 2 đoạn tả bao quát và tả từng bộ phận mới đầy đủ ý. - Phần gợi ý chỉ mới có phần tả bao quát cần thêm phần tả từng bộ phận. - Yêu cầu HS dựa vào dàn ý ban đầu viết lại đoạn thân bài hoàn chỉnh. - Gọi vài HS đọc lại đoạn T/bài vừa viết - GV nhận xét, tuyên dương. *Chọn cách kết bài: - Gọi HS nêu các cách kết bài. - GV yêu cầu HS chọn cách kết bài và viết đoạn kết bài. - GV nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố, dặn dò (3'): - Có những cách kết bài nào?Có những cách mở bài nào? - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại cho hay hơn. - Chuẩn bị bài sau.. - HS lập dàn ý vào nháp.. 2 HS đọc dàn ý. - HS nhận xét, bổ sung. 2 HS nhắc lại hai cách mở bài. - Cả lớp viết đoạn mở bài vào nháp. 2 HS đọc to. - HS nhận xét bổ sung. - HS nêu ý kiến. 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm và nêu ý kiến. + Cả lớp lắng nghe.. - HS viết nháp. 2 HS đọc. - HS nhận xét, tuyên dương bạn. 2 HS nêu 2 cách kết bài. - HS viết lại đoạn thân bài. - HS nhận xét, tuyên dương bạn.. TOÁN. TIẾT 130: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Thực hiện được các phép tính với phân số. 2. Kĩ năng: Giải toán có lời văn. 3. Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> A. Kiểm tra bài cũ (4'): - Gọi 3 HS làm bảng BT4/138. a) 8 : 1 b) c). 5 3 3 :2 7 2 2: 4. b) c). - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Gtb (1'): 2. Luyện tập. *Ôn tập về quy tắc cộng 2 p/số. Bài 1: 4’ - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm vì sao mỗi phần a, b, c,d là đúng, là sai. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: Tính. 6’ - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm vở. a) 1 1 1 × × 2 4 6. b) c) 1 1 1 : × 2 4 6. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: Tính. 6’ - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 3 HS làm bảng, lớp làm vở. a) 5 1 1 × + 2 3 4. b) 5 1 1 + × 2 3 4 5 1 1 − : 2 3 4. - GV nhận xét, đánh giá. HĐ 2: Luyện giải toán Bài 4: 8’ - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Ycầu HS tự làm bài và nêu kết quả.. 5 3 5 1 5 3 3 3 : 2= = 7 7 ×2 14 3 2× 4 2: = =4 4 2. - HS nhận xét bài bạn.. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài. - HS trao đổi nhóm và nêu kết quả thảo luận. + Phần C là phép tính làm đúng. - HS nhận xét, chữa bài vào vở (nếu sai). Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a) 1 × 1 × 1 = 1×1 ×1 = 1 b) c). 1 1 1 × : 2 4 6. c). 3 HS làm bảng, lớp làm nháp. a) 8 : 1 = 8 × 3 =24. 2 4 6 2× 4 × 6 48 1 1 1 1 1 6 1 ×1 ×6 3 × : = × × = = 2 4 6 2 4 1 2× 4 × 1 4 1 1 1 1 4 1 1× 4 × 1 1 : × = × × = = 2 4 6 2 1 6 2 ×1 ×6 3. - HS nhận xét, chữa bài. (nếu sai). Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở. a) .. .= 5 ×1 + 1 = 5 + 1 = 10 + 3 =13. 2 ×3 4 6 4 12 12 12 b) .. .= 5 + 1 ×1 = 5 + 1 =30 + 1 =31 2 3 × 4 2 12 12 12 12 5 c) ..= − 1 × 4 = 5 − 1 ×4 = 5 − 4 =15 − 8 = 7 2 3 1 2 3×1 2 3 6 6 6. - HS nhận xét, chữa bài. (nếu sai). Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự làm bài và nêu kết quả. Giải: Số phần bể đã có nước là: 3 2 29   7 5 35 (bể). Số phần bể còn lại chưa có nước là: 1. 29 6  35 35 (bể).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 6 Đáp số: 35 bể. - HS nhận xét, chữa bài. (nếu sai). Bài 5: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự làm bài và nêu kết quả. Giải: - GV nhận xét, đánh giá. Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là: Bài 5: 8’ 2710 x 2 = 5420 (kg) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. Số ki-lô-gam cà phê cả hai lần lấy ra là: - Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết 2710 + 5420 = 8130 (kg) quả. Số ki-lô-gam cà phê còn lại trong kho là: 23450 – 8130 = 15320 (kg) Đáp số: 15320kg - HS nhận xét, chữa bài. (nếu sai). - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò (3'): - Muốn trừ, nhân , cộng, chia hai phân số ta làm như thế nào - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập 1, 2, - Chuẩn bị bài sau. =======================================.

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×