Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Khi cu do luong va hien thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>06/12/21. Khí cụ đo lường và hiển thị TS. Leâ Ngoïc Bích Khoa Cô Khí Bộ môn Cơ Điện Tử. Lê Ngọc Bích.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Amper kế  Ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện được mắc nối tiếp trong mạch. Ampe kế dùng để đo dòng rất nhỏ cỡ miliampe gọi là miliampe kế. Tên của dụng cụ đo lường này được đặt theo đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe. Các bộ phận của ampe kế. 1: nam châm. 2: lò xo xoắn. 3: chốt giữ lò xo. 4: thước hình cung. 5: cuộn dây dẫn điện. 6: kim.. Lê Ngọc Bích.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Amper kế  Phân loại. Lê Ngọc Bích.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ampere kế kìm  Trong dòng điện xoay chiều, từ trường biến thiên sinh ra bởi dòng điện có thể gây cảm ứng điện từ lên một cuộn cảm nằm gần dòng điện. Đây là cơ chế hoạt động của Ampe kế kìm.. Lê Ngọc Bích.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vôn kế. Lê Ngọc Bích.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vôn kế  Vôn kế là dụng cụ đo điện dùng để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (hoặc các dụng cụ điện như đèn...). Các Vôn kế có thể được cấu tạo từ một gavanô kế, hiển thị số liệu trên một dải liên tục thông qua một kim chỉ trên thang đo; hoặc ở dạng số không liên tục trên màn hiển thị, thông qua bộ biến đổi tương tự sang số hóa.  Trong các sơ đồ mạch điện Vôn kế thường được thể hiện bằng ký hiệu (V).. Lê Ngọc Bích.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vôn kế  Phân loại:. Lê Ngọc Bích.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đồng hồ vạn năng  Đồng hồ vạn năng hay vạn năng kế là một dụng cụ đo lường điện có nhiều chức năng. Các chức năng cơ bản là ampe kế, vôn kế, và ôm kế, ngoài ra có một số đồng hồ còn có thể đo tần số dòng điện, điện dung tụ điện, kiểm tra bóng bán dẫn (transitor).... Lê Ngọc Bích.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đồng hồ vạn năng  Phân loại  Đồng hồ vạn năng hiển thị kim  Loại này ra đời trước và dần bị thay thể bởi vạn năng kế điện tử. Bộ phận chính của nó là một Gavanô kế. Nó thường chỉ thực hiện đo các đại lượng điện học cơ bản là cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở. Hiển thị kết quả đo được thực hiện bằng kim chỉ trên một thước hình cung. Loại này có thể không cần nguồn điện nuôi khi hoạt động trong chế độ đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế. Lê Ngọc Bích.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đồng hồ vạn năng  Đồng hồ vạn năng điện tử  Đồng hồ vạn năng điện tử, còn gọi là vạn năng kế điện tử là một đồng hồ vạn năng sử dụng các link kiện điện tử chủ động, và do đó cần có nguồn điện như pin. Đây là loại thông dụng nhất hiện nay cho những người làm công tác kiểm tra điện và điện tử. Kết quả của phép đo thường được hiển thị trên một màn tinh thể lỏng nên đồng hộ còn được gọi là đồng hồ vạn năng điện tử hiện số. Lê Ngọc Bích.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đồng hồ vạn năng  Việc lựa chọn các đơn vị đo, thang đo hay vi chỉnh thường được tiến hành bằng các nút bấm, hay một công tắc xoay, có nhiều nấc, và việc cắm dây nối kim đo vào đúng các lỗ. Nhiều vạn năng kế hiện đại có thể tự động chọn thang đo.  Vạn năng kế điện tử còn có thể có thêm các chức năng sau:  Kiểm tra nối mạch: máy kêu "bíp" khi điện trở giữa 2 đầu đo (gần) bằng 0.  Hiển thị số thay cho kim chỉ trên thước.  Thêm các bộ khuyếch đại điện để đo hiệu điện thế hay cường độ dòng điện nhỏ, và điện trở lớn.  Đo độ tự cảm của cuộn cảm và điện dung của tụ điện. Có ích khi kiểm tra và lắp đặt mạch điện.  Kiểm tra diode và transistor. Có ích cho sửa chữa mạch điện. Lê Ngọc Bích.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đồng hồ vạn năng  .    . Hỗ trợ cho đo nhiệt độ bằng cặp nhiệt. Đo tần số trung bình, khuyếch đại âm thanh, để điều chỉnh mạch điện của radio. Nó cho phép nghe tín hiệu thay cho nhìn thấy tín hiệu (như trong dao động kế). Dao động kế cho tần số thấp. Xuất hiện ở các vạn năng kế có giao tiếp với máy tính. Bộ kiểm tra điện thoại. Bộ kiểm tra mạch điện ô-tô. Lưu giữ số liệu đo đạc (ví dụ của hiệu điện thế).. Lê Ngọc Bích.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Oscillocope. Lê Ngọc Bích.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Oscillocope  Dao động ký là một loại máy vẽ di động hai chiều X và Y để hiển thị dạng tín hiệu đưa vào cần quan sát theo tín hiệu khác hay theo thời gian. Kim bút vẽ của máy là một chấm sáng, di chuyển trên màn hình của ống tia điện tử theo quy luật của điện áp đưa vào cần quan sát.. Lê Ngọc Bích.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Oscillocope  Công dụng  Dao động ký là máy đo có các tính năng sau:  Quan sát toàn cảnh tín hiệu  Đo các thông số cường độ của tín hiệu: • Đo điện áp, đo dòng điện, đo công suất • Đo tần số, chu kì, khoảng thời gian của tín hiệu • Đo độ di pha của tín hiệu • Vẽ tự động và đo được đặc tính phổ của tín hiệu • Vẽ đặc tuyến Vôn-ampe của linh kiện • Vẽ tự động, đo đặc tuyến biên độ-tần số Lê Ngọc Bích.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Oscillocope  Cấu tạo  Ống tia điện tử là bộ phận trung tâm của máy. Sử dụng loại ống 1 tia khống chế bằng điện trường, có nhiệm vụ hiển thị song trên màn hình và là đối tượng điều khiển chính.  Màn hình  Súng điện từ  Hệ thống lái tia. Lê Ngọc Bích.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Oscillocope  Phân loại  Dao động ký bao gồm các loại:  Dao động ký tần thấp, dao động ký tần cao, dao động ký siêu cao tần  Dao động ký xung  Dao động ký 2 tia, dao động ký nhiều kênh  dao động ký có nhớ (loại tương tự và số)  Dao động ký số; không có cài đặt vi xử lý Trong đó thông dụng nhất là dao động ký điện tử[1]. Lê Ngọc Bích.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Oscillocope  Các chỉ tiêu kỹ thuật  Phạm vi tần số công tác:được xác định bằng phạm vi tần số quyeets.  Độ nhạy(hệ số lái tia theo chiều dọc):mV/cm  Là mức điện áp cần thiết đưa đầu vào kênh lệch dọc bằng bao nhiêu mV để tia điện tử dịch chuyển được độ daif1 cm theo chiều dọc của màn sáng. Độ nhạy có thể tính được bằng mm/V.  Đường kính màn sáng: Osiloscope càng lớn, chất lượng càng cao thì đường kính màn sáng càng lớn(thông thường khoảng 70-150mm)  Ngoài ra còn có hệ số lái tia theo chiều ngang, trở kháng vào,… Lê Ngọc Bích.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lê Ngọc Bích.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×