Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

TUAN 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.37 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 15 Thứ hai, ngày 3 tháng 12 năm 2012 HỌC VẦN Bài 60: om - am I.Mục tiêu: -HS nhận biết được vần : om, am - Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm ; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm . -Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ:“Nói lời cám ơn”. *HS khá giỏi: biết đọc trơn . II. Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói -HS chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 Bảng con.SGK III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5phút A.Kiểm tra bài cũ -Đọc và viết các từ: bình minh, nhà -2 HS đọc từ rông, nắng chang chang. -2 em viết bảng lớp -Đọc câu ứng dụng: -1 HS đọc câu ứng dụng -Đọc toàn bài -1 HS đọc toàn bài -GV nhận xét bài cũ 30phút B.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài om, am -Đọc tên bài học: om, am 2.Dạy chữ ghi âm a.Nhận diện vần: om -GV viết lại vần om + Phát âm -Phát âm mẫu om -HS đọc cá nhân: om -Phân tích vần om ? -Vần om : o và m -Cả lớp ghép om -Đánh vần vần om -Đánh vần: o-mờ-om -Có vần om muốn có tiếng xóm ta làm thế nào ? -Thêm âm x và thanh sắc ( / ) -Ghép tiếng xóm -Ghép tiếng xóm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Nhận xét, điều chỉnh + Đánh vần tiếng -Viết lên bảng tiếng xóm và đọc -Phân tích tiếng xóm ? -Đánh vần tiếng xóm -Treo tranh và rút ra từ khóa ghi bảng -Đọc từ khoá: làng xóm -Từ làng xóm gồm mấy tiếng ? -Tiếng nào có chứa vần om? b.Nhận diện vần: am -GV viết lại vần am -Hãy so sánh vần om và vần am ?. -Âm x vần om và thanh sắc ( / ) -Đánh vần: xờ-om-xom-sắc-xóm -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -Gồm 2 tiếng -Tiếng xóm +Giống nhau: âm m ở cuối +Khác nhau: Vần om có âm o đứng trước, vần am có âm a đứng trước.. -Phát âm và đánh vần tiếng: +Phát âm: -Đọc cá nhân: am -Phát âm mẫu am -Đánh vần : a -mờ - am -Phân tích vần am ? -Gồm 2 âm : a và m -Ghép vần am -Cả lớp ghép am . +Đánh vần tiếng -Đánhvần:trờ-am-tram-huyền-tràm. -Viết lên bảng tiếng tràm và đọc -Cả lớp ghép tràm . -Ghép tiếng: tràm -Nhận xét -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -Đọc từ khoá: rừng tràm -Tiếng tràm -Trong từ rừng tràm tiếng nào có chứa vần am? -Hát tập thể. *Giải lao c.Hướng dẫn HS viết -Viết mẫu vần và từ khóa -Vần om được viết bằng 2 con chữ: - Vần om tạo bởi mấy con chữ ? o và m. -Vần om được viết bằng 2 con chữ: - Vần am tạo bởi mấy con chữ ? o và m. -Viết bảng con -HS viết vần, viết từ ngữ khoá -Nhận xét d.Đọc từ ngữ ứng dụng -Đính từ lên bảng: chòm râu quả trám -Đọc thầm và tìm tiếng mới đom đóm trái cam +Tìm tiếng chứa vần vừa học: chòm, đom, đóm, trám, cam..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Đọc tiếng và từ: cá nhân, nhóm, lớp *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa một số từ thông qua tranh.. -Giải nghĩa từ ứng dụng. -GV đọc mẫu từ ứng dụng Tiết 2. 3.Luyện tập 30phút a.Luyện đọc -HS đọc toàn bài tiết 1 Luyện đọc tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá -GV chỉ bảng: nhân -Đọc từ ứng dụng -Quan sát tranh và nhận xét -Đọc câu ứng dụng: treo tranh và rút ra câu ứng dụng ghi bảng. -Tìm tiếng mới có vàn om, am -Hướng dẫn HS tìm tiếng mới. -Đọc tiếng, câu -Đọc mẫu câu ứng dụng b.Luyện viết -GV hướng dẫn cách viết vào vở. 5 phút. -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói +Yêu cầu quan sát tranh -Trong tranh vẽ gì? -Tại sao em bé lại cảm ơn chị ? -Em đã bao giờ nói “Xin cảm ơn”chưa ? -Khi nào em phải cảm ơn ? C. Củng cố, dặn dò -Đọc bài ở SGK -Bài hôm nay ta học 2 vần gì? -Vần om, am có trong tiếng nào? -Tiếng xóm và tràm có trong từ khóa nào?. -Chuẩn bị bài 61 Buổi chiều Thực hành Tiếng Việt Tiết 1: am – ăm - âm. -HS viết vào vở: viết ½ số dòng ở bài viết. *HS khá, giỏi viết đủ số dòng qui định ở bài. -HS nói tên chủ đề: Nói lời cảm ơn. -HS quan sát tranh trả lời: -Tranh vẽ chị và em - Vì chị đã cho em quả bong bóng -Tự liên hệ bản thân để trả lời -Khi được người khác trao cho mình một món quà. -Đọc bài ở SGK -Vần om, am -Vần om, am có trong tiếng xóm và tràm -Có trong từ làng xóm và rừng tràm. -Chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.Mục tiêu: - Điền vần, tiếng đúng với nội dung kênh hình. - Đọc được bài “ Vì sao miệng bồ nông có túi ? ”.Viết đúng câu theo mẫu. - Làm tốt bài tập ở vở thực hành. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy học: -Vở thực hành. III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2phút. 1.Giíi thiÖu bµi: GV ghi đề bài lên bảng 28phút 2.Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh trang 97, 98 . +Bài 1: Nối chữ với hình. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Hướng dẫn cách làm: quan sát tranh điền vần, tiếng có chứa vần am, ăm, âm. -Đọc các từ vừa điền được - Nhận xột kết luận đáp án đúng. +Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc thầm bài tập đọc và tìm ra những tiếng có chứa vần am, ăm, âm. -Tìm những tiếng có chứa vần am, ăm, âm. - Gọi HS đọc tiếng kết hợp phân tích. - Hướng dẫn cho HS đọc từng câu đến cả bài. -Nhận xét, tuyên dương +Bài 3: Viết - Gọi HS đọc câu cần viết. - L¾ng nghe.. -HS nêu yêu cầu của bài. - HS điền vần, tiếng phù hợp với hình và nêu kết quả. - HS làm bài – nêu kết quả - Đọc từ: cá nhân, lớp - Nhận xét - Đọc thầm bài tập đọc và tìm tiếng có chứa vần am, ăm, âm. - Tiếng tấm, cảm, năm. - Đọc và phân tích các tiếng đó: cá nhân, lớp. - HS đọc câu đến cả bài: cá nhân, nhóm, lớp - Nhận xét - HS nêu yêu cầu: viết câu “Bồ nông chăm làm ”. -HS đọc : cá nhân, lớp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5 phút. - Viết mẫu câu lên bảng - GV hướng dẫn khoảng cách giữa các chữ, các con chữ trong một chữ. - Cho HS viết - Theo dõi, uốn nắn - Thu 1/3 số vở chấm và nhận xét. 3. Cñng cè, dÆn dß - Bài hôm nay ta ôn hai vần gì ? * Trò chơi: Tìm tiếng, từ có chứa vần am, ăm, âm. - Hướng dẫn cách chơi và cho HS cả lớp cùng tham chơi.. - Theo dõi, lắng nghe - Viết câu vào vở. - Vần am, ăm, âm - HS xung phong nhận biết nhanh tiếng, từ có chứa vần am, ăm, âm. - Nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương - GV nhËn xÐt giê häc - Chuẩn bị tiết 2. Thứ ba, ngày 4 tháng 12 năm 2012 HỌC VẦN Bài 61: ăm - âm I.Mục tiêu: -HS nhận biết được vần : ăm, âm, - Đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. -Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề : “Thứ, ngày, tháng, năm”. *HS khá giỏi: biết đọc trơn . II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói - HS chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 Bảng con.sgk III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5phút A.Kiểm tra bài cũ -Đọc và viết các từ: chòm râu, đom -2 HS đọc các từ đóm, quả trám, trái cam -HS viết bảng con các từ -Đọc câu ứng dụng ở SGK -1 HS đọc câu ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2phút 7phút. 7phút. -Đọc toàn bài -GV nhận xét bài cũ B.Dạy học bài mới 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài ăm, âm 2.Dạy chữ ghi âm a.Nhận diện vần: ăm -GV viết lại vần ăm + Phát âm -Phát âm mẫu ăm -Phân tích vần ăm? + Đánh vần vần -Có vần ăm muốn có tiếng tằm ta làm thế nào? -Ghép tiếng tằm -Nhận xét, điều chỉnh -Viết lên bảng tiếng tằm và đọc -Treo tranh và rút ra từ khóa ghi bảng -Đọc từ khoá: nuôi tằm -Từ nuôi tằm gồm có mấy tiếng? -Tiếng nào có chứa vần ăm? b.Nhận diện vần: âm -GV viết lại vần âm -Hãy so sánh vần ăm và vần âm ? -Phát âm và đánh vần tiếng +Phát âm -Phát âm mẫu âm -Phân tích vần âm?. 2phút 6phút. -1 HS đọc toàn bài ở SGK -Đọc tên bài học: ăm, âm. -HS đọc cá nhân: ăm -Gồm 2 âm : ă và m -Đánh vần: ă-mờ-ăm -Cả lớp ghép ăm -Thêm âm t và thanh huyền ( \ ) -Ghép tiếng tằm -Đánh vần: tờ-ăm-tăm-huyền-tằm -Quan sát tranh -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -Gồm 2 tiếng: nuôi và tằm -Tiếng tằm +Giống nhau: âm m ở cuối +Khác nhau: vần ăm có âm ă đứng trước, vần âm có âm â đứng trước. -Đọc cá nhân: âm -Gồm 2 âm: â và m -Đánh vần : â-mờ-âm -Ghép vần âm. -Ghép vần âm -Có vần âm muốn có tiếng nấm ta làm thế nào? -Thêm âm n và thanh sắc ( / ) +Đánh vần tiếng -Viết lên bảng tiếng nấm và đọc -Đánh vần: nờ-âm-nâm-sắc-nấm -Ghép tiếng nấm -Cả lớp ghép nấm . -Nhận xét -Đọc từ khoá: hái nấm -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần *Giải lao c.Hướng dẫn HS viết.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -GV viết mẫu và hướng dẫn Hỏi: Vần ăm tạo bởi mấy con chữ ? Hỏi: Vần âm tạo bởi mấy con chữ ?... 6phút. -Nhận xét d.Đọc từ ngữ ứng dụng -Đính từ lên bảng: tăm tre mầm non đỏ thắm đường hầm -Giải nghĩa từ ứng dụng.. -Vần ăm gồm 2 con chữ: ă, m -Vần âm gồm 2 con chữ: â, m -Viết bảng con -HS viết vần, viết từ ngữ khoá -Đọc thầm +Tìm tiếng chứa vần vừa học: tăm, thắm, mầm, hầm. -Đọc và phân tích một số tiếng -Đọc từ: cá nhân, lớp *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa một số từ.. -GV đọc mẫu một số từ Tiết 2 3.Luyện tập 12phút a.Luyện đọc Luyện đọc tiết 1 -HS đọc toàn bài tiết 1 -GV chỉ bảng -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá -Đọc từ ứng dụng nhân -Đọc câu ứng dụng: treo tranh và rút ra -Quan sát tranh và nhận xét tranh câu ứng dụng và ghi bảng. minh họa. -Tìm tiếng có chứa vần mới -Đọc tiếng, câu: cá nhân, lớp -Đọc mẫu câu ứng dụng 9 phút b.Luyện viết -GV hướng dẫn cách viết vào vở Tập viết. -HS viết vào vở: viết ½ số dòng qui -Nhận xét, chấm vở định ở bài. *HS khá, giỏi viết đủ số dòng ở bài 8 phút c.Luyện nói viết. -Yêu cầu quan sát tranh -HS nói tên chủ đề:“Thứ,ngày, - Bức tranh vẽ gì? tháng, năm”. - Những vật trong tranh nói lên điều gì? -HS quan sát tranh trả lời theo ý - Em hãy đọc thời khoá biểu của lớp hiểu: em? 6 phút C. Củng cố, dặn dò - Đọc bài ở SGK -HS đọc theo hướng dẫn của GV *Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ có vần mới.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> học. +Hướng dẫn cách chơi và luật chơi. -Chuẩn bị bài 62. -Tham gia tìm tiếng, từ theo nhóm, nhóm nào tìm được nhiều từ sẽ thắng cuộc. -Chuẩn bị bài sau. TOÁN TIẾT 55: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9. -Viết được phép tính thính hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: -Phiếu học tập -HS chuẩn bị: SGK Toán 1, vở, 9 que tính III. Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5phút. A.Kiểm ta bài cũ -Đọc bảng trừ trong phạm vi 9 9-2= 9-4 = 9- 5 =. -1 HS đọc -3 HS lên bảng làm 9–2=7 9–4=5. 9–5=4. -Nhận xét bài cũ 25phút B.Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách. -Làm bài tập SGK Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài Bài 1: Tính nhẩm rồi điền kết quả tập. -HS làm cột 1, 2 *Cột 3,4: Dành HS khá, giỏi -Thực hiện làm bài vào vở -2 em lên bảng làm -HS nhận xét mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -Nhận xét và đưa ra kết quả đúng. Bài 2 yêu cầu làm gì ? Bài 2: Điền số -HS làm cột 1 *Cột 2, 3: Dành HS khá ,giỏi -HS sử dụng các bảng tính đã học để làm bài. -Thực hiện vào phiếu học tập.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Nhận xét Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Muốn điền dấu >, <, = vào chỗ chấm ta làm thế nào?. -Nhận xét Bài 4 yêu cầu làm gì ?. -1 em lên bảng làm – nhận xét Bài 3: điền dấu >, <, = vào chỗ chấm -Ta thực hiện các phép tính trước sau đó mới lấy kết quả so sánh với kết quả còn lại để điền dấu thích hợp. -HS làm cột 1,3 * Cột 2: Dành HS khá, giỏi -Thực hiện vào phiếu học tập -2 em lên bảng làm – nhận xét Bài 4: HS quan sát tranh, tự nêu bài toán rồi điền kết quả.. -GV cho cả lớp đặt đề toán và viết phép tính tương ứng -HS làm bài và xung phong lên bảng làm. -Nhận xét và đưa ra kết quả đúng. Bài 5: hướng dẫn cách làm Bài 5: HS khá, giỏi thực hiện -Có mấy hình vuông? 5 phút C.Củng cố, dặn dò *Trò chơi: Đúng - sai -Phổ biến cách chơi: Cử hai đội mỗi đội 4 em tham gia chơi tiếp sức. Hai đội sẽ phải nhanh chóng ghi đúng sai vào các phép tính mà GV đã ghi lên bảng phụ. -Luật chơi:Đội nào làm nhanh, đúng sẽ - 2 đội mỗi đội 4 em lên tham gia thắng. chơi tiếp sức. - Tiến hành chơi - Nhóm nào nhanh sẽ thắng -Nhận xét tiết học. -Dặn dò bài sau -Chuẩn bị bài học sau. ĐẠO ĐỨC ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) I. Mục tiêu: -Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt hơn. -HS có thái độ tự giác đi học đều và đúng giờ. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Một số đồ vật để tổ chức đóng vai. - HS chuẩn bị: Vở BT Đạo đức 1 III. Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thời gian. Hoạt động của giáo viên. 8phút. Hoạt động 1 : Tự liên hệ - Hằng ngày, em đi học như thế nào ? - Đi học có đều và đúng giờ không ? *Nhân xét: Khen ngợi những em luôn đi học đều và đúng giờ; nhắc nhở những em chưa đi học đều , chưa đúng giờ. 10phút Hoạt động 2: Làm bài tập 5 theo cặp + GV hướng dẫn thảo luận nội dung tranh bài tập 5: - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? - Các bạn gặp khó khăn gì ? - Các em học tập được điều gì ở các bạn?. 9phút. * GV kết luận: Gặp trời mua gió nhưng các bạn vẫn đi học bình thường, không quản ngại khó khăn. Các em cần noi theo các bạn đó để đi học đều. Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai + GV giới thiệu hai tình huống ở các tranh theo bài tập 4 và yêu cầu các nhóm HS thảo luận về cách giải quyết. - Các bạn Hà, Sơn đang làm gì ? - Hà, Sơn gặp chuyện gì ? - Bạn Hà, bạn Sơn sẽ phải làm gì khi đó ? - Nhận xét, kết luận +Tranh 1: Hà khuyên bạn nên nhanh chân tới lớp, không la cà kẻo đến lớp muộn. +Tranh 2: Sơn từ chối việc đá bóng để đến lớp học, như thế mới là đi học đều.. Hoạt động của học sinh - HS tự trả lời. -Lắng nghe. -HS thảo luận theo cặp -Các nhóm trình bày kết quả +Các bạn trong tranh đang đi học +Trời đổ mưa +Học tập sự chăm chỉ , không quản ngại khó khăn để đến lớp đúng giờ. -Các nhóm khác theo dõi, bổ sung - Lắng nghe. - Thực hiện, thảo luận, phân vai, chuẩn bị thể hiện qua trò chơi sắm vai. - Đại diện đóng vai theo tình huống -Cá lớp theo dõi, nhận xét -Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3phút. Hoạt động 4: - Đọc phần ghi nhớ - Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ- Dặn - Chuẩn bị bài học sau bài sau “ Trật tự trong trường học Buổi chiều THỦ CÔNG ÔN: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I.Mục tiêu: - Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. -Gấp đúng, đẹp, thao tác nhanh nhẹn. II.Đồ dùng dạy học: -HS chuẩn bị: Các nhóm chuẩn bị giấy A3. III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 phút *Khởi động: hát bài “ Sắp đến Tết rồi” -HS cả lớp hát 26phút 1.Ôn: Gấp các đoạn thẳng cách đều. - Gọi HS nêu lại các qui ước về gấp các đoạn thẳng cách đều. -Gọi HS nhắc lại các nếp gấp -Cho HS thi đua gấp các đoạn thẳng theo nhóm. -HS nêu : 3 em -Các nhóm thực hiện gấp các đoạn thẳng cách đều. -Các nhóm gấp xong trình bày sản phẩm của nhóm mình lên bảng lớp . -Nhận xét -Nhận xét, tuyên dương 2 phút 2.Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học -Lắng nghe và thực hiện - Tiếp tục chuẩn bị giấy màu, hồ để thực hành tiết “ Gấp cái quạt”. THỰC HÀNH TOÁN TIẾT 1 I.Mục tiêu: - Thực hiện được các phép cộng, trừ trong phạm vi 9, 10. - Nhìn tranh viết được phép tính thích hợp. - Áp dụng làm tốt các bài tập ở vở thực hành. II.Đồ dùng dạy học: -Vở thực hành . III.Các hoạt động dạy- học :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thời gian. Hoạt động của giáo viên. 2 phút 1.Giới thiệu bài 31phút 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở thực hành trang 102. Bài 1:Tính. - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1. -Muốn tính các phép tính bằng hàng dọc ta phải thực hiện thế nào ? -GV nhận xét chung Bài 2: Số ? - Gọi HS nêu yêu cầu bài . - Bài này yêu cầu làm gì ? -Gọi học sinh lên bảng làm bài . - Nhận xét Bài 3: Số ? -Muốn thực hiện các phép tính ta phải thực hiện như thế nào ? -Nêu cách làm. 2 phút. Hoạt động của học sinh - Lắng nghe.. - HS nêu yêu cầu đề bài: Tính bằng hàng dọc. -Ta phải thực hiện tính rồi ghi kết quả thẳng với hai số trong phép tính đó. - Cả lớp thực hiện tính . - HS làm bài , nêu kết quả . - HS nêu yêu cầu của bài - Điền số - HS làm bài - 3 HS lên bảng - HS nhận xét -Ta phải thực hiện từ trái sang phải -HS nêu: lấy 5 cộng 4 bằng 9, lấy 9 trừ 2 bằng 3 cộng 3 bằng 6. -Làm bài – 1 em lên bảng làm -Nhận xét. -Nhận xét Bài 4 : Điền dấu -Muốn điền dấu >, <, = vào chỗ -Ta phải thực hiện tính các phép chấm ta phải thực hiện như thế tính có kết quả rồi mới so sánh. nào ? -HS làm bài – 3 em lên bảng làm -Nhận xét -Nhận xét - HS nêu yêu cầu của bài. - Nêu bài toán – viết phép tính Bài 5: Nhìn tranh nêu và viết thích hợp. phép tính thích hợp. - Làm bài – 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận xét 3.Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết 2 Hoạt động tập thể: Ca múa sân trường Thứ tư, ngày 5 tháng 12 năm 2012 HỌC VẦN Bài 62: ôm - ơm I.Mục tiêu: -HS nhận biết được vần : ôm ,ơm - Đọc được: ôm,ơm con tôm, đống rơm từ và đoạn thơ ứng dụng . -Viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. *HS khá, giỏi: nhận biết nghĩa một số từ thông qua tranh; đọc trơn các từ và câu ứng dụng; viết đủ số dòng qui định ở bài. -Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ: “Bữa cơm”. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói - HS chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 Bảng con, SGK III.Các hoạt động dạy -học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5phút A.Kiểm tra bài cũ -Đọc và viết các từ: -2 HS đọc từ tăm tre, mầm non -HS viết bảng con các từ đỏ thắm, đưòng hầm -Đọc câu ứng dụng -1 HS đọc câu ứng dụng -Đọc toàn bài -1 HS đọc toàn bài -GV nhận xét bài cũ B.Dạy học bài mới 2phút 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài ôm, ơm -Đọc tên bài học: ôm , ơm 2.Dạy chữ ghi âm 7phút a.Nhận diện vần: ôm -GV viết lại vần ôm +Phát âm: -Phát âm mẫu ôm -HS đọc cá nhân: ôm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Phân tích vần ôm? -Ghép vần ôm. 7phút. -Có vần ôm muốn có tiếng tôm ta làm thế nào? -Ghép tiếng tôm -Nhận xét, điều chỉnh + Đánh vần tiếng: -Viết lên bảng tiếng tôm và đọc -Treo tranh và rút ra từ khóa con tôm -Đọc từ khoá: con tôm -Từ con tôm gồm có mấy tiếng? -Tiếng nào có chứa vần ôm? b.Nhận diện vần: ơm -GV viết lại vần ơm -Hãy so sánh vần ôm vần ơm -Phát âm và đánh vần tiếng: + Phát âm -Phát âm mẫu ơm -Phân tích vần ơm? -Ghép vần ơm. 2phút 6phút. -Gồm 2 âm: ô và m -Cả lớp ghép ôm -Đánh vần: ô-mờ-ôm -Ta thêm âm t ghép trước vần ôm -Cả lớp ghép tôm -Đánh vần: tờ-ôm-tôm -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -Gồm 2 tiếng: con và tôm -Tiếng tôm +Giống nhau: âm m ở cuối +Khác nhau:vần ôm có âm ô đúng trước.Vần ơm có âm ơ đứng trước. -Đọc cá nhân: ơm -Gồm âm ơ và m -Cả lớp ghép ơm -Đánh vần: ơ -mờ -ơm -Ta thêm âm r và thanh huyền ( \ ). -Có vần ơm muốn có tiếng rơm ta làm thế nào? -Ghép tiếng tiếng rơm -Cả lớp ghép tiếng rơm . +Đánh vần tiếng -Viết lên bảng tiếng rơm và đọc -Đánh vần: rờ-ơm-rơm. -Treo tranh và rút ra từ khóa ghi bảng -Đọc từ khoá: đống rơm -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -Trong từ đống rơm tiếng nào có chứa -Tiếng rơm vần ơm? *Giải lao c.Hướng dẫn HS viết -Viết mẫu các vần và từ khóa - Vần ôm tạo bởi mấy con chữ ? -Vần ôm được viết bằng 2 con chữ: - Vần ơm tạo bởi mấy con chữ ?... ô và m. -Vần ơm được viết bằng 2 con chữ: ơ và m..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Viết bảng con -HS viết vần, viết từ ngữ khoá 6phút. -Nhận xét d.Đọc từ ngữ ứng dụng -Đính từ lên bảng: chó đốm sáng sớm chôm chôm mùi thơm. -Giải nghĩa từ ứng dụng.. -Đọc thầm các từ +Tìm tiếng chứa vần vừa học: đốm, chôm, sớm, thơm. -Đọc và phân tích một số tiếng -Đọc từ ứng dụng; cá nhân, nhóm, lớp. *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa một số từ thông qua tranh.. -GV đọc mẫu từ ứng dụng. Tiết 2 3.Luyện tập 12phút a.Luyện đọc Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng -Đọc từ ứng dụng. 9 phút. 8 phút. -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Đọc câu ứng dụng: treo tranh và rút ra -Quan sát tranh câu ứng dụng ghi bảng. -HS đọc thầm và tìm tiếng có chứa vần mới. -Đọc tiếng và câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp. -Đọc mẫu câu ứng dụng b.Luyện viết -GV hướng dẫn cách viết vào vở Tập -HS viết vào vở: viết ½ số dòng ở viết. bài viết. *HS khá, giỏi viết đủ số dòng qui định trong bài. -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói -HS nói tên chủ đề: Bữa cơm. +Yêu cầu quan sát tranh +HS quan sát tranh trả lời -Trong tranh vẽ gì? -Tranh vẽ cả nhà bạn Lan đang quây quần bên mâm cơm. -Trong bức tranh em thấy những ai? -Có bà, bố mẹ và em của Lan. -Nhà em ăn mấy bữa trong một ngày? -HS tự liên hệ để trả lời -Mỗi bữa thường có món gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 6 phút. C. Củng cố, dặn dò -Đọc bài ở SGK. -HS đọc bài ở SGK: đọc cá nhân, lớp. * Trò chơi: Tìm tiếng, từ có chứa vần mới học. +Cách chơi: cho HS tham gia chơi theo tổ. + Luật chơi: tổ nào tìm được nhiều từ -Lắng nghe đúng sẽ thắng cuộc. -Tham gia chơi theo tổ -Nhận xét -Nhận xét, tuyên dương -Chuẩn bị bài 63: em, êm -Chuẩn bị bài sau TOÁN TIẾT 56: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I. Mục tiêu -Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 10. -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán 1. Các hình vật mẫu -HS chuẩn bị: SGK Toán 1. Bộ đồ dùng học Toán. III.Các hoạt động dạy -học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh `4phút A.Kiểm tra bài cũ 5 + ... = 9 3 + ... = 9 -4 HS thực hiện ... + 2 = 8 9 - ... = 3 5+4=9 3 +6 = 9 6+2=8 9–6=3 -2 HS đọc bảng cộng , trừ trong phạm vi 9 -GV nhận xét và ghi điểm HS nhận xét 16phút B. Dạy học bài mới 1.Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng -Vài em nêu đề bài 2.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng tronh phạm vi 10. Bước 1: Hướng dẫn HS thành lập công thức: 9 + 1 = 10 và 1 + 9 = 10 -Treo tranh và hướng dẫn HS xem -Quan sát tranh tranh..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Hướng dẫn HS đếm số hình tam giác -Nhóm bên trái có 9 hình tam giác, cả 2 nhóm, rồi nêu nhóm bên phải có1 hình tam giác. Hỏi có tất cá bao nhiêu hình tam giác? -9 hình tam giác và 1 hình tam giác là 10 hình tam giác. -9 và 1 là 10 HS tự viết vào chỗ chấm trong phép cộng 9 + 1 =.. -GV viết bảng: 9 + 1 = 10 -Đọc chín cộng một bằng mười. -Giúp HS quan sát và nhận xét 9 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 9 hình tam giác, do -HS tự viết 10 vào chỗ chấm trong đó 9 + 1 cũng bằng 1 + 9 phép cộng 1 + 9 = -GV viết : 1 + 9 = 10 Bước 2:Hướng dẫn HS thành lập các công thức: 8 + 2 = 10 2 + 8 = 10... tương tự. Bước 3: Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. -Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10. -HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10 -GV xóa và tổ chức cho HS thi đua lập lại bảng cộng. Để hướng dẫn HS ghi -Thi đua đọc thuộc nhớ . -Gợi ý thêm một số câu hỏi: +Mười bằng chín cộng với mấy? -HS trả lời +Tám cộng với mấy bằng mười?... -Mười bằng chín cộng với một 12phút 3.Thực hành -Tám cộng hai bằng mười… - Hướng dẫn làm bài tập -HS làm bài ở SGK. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài Bài 1 -Câu a tính bằng hàng dọc -Câu b tính bằng hàng ngang a.Tính theo cột dọc. -GV hướng dẫn cách làm -Viết 1 và 9 thẳng cột với nhau, kết quả chữ số 1 lùi về bên trái, chữ số 0 thẳng với số 9 và 1. - Theo dõi, lắng nghe. -HS làm bài vào vở - 3 em lên bảng làm. -Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu b. Tính bằng hàng ngang. -Nhận xét Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu của bài -Gọi HS nêu cách làm. -Nhận xét Bài 3 yêu cầu làm gì ?. -Câu b: HS thực hiện tính các phép tính bằng hàng ngang. -Làm bài – 4 em lên bảng làm -Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -Nhận xét Bài 2: Điền số -Nêu:Thực hiện các phép tính rồi điền số vào ô trống. -Chẳng hạn: Lấy 5 cộng 2 bằng 7 viết 7 vào ô trống… -HS thực hiện làm bài vào phiếu học tập. -1 em nêu kết quả - nhận xét Bài 3: HS xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống bài toán 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10. - GV nhận xét, chấm bài 5 phút C. Củng cố, dặn dò -Trò chơi: Nhà toán học +Cách chơi: Chọn hai đội theo tinh thần xung phong, mỗi đội 5 em, phát cho mỗi đội một viên phấn. Đội 1 sẽ đọc đề toán và đội 2 sẽ phải nhanh chóng viết phép tính và kết quả lên bảng. Sau đó đổi lại. -Luật chơi: Bài toán phải đưa ra khác nhau. Đội nào đưa ra bài toán chính xác, viết phép tính nhanh đúng sẽ -HS tham gia chơi thắng cuộc. -Nhận xét -Nhận xét, tuyên dương -Dặn chuẩn bị bài sau “Phép trừ trong phạm vi 10” TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP HỌC I. Mục tiêu: - Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Nói được tên lớp, thầy (cô) chủ nhiệmvà tên một số bạn cùng lớp. *HS Khá giỏi: Nêu được một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK. II.Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Hình minh hoạ SGK Bài hát “ Lớp chúng ta kết đoàn” III. Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3phút A.Kiểm tra bài cũ -Giờ trước các em học bài gì? -1 em nêu -Kể tên một số vật nhọn, dễ gây đứt -1 em nêu tay chảy máu? B.Dạy bài mới 3phút Giới thiệu bài - Hát tập thể - Bắt bài hát: Lớp chúng ta kết đoàn. -Nói lên tình đoàn kết gắn bó keo sơn -Lời bài hát mà các em vừa hát nói lên của các bạn trong lớp. điều gì? - Giới thiệu vào bài mới 10phút Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận Bước 1: Quan sát trang 32, 33 SGK và trả lời: -Trong lớp có những ai và có những đồ vật gì ? -Quan sát tranh và thảo luận theo -Lớp em học gần giống với lớp nào nhóm 4. trong các hình đó? Từng thành viên trong nhóm nói cho -Em thích lớp học nào? Tại sao? nhau nghe xem mình thích lớp học nào trong số các lớp học của hình và tại sao mình thích lớp học đó? Bước 2: GV chỉ định 1số em trong các nhóm lên trình bày.. -Một số HS lên trình bày. -Các em khác nhận xét, bổ sung. -Nhận xét * Liên hệ: Kể tên thầy, cô và các bạn của mình ? -Trong lớp em thường chơi với ai? -Trong lớp em học thường có những. -Tự xung lên kể.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 9phút. thứ gì ? Chúng thường dùng để làm gì? *Kết luận: Trong lớp học nào cũng có thầy giáo ( cô giáo) và HS. Trong lớp có các đồ dùng phục vụ học tập như: tranh ảnh, lọ hoa...Việc có nhiều hay ít đồ dùng, đồ dùng cũ hay mới, đẹp hay xấu tùy vào điều kiện của từng trường. Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình Bước 1: Quan sát lớp học của mình và kể về lớp học của mình với các bạn. Bước 2: GV gọi một số HS đứng dậy kể về lớp học của mình. -Lắng nghe -HS làm việc cá nhân, các HS quan sát lớp học của mình và định hướng trong đầu những điều mình định giới thiệu về lớp học của mình. -Một số HS đứng dậy kể lớp học của mình. -Nhận xét, bổ sung. *Kết luận:Các em cần nhớ tên lớp, tên trường, của mình và yêu quý giữ gìn -Lắng nghe các đồ đạc trong lớp học của mình. Vì đó là nơi các em đến học hằng ngày với các thầy cô và các bạn. 5phút Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Trò chơi :` “Ai nhanh, ai đúng” Bước 1: GV giao cho mỗi tổ một tấm bìa to và một bìa nhỏ có gắn tên các đồ vật có và không có ở trong lớp của mình, yêu cầu gắn nhanh tên những vật -HS lắng nghe có trong lớp học của mình vào tấm bìa. Bước 2: HS cử mỗi lần 4 em lên chơi. Đội nào gắn nhanh sẽ thắng. -Tham gia chơi theo tổ -Nhận xét, tuyên dương -Nhận xét -Chuẩn bị bài: Hoạt động ở lớp -Chuẩn bị bài học sau Thứ năm, ngày 6 tháng 12 năm 2012 HỌC VẦN Bài 64: im um I.Mục tiêu: -HS nhận biết được vần : im ,um - Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn, từ và đoạn thơ ứng dụng . -Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn. *HS khá, giỏi: nhận biết nghĩa một số từ thông qua tranh; đọc trơn các từ và câu ứng dụng; viết đủ số dòng qui định ở bài. -Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ: “Xanh, đỏ, tím, vàng”..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói - HS chuẩn bị` Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 Bảng con.sgk III.Các hoạt động dạy- học: 5phút. 2phút 7phút. 7phút. A.Kiểm tra bài cũ -Đọc và viết các từ: trẻ em ghế đệm que kem mềm mại -Đọc câu ứng dụng -GV nhận xét bài cũ B.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài im, um 2.Dạy chữ ghi âm a.Nhận diện vần: im -GV viết lại vần im + Phát âm -Phát âm mẫu im -Phân tích vần im?. - 3 HS đọc từ ứng dụng - Viết bảng con: que kem, ghế đệm - 1 HS đọc câu ứng dụng ở SGK. -Đọc tên bài học: im , um. -HS đọc cá nhân, nhóm ,lớp: im -Gồm 2 âm: i và m -Đánh vần: i-mờ-im -Ghép vần im -Cả lớp ghép im -Có vần im muốn có tiếng chim ta làm -Thêm âm ch thế nào? -Ghép tiếng chim -Ghép tiếng chim -Nhận xét, điều chỉnh + Đánh vần tiếng -Viết lên bảng tiếng chim và đọc -Đánh vần: chờ-im-chim -Treo tranh và rút ra từ khóa ghi bảng -Quan sát tranh và nhận xét -Đọc từ khoá: chim câu -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -Trong từ chim câu tiếng nào có chứa -Tiếng chim vần im? b.Nhận diện vần um -GV viết lại vần um -Hãy so sánh vần im vần um +Giống nhau: âm m ở cuối +Khác nhau: Vần im có âm i đứng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Phát âm và đánh vần tiếng + Phát âm -Phát âm mẫu um -Phân tích vần um?. trước. -Vần um có âm u đứng trước. -Đọc cá nhân: um -Gồm 2 âm: u và m -Đánh vần : u -mờ -um -Ghép vần um? -Cả lớp ghép: um -Có vần um muốn có tiếng trùm ta làm -Thêm âm tr và thanh huyền. thế nào? -Ghép tiếng tiếng trùm -Cả lớp ghép tiếng trùm. -Nhận xét + Đánh vần tiếng -Viết lên bảng tiếng trùm và đọc -Đánhvần:trờ-um-trum-huyền-Treo tranh và rút ra từ khóa ghi bảng trùm. -Đọc từ khoá: trùm khăn -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần 2phút *Giải lao -Hát tập thể. 6phút c.Hướng dẫn HS viết -Viết mẫu vần và từ. +Vần im tạo bởi mấy con chữ ? -Gồm 2 con chữ: i và m +Vần um tạo bởi mấy con chữ ?.... -Gồm 2 con chữ: u và m -Viết bảng con -Nhận xét -HS viết vần, viết từ ngữ khoá 6phút d.Đọc từ ngữ ứng dụng -Đính từ lên bảng: -Đọc thầm con nhím tủm tỉm +Tìm tiếng chứa vần vừa học: trốn tìm mũm mĩm nhím, tìm, tủm, tỉm, mũm, mĩm. -Đọc và phân tích tiếng -Đọc từ ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp -Giải nghĩa từ ứng dụng. *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa một -GV đọc mẫu từ ứng dụng số từ. Tiết 2 3.Luyện tập 12phút a.Luyện đọc Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng -HS đọc toàn bài tiết 1 -Đọc từ ứng dụng -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá -Đọc câu ứng dụng: treo tranh và rút ra nhân câu ứng dụng ghi bảng. -Quan sát tranh và nhận xét -Tìm tiếng mới và đọc -Đọc câu ứng dụng: cá nhân, lớp.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 9 phút. 8 phút. 6 phút. -Đọc mẫu câu ứng dụng b.Luyện viết -GV hướng dẫn cách viết vào vở -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói +Yêu cầu quan sát tranh -Trong tranh vẽ những thứ gì? -Mỗi thứ đó có màu gì? -Trong các màu trên em thích nhất là màu nào? -Các màu đỏ, xanh, vàng, tím, trắng,… được gọi là gì? C. Củng cố, dặn dò -Đọc bài ở SGK. -HS viết vào vở: viết ½ số dòng *HS khá, giỏi viết đủ số dòng ở bài -HS nói tên chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng + HS quan sát tranh trả lời theo ý hiểu:. -Mở sách và đọc theo hướng dẫn của GV. -Vần im, um. -Bài hôm nay ta học hai vần gì? -Trò chơi: Tìm tiếng, từ có chứa vần im, um -GV hướng dẫn cách chơi: tự tìm những -Xung phong trả lời tiếng có vần im, um. - Luật chơi: HS tham gia chơi cả lớp -Chuẩn bị bài sau -Chuẩn bị bài 64: iêm, yêm TOÁN TIẾT 57: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp trong hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán 1 Tranh vẽ, phiếu học tập - HS chuẩn bị: SGK Toán 1 Bộ đồ dùng học Toán III.Các hoạt động dạy -học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5phút A.Kiểm ta bài cũ 1+9= 2+8= - 2 HS lên thực hiện tính.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 9+1=. 8+2=. - Nhìn tranh viết phép tính thích hợp -Nhận xét, ghi điểm B.Dạy học bài mới 1phút 1.Giới thiệu bài : ghi đề bài lên bảng 26phút 2.Thực hành Bài 1: Cho HS nêu cách làm bài rồi làm và viết kết quả.. -GV nhận xét Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập -Với yêu cầu đó chúng ta cần chú ý điều gì? -Nhận xét Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -GV gọi HS nêu cách làm. -Nhận xét, tuyên dương Bài 4:Gọi HS nêu yêu cầu của bài -Mỗi con tính ta thực hiện như thế nào? -Nhận xét Bài 5: Cho HS xem tranh và nêu các. 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 - 1em nhìn tranh thực hiện phép tính -Nhận xét. -Nêu yêu cầu của bài tập -Tính các phép tính bằng hàng ngang -Thực hiện làm vào vở - 3 em lên bảng làm -Nhận xét tính chất của phép cộng “ Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả vẫn không thay đổi” -HS: Thực hiện các phép tính bằng hàng dọc -Khi viết các số phải thẳng cột với nhau. -Làm bài và nêu kết quả -Nhận xét -HS: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. -Ta điền số vào chỗ chấm sao cho số đó cộng với số trong hình chữ nhật được tổng bằng 10. -HS tham gia chơi tiếp sức theo nhóm. -Nhận xét -HS: Tính nhẩm -Thực hiện lần lượt từ trái sang phải -HS thực hiện vào phiếu học tập -4 em lên bảng làm – nhận xét -HS xem tranh nêu bài toán rồi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> phép tính thích hợp vào ô trống.. 3 phút. viết phép tính ứng với tình huống trong tranh. -HS làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm. -Nhận xét. -Nhận xét C.Nhận xét, dặn dò: 5 phút -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài “ Phép trừ trong phạm vi - Chuẩn bị bài sau 10” Buổi chiều THỦ CÔNG GẤP CÁI QUẠT. I.Mục tiêu: -HS biết cách gấp cái quạt. -Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều,chưa thẳng, theo đường kẻ. * HS khéo tay: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy.Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. II.Chuẩn bị: - GV chuẩn bị : -Quạt giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình chữ nhật . -1 sợi chỉ hoặc len màu. -Bút chì, hồ dán. - HS chuẩn bị : -1 tờ giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô. -1 sợi chỉ hoặc len màu -Bút chì hồ dán. -Vở thủ công. III.Các hoạt động dạy-học :. Thời gian 6phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Quan sát và nhận xét mẫu -GV giới thiệu quạt mẫu, định hướng quan sát của HS về các nếp gấp cách đều. -HS quan sát và hiểu việc ứng dụng nếp gấp cách đều. -GV nêu câu hỏi định hướng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> giúp HS rút ra nhận xét +Giữa quạt ta phải làm gì? +Nếu không dán hồ ở giữa quạt thì quạt sẽ như thế nào? 10phút 2.Hướng dẫn cách gấp - Đính qui trình gấp quạt lên. Bước1: Gấp cách đều -GV vừa hướng dẫn và làm mẫu -GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều. Bước2: Gấp đôi hình để lấy dấu giữa, buột chỉ và bôi hồ lên nếp gấp ngoài cùng . Bước3: Gấp đôi, dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ khô,mở ra được chiếc quạt bằng 12phút giấy. 3.Học sinh thực hành - Cho HS hệ thống lại qui trình gấp quạt -Uốn nắn cho những em thực 2 phút hành còn lúng túng. 4.Nhận xét, dặn dò -Chuẩn bị giấy màu, hồ , chỉ để học tiết 2.. -HS nhận xét +Có dán hồ +Nếu không dán hồ ở giữa thì 2 nữa quạt nghiêng về 2 phía.. -HS quan sát, theo dõi từng bước gấp. - 4 – 5 em nhắc lại qui trình gấp quạt -HS thực hiện theo từng nếp gấp trên giấy nháp -Lắng nghe để thực hiện. Thực hành Tiếng Việt Tiết 2: om – ôm - ơm I.Mục tiêu: - Nhận biết nhanh tiếng có chứa vần om, ôm, ơm. - Đọc được bài; tìm được tiếng có chứa vần om, ôm, ơm. - Làm tốt bài tập ở vở thực hành. II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành. III. Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 2 phút 1.Giíi thiÖu bµi 30phút 2.Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> thùc hµnh trang 98, 99. Bài 1: Điền vần, tiếng có vần om, ôm, ơm. - Gọi HS nêu yêu cầu.. - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Đọc - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS đọc từng câu đến đoạn và cả bài tập đọc. - Nhận xét Bài 3: Viết - Cho HS quan sát chữ mẫu - Hướng dẫn viết vào vở.. - HS quan sát các từ và điền vần tiếng đúng với nội dung của tranh. - Thi đọc nhanh các tiếng vừa tìm được theo nhóm. - Nhận xét - HS nêu : Đọc bài - HS đọc thầm bài và tìm tiếng có chứa vần om, ôm, ơm. - Đọc và phân tích các tiếng đó - Đọc từng câu + đoạn + cả bài (cá nhân, lớp). - Nhận xét - Viết câu theo mẫu - HS đọc: cá nhân + lớp câu cần viết . - HS quan sát - HS viết bài vào vở. -Thu một số vở chấm và nhận xét. 3. Nhận xét, dÆn dß - GV nhËn xÐt giê häc. - Lắng nghe - Chuẩn bị bài: ung, ương. TOÁN TIẾT 2 I.Muc tiêu: - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Nhìn tranh viết tính thích hợp. - Áp dụng làm tốt các bài tập ở vở thực hành. II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành . III.Các hoạt động dạy -học : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 phút 1.Giới thiệu bài. - Lắng nghe. 30phút 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở thực hành trang 103. 3 phút.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 1: Tính. - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1. - Gọi học sinh lên bảng làm bài . - GV nhận xét chung Bài 2: Tính. - Gọi HS nêu yêu cầu bài .. - HS nêu yêu cầu của bài . - Tính các phép tính bằng hàng dọc. - Cả lớp làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm và nêu cách làm. - Nhận xét - HS nêu yêu cầu của bài . - Tính bằng hàng ngang - Cả lớp làm bài vào vở , nêu kết quả. -Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. - HS chữa bài , nhận xét lẫn nhau.. - Nhận xét Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu: Tính - GV hướng dẫn: muốn tính 7 + 2 + 1 ta phải làm thế - Muốn tính 7 + 2 + 1 ta phải thực hiện từ nào? trái sang phải; lấy 7 cộng 2 bằng 9, lấy 9 cộng 1 bằng 10, viết 10. - HS làm bài – 3 em lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét Bài 4:Gọi HS nêu yêu cầu bài . - Hướng dẫn cách làm - Quan sát tranh -Theo dõi - HS làm bài –1 em lên bảng làm - Nhận xét 10 - 3 = 7 3 phút 3.Nhận xét, dặn dò - Nhận xét - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết 1 trang 110. Lắng nghe và thực hiện . Thứ sáu, ngày 7 tháng 12 năm 2012 TẬP VIẾT nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm. I.Mục tiêu: -Viết đúng các chữ: Nhà trường, buôn làng, hiền lành,đình làng, bệnh viện, đom đóm. -Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập Viết. *HS Khá, giỏi: viết đủ số dòng quy định trong vở Tập Viết. II.Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu theo nội dung luyện viết. Các tranh minh hoạ để giải thích từ. (nếu có) - HS chuẩn bị: Vở Tập viết Bảng con, bút chì, khăn tay, phấn. III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút A.Kiểm tra bài cũ -Cho HS viết các từ: ngày hội, -2 HS viết bảng lớp ngói mới. -Cả lớp viết bảng con. -Nhận xét bài cũ, ghi điểm. B.Bài mới 2 phút 1.Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng -Quan sát, nhận xét 5 phút 2.Quan sát và nhận xét -HS đọc nội dung : 4 em -Đính nội dung bài tập viết lên -Cả lớp đọc trơn các từ. bảng. +Hai chữ: nhà và trường +Được viết bằng 3 con chữ: c, h, a và dấu \ . -Từ nhà trường được viết bằng +Được viết bằng 6 con chữ: mấychữ? t, r, ư, ơ, n, g và dấu \ . -Chữ nhà được viết bằng mấy con chữ? - 5 ô: h, l, b, g - 4 ô li: đ ; 3 ô li: t -Chữ trường được viết bằng mấy con chữ? -Trong những chữ trên những con -HS theo dõi. chữ nào có độ cao 5 ô li? 4 ô li? 3 ô li? 8 phút. 3.Hướng dẫn viết a.GV viết mẫu -GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết. + Khi viết giữa các con chữ phải nối liền nét, dãn đúng khoảng cách. b.HS viết bảng con. -Viết bảng con: 1 từ 1lượt Hát tập thể. -Viết vào vở tập viết: viết ½ số dòng. *HS khá, giỏi viết đủ số dòng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2 phút 8 phút 5 phút. -nhà trường, buôn làng, hiền lành,đình làng, bệnh viện, đom đóm. -Nhận xét *Giải lao 4.HS viết vào vở -Viết theo đúng quy trình -Nhận xét C. Củng cố , dặn dò * Trò chơi: Thi tìm thêm những chữ có chứa vần ương, inh, ang . -Cho HS thi tìm theo nhóm. -Tham gia chơi theo nhóm -Nhóm nào tìm được nhiều từ sẽ thắng cuộc. -Nhận xét. -Nhận xét, tuyên dương -Dặn dò bài sau TẬP VẾT đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, quả trám I.Mục tiêu: -Viết đúng các chữ: Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, quả trám. - Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập Viết. *HS Khá, giỏi: viết đủ số dòng quy định trong vở Tập Viết. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu theo nội dung luyện viết. -HS chuẩn bị: Vở Tập viết Bảng con, bút chì, khăn tay, phấn. III. Các hoạt động dạy- học: Thời gian 5 phút. 25 phút. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ -Cho HS viết các từ: hiền lành, đình làng, bệnh viện -Nhận xét bài cũ, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng 2.Quan sát và nhận xét. Hoạt động của học sinh - 3 HS viết bảng lớp - 3 dãy viết 3 từ vào bảng con.. -Quan sát, nhận xét -HS đọc nội dung : 4 em.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 5 phút. -Đính nội dung bài tập viết lên bảng.. -Cả lớp đọc trơn các từ.. 3. Hướng dẫn viết a.GV viết mẫu -GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết. +Khi viết giữa các con chữ phải nối liền nét, dãn đúng khoảng cách. b.HS viết bảng con: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, quả trám. -Nhận xét *Giải lao 4.HS viết vào vở -Viết theo đúng quy trình:. -HS theo dõi.. -Chấm 1/3 số bài và nhận xét C. Củng cố , dặn dò * Trò chơi: Thi viết chữ đẹp, đúng. -Cách chơi: GV đọc từ cho HS viết. -Viết bảng con một số từ. -Viết vào vở tập viết: viết ½ số dòng ở bài. *HS khá, giỏi viết đủ số dòng qui định ở bài.. -Chia 2 nhóm: 1 nhóm 2 em tham gia -HS nắm cách chơi -Chơi theo nhóm. -Nhận xét. -Nhận xét, tuyên dương nhóm viết đúng, đẹp. -Dặn dò bài sau TOÁN TIẾT 58: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. Mục tiêu: -Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 10. -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Sử dụng bộ đồ dùng dạy dạy học Toán lớp 1.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Các vật mẫu 10 bông hoa, 10 hình tam giác, ... - HS chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Toán SGK, vở III. Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên 5phút. A.Kiểm ta bài cũ - Tính: 2 + 8 = 7+3= 8+2= 8-3=. 5+5= 5+4=. - Đoc bảng cộng trong phạm vi 10 - Nhận xét bài cũ B.Dạy học bài mới 1phút 1.Giới thiệu bài: ghi đề bài 16phút 2.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 . Bước 1: Hướng dẫn HS thành lập công thức 10 – 1 = 9 và 10 - 9 = 1 -GV đính lên bảng 10 bông hoa -Có mấy bông hoa? -GV dùng băng giấy gạch bớt đi 1 bông hoa và hỏi -Có 10 bông hoa bớt đi 1 bông hoa. Hỏi còn lại mấy bông hoa? -10 bớt 1 còn mấy? -10 trừ 1 bằng mấy?. Hoạt động của học sinh. - 3HS lên bảng làm 2 + 8 = 10 7 + 3 = 10 5 + 5 = 10 8 + 2 = 10 8 – 3 = 10 5 + 4 = 9 1HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10. HS quqn sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính để thành lập bảng trừ. -HS thành lập bảng trừ PV 10 -HS đọc các công thức trên bảng -Có 10 bông hoa -HS nêu: Có 10 bông hoa bớt 1 bông hoa. Còn lại 9 bông hoa. -10 bớt 1 còn 9 -10 trừ 1 bằng 9 -HS ghép phép tính vào bảng cài. +Đính lên bảng 10 quả cam và làm bớt đi 9 quả cam. -Em nào nêu được bài toán? -HS nêu: Trên cành có 10 quả cam, mẹ hái đi 9 quả cam. Hỏi trên cành còn lại mấy quả cam? -Trả lời bài toán? -HS trả lời: Trên cành có 10 quả cam, mẹ hái đi 9 quả cam. Trên cành còn lại 1 quả cam. -HS nhìn vào tranh và ghép phép tính Bước 2: Hướng dẫn HS thành lập các.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> phép tính: 10 – 2 = 8 10 – 8 = 2 10 – 3 = 7 10 – 7 = 3 10 – 4 = 6 10 – 6 = 4 tương tự Bước 3:Hướng dẫn bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10. -Cho HS đọc lại công thức trừ trong phạm vi 10. -Nêu 1 số câu hỏi +10 trừ 1 bằng mấy ? +10 trừ 2 bằng mấy ?... 10phút 3.Thực hành Bài 1: Nêu yêu cầu của bài? -Sử dụng bảng trừ để tính, chú ý viết các số thẳng cột -Nhận xét Bài 2: Nêu yêu cầu ?. -HS đọc: cá nhân, lớp -10 trừ 1 bằng 9 -10 trừ 2 bằng 8… Bài 1: Tính rồi viết kết quả -HS tự làm bài vào vở -3 em lên bảng làm -Nhận xét. Bài 2: Viết số thích hợp * Dành HS khá giỏi Bài 3: Yêu cầu làm gì ? Bài 3: So sánh.Điền đấu. *Dành cho HS khá giỏi Bài4:GV hướng dẫn HS quan sát Bài 4: HS xem tranh nêu bài toán rồi tranh và nêu bài toán. viết phép tính ứng với tình huống . -HS làm bài - 1em lên bảng làm 10 – 4 = 6 -Nhận xét -Nhận xét 5 phút C.Củng cố, dặn dò *Trò chơi: Lập bài toán nhanh nhất -Phổ biến cách chơi 3 nhóm, mỗi nhóm 2 em -Luật chơi -Tiến hành chơi -Nhóm nào nhanh sẽ thắng -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài học sau -Dặn dò bài sau Buổi chiều Thực hành Tiếng Việt Tiết 3: em – êm I.Mục tiêu: -Điền được vần, tiếng có chứa vần em, êm. - Đọc được bài “ Mong muốn tự do ». Viết đúng câu theo mẫu. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> II.Đồ dùng dạy học: -Vở thực hành. III.Các hoạt đông dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên 2 phút 30phút. 1.Giíi thiÖu bµi Lắng nghe. 2.Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh trang 100, 101. Bài 1: Điền vần, tiếng có chứa vần -HS nêu yêu cầu của bài em, êm . -Đọc các từ và nhận biết tiếng có chứa vần em, êm. - Phân tích một số tiếng và nêu kết quả. -Nhận xét - Nhận xét Bài 2: Đọc bài “ Mong muốn tự do” - Gọi HS nêu yêu cầu. - Đọc “ Mong muốn tự do”. - GV hướng dẫn HS đọc Bài 3: Viết - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV đưa mẫu chữ để HS quan sát +Chữ hai được viết bằng mấy con chữ ?... +Trong các chữ trên, những con chữ nào có độ cao 5 ô li ? - GV hướng dẫn viết. 3 phút. Hoạt động của học sinh. -Theo dõi, uốn nắn -Nh¾c HS nÐt nèi c¸c con ch÷. -GV chÊm 1 sè bµi nhËn xÐt 3. Nhận xét, dặn dò - GV nhËn xÐt giê häc. - Chuẩn bị bài ong, ông. - HS đọc thầm bŕi vŕ těm tiếng có chứa vần em, ęm. - Tiếng có chứa vần em, êm: đêm, em . - Đọc tiếng và phân tích - Đọc từng câu đến đoạn và cả bài: cá nhân, lớp. -HS nêu: Viết -HS quan sát chữ mẫu - voi: 3 con chữ h, a ,i -5 ô li: h -HS theo dõi trong bài. -Viết vào bảng con -HS viết vào vở ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua. - Biết thẳng thắn phê và tự phê. - Phát động thi đua tuần tới. II.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Đánh giá hoạt động trong tuần 3 phút a. Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung trong tuần - HS lắng nghe qua 8 phút b.Nội dung - Các tổ trưởng lên báo cáo. +Nề nếp: Gọi các tổ trưởng lên báo +Tổ 1: các bạn trong tổ đi học đúng cáo các hoạt động của mình. giờ, trong giờ học không nói chuyện, nề nếp ra vào lớp ổn định. Đặc biệt đã - GV theo dõi gợi ý ủng hộ các loại quỹ do đội phát động. - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét - Cho các tổ 2, 3 thực hiện tương tự 10phút +Học tập: - Gọi tổ trưởng lên báo cáo - Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện - Tổ 1: Nhìn chung trong tuần vừa rồi, đa số các bạn đã tham gia phát biểu - GV nhận xét, chốt lại: trong tuần xây dựng bài sôi nổi, chữ viết có này rất nhiều bạn có tinh thần hăng nhiều tiến bộ. say trong học tập, điển hình như bạn *Tồn tại: bạn Hy chưa chú ý trong giờ Nhi, Triều, Trọng Quyết. học. - Bên cạnh đó còn 1 số em đọc, viết - Các tổ khác tiến hành tương tự còn chậm. *Biện pháp giúp đỡ: - Động viên giúp đỡ các em. - Rèn đọc, viết vào 15 phút đầu giờ và các buổi chiều. -Hướng dẫn những em học giỏi kèm thêm cho bạn vào thời gian ở nhà. +Cho HS cả lớp bình chọn tổ và cá nhân được khen thưởng. - HS tự bình chọn 7 phút 2.Phát động thi đua tuần 16 - Thảo luận + Nề nếp: không nói chuyện riêng - Thống nhất ý kiến trong giờ học, ra vảo lớp đúng qui.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2 phút. định, trực nhật sạch sẽ. + Học tập: học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Rèn chữ giữ vở hằng ngày. -Vừa học vừa ôn tập để thi học kì 1. 3.Kết thúc - Động viên tinh thần học tập, nề nếp. - Cả lớp lắng nghe - Tham gia đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần tới..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×