Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

PHAM VAN CHUNG BAI 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.67 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Së GD & §T ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT BUÔN ĐÔN. m«n lÞch sö 12. GV: PHẠM VĂN CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 18. Tiết 30,31. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950). III. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC VÀ ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN TOÀN DiỆN. 1. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG 1950. 1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến 2. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC VÀ ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN TOÀN DiỆN. 1. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 a. Cuộc tấn công của Pháp lên Việt Bắc  - Tháng 3/1947 Bôlae được cử làm cao uỷ Đông Dương, vạch ra kế hoạch tấn công Việt bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh.  - Ngày 7-10-1947, Pháp huy động 12.000 quân, tấn công lên Việt Bắc theo đường số 4 và sông lô. .. b. Chủ trương của ta: Khi địch tấn Việt Bắc, Đảng ta họp và ra chỉ thị “Phải phá tan cuộc tấn công mùa Đông của giặc Pháp”. .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lựợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c. Diễn biến. - Ta chủ động  .  . bao vây và tiến công địch ở Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã… buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã vào cuối tháng 11 – 1947. - Mặt trận hướng Đông: ta phục kích chặn đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu ở đèo Bông Lau (30-10-1947). - Ở hướng Tây: ta phục kích chặn đách địch trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều canô tàu chiến của địch. - Sau hai tháng địch rút chạy khỏi Việt Bắc ngày 19-12-1947. - Cả nước mở chiến trường phối hợp hoạt động mạnh, kiềm chế, không cho địch tập trung binh lực vào chiến trường chính..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> d. Kết quả – ý nghĩa  * Kết quả:  Ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6.000 địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến, canô, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh; Cơ quan đầu não kháng chiến được an toàn; bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành.  *Ý nghĩa:  Với chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947, cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp chuyển sang giai đoạn mới, buộc Pháp phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương, từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta..  2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C¶m ¬n quÝ thÇy c« vµ c¸c em đến tham dự.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Së GD & §T ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT BUÔN ĐÔN. m«n lÞch sö 12. GV: PHẠM VĂN CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 18. Tiết 31. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950) IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG 1950. 1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến a. Thuận lợi - 1/10/1949: Cách mạng Trung Quốc thành công. Nước CHND Trung Hoa ra đời - 1/1950: Các nước XHCN lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 18. Tiết 31. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950) IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG 1950 1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến. a. Thuận lợi b. Khó khăn Ngày 13-5-1949 nhờ sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp đề ra kế hoạch Rơve: - Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 - Thiết lập hành lang Đông – Tây => Chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cao Bằng Đông Khê. Lựợc. Thất Khê. đồ. Na Sầm Lạng Sơn Thái Nguyên. chiến Đình Lập. dịch Biên giới Thu –. HÀ NỘI Hòa Bình. Hải Phòng. đông 1950.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 31. Bài 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950) IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950. 2. Chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950 a. Chủ trương của ta 6 - 1950 Đảng và chính phủ quyết định mở chiến dịch biên giới nhằm : - Tiêu diệt bộ phận quan trọng sinh lực địch - Khai thông biên giới Việt - Trung - Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 3. Bài 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950) IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG 1950 2. Chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950. a. Chủ trương của ta b. Công tác chuẩn bị. Với khẩu hiệu “Tất cả cho chiến dịch toàn thắng”, ta đã huy động 121700 dân công vận chuyển 4000 tấn lương thực, vũ khí, đủ dùng cho 3 vạn quân..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hồ Chủ Tịch đi Biên giới Chống gậy lên non xem trận địa Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây Quân ta khí mạnh nuốt ngưu đẩu Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bác Hồ và bộ đội ta quan sát mặt trận Đông Khê.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nơi ở của Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới 1950.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 18. Tiết 31. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950) IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG 1950 2. Chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950 a. Chủ trương của ta b. Công tác chuẩn bị c. Diễn biến.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cao Bằng Đông Khê Bắc Cạn. ta nổ súng tấn công cứ điểm Đông Khê,. Thất Khê. Na Sầm. Lạng Sơn Thái Nguyên. HÀ NỘI. HÒA BÌNH. Sáng 16.9.1950 quân. HẢI PHÒNG. mở màn cho chiến dịch . Ngày 18.9.1950 Lậpđiểm Đông Khê bị Đình cứ tiêu diệt..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đại đội trưởng Trần Cừ lấy thân mình lấp lổ châu mai, mở đường cho đơn vị xông lên diệt địch..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Mặt khác rút quân Cao Bằng Đông Khê từ Cao Bằng về, cuộc hành quân Thất Khê Bắc khác từCạn Thất Khê Na Sầm tiến lên Đông Khê Lạng Sơn. Để chiếm lại Đông Khê Pháp tiến hành một cuộc hành Đình Lập. Thái Nguyên. Một mặt Pháp cho 1 HÀ NỘI HÒA BÌNH. cánh quân đánh lên Thái NguyênHẢI nhằm giảm bớt PHÒNG sự chú ý của ta.. quân kép.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Quân ta mai phục. Cao Bằng Đông Khê Bắc Cạn. Thất Khê. Na Sầm. Lạng Sơn. chặn đánh địch khiến cho 2 cánh quân từ Cao Bằng về và từ Thất Khê lên không thể liên lạc nhau được, Đình Lập. Thái Nguyên. HÀ NỘI HÒA BÌNH. HẢI PHÒNG. Pháp lần lượt rút khỏi Thất Khê, Na Sầm, Lạng Sơn, Đình lập.Đến ngày 22/10/1950 đường số 4 được giải phóng Ngoài ra ta còn đánh tan cuộc tấn công của địch tiến lên Thái Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bộ đội ta làm chủ ở Cao Bằng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 18. Tiết 31. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950). IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG 1950. 2. Chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950 a. Chủ trương của ta b. Công tác chuẩn bị c. Diễn biến d. Kết quả, ý nghĩa - Kết quả :. + Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 tên địch + Giải phóng biên giới Việt – Trung,chọc thủng hành lang Đông – Tây, phá tan kế hoạch Rove của Pháp.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TÙ BINH PHÁP BỊ QUÂN TA BẮT.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Cao Bằng Đông Khê Bắc Cạn. Thất Khê. Na Sầm. Lạng Sơn Thái Nguyên. HÀ NỘI. HÒA BÌNH. HẢI PHÒNG. Đình Lập.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 18 Tiết 31. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950 IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG 1950 2. Chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950 a. Chủ trương của ta b. Công tác chuẩn bị c. Diễn biến d. Kết quả, ý nghĩa - Ýnghĩa : Đánh dấu sự chuyển biến trong cục diện chiến tranh, quyền chủ động về chiến lược trên chiến trường chính (Bắc Bộ) thuộc về chúng ta, mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CỦNG CỐ - Hoàn cảnh dẫn đến việc Đảng ta chủ động mở chiến dịch. biên giới thu – đông 1950 - Diễn biến, kết quả , ý nghĩa của chiến dịch.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trận đánh nào có tính chất quyết định trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 ? Trận đánh ở Cao Bằng. SAI. Trận đánh ở Đông Khê. ĐÚNG. Trận đánh ở Thất Khê. SAI. Trận đánh ở Đình Lập. SAI.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 đã làm thay đổi quyền chiến lược ở Đông Dương như thế nào ?. Ta giành thế chủ động trên chiến trường chính( Bắc Bộ). ĐÚNG. Ta giành quyền chủ động chiến lược trên toàn Đông Dương. SAI. Pháp giành lại thế chủ động ở chiến trường Bắc Bộ. SAI. Pháp lùi sâu vào thế bị động ở vùng rừng núi. SAI.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> BÀI TẬP Tại sao lại khẳng định từ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 đến chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 là một bước phát triển của cuộc kháng chiến? Gợi ý: - Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 là địch mở chiến. địch tấn công ta , ta chủ động phản công địch, trong chiến dịch này ta sử dụng kiểu chiến tranh du kích ngắn ngày - Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 ta chủ động mở. chiến dịch tấn công địch, ta thực hiện cách đánh công khai kết hợp với vận động dài ngày.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> C¶m ¬n quÝ thÇy c« vµ c¸c em đến tham dự.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×