Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 22 Dot bien cau truc NST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Phát biểu khái niệm đột biến gen ? Cho ví dụ.  Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtít. 2. Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ?  Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc prôtêin mà nó mã hóa gây nên biến đổi kiểu hình, thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vở sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhiễm sắc thể ban đầu a b. AB C D E. FG H. AB C D E. AB C D E. FG H. A BC B C D E. AB C D E. c. Nhiễm sắc thể bị biến đổi cấu trúc. FG H. AD C B E. FG. FG H. FG H. Quan sát hình, thảo luận nhóm (3p) hoàn thành bảng sau: STT. a. NST ban đầu Gồm các đoạn ABCDEFGH. NST sau khi bị biến đổi. Tên dạng đột biến. Mất đoạn H. Mất đoạn. b. Gồm các đoạn ABCDEFGH. Lặp lại đoạn BC. Lặp đoạn. c. Gồm các đoạn ABCDEFGH. Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB. Đảo đoạn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Đột biến cấu trúc NST : Loại đột biến nào 1. Khái niệm : Đột biến cấu trúc FGH BC FGH ABCDE A BCDE làm biến mất đổi hoặc NST là những trong cấu FGH FG AB C D E AB C D E b Độtthêm biếnvậtcấu trúc Mất liệu di a ABCDE FGH trúc NST. đoạn AD C B E FGH NST làtruyền gì ? Gồm ? Dài 2,5 cm 2. Các dạng đột biến : c Dài 3 cm những dạng nào? - Mất đoạn : một đoạn nào đó của Nhiễm sắc NST sau khi Tên dạng NST bị mất đi so với dạng ban ST T thể ban FGH đầu bị biến đổi BC biến đổi FGH ABCDE Lặp A BCDE đầu, làm độ dài của nhiễm sắc thể b đoạn giảm đi. Gồm các đoạn Mất đoạn H Mất đoạn Mô: tả dạng Dài 3 cm Dài 4 cm a ABCDEFGH - Lặp đoạn mộttừng đoạn hoặc nhiều cấu trúc đólại?so với đoạn của NST bị lặp dạng ban đầu, làm độ dài của NST Gồm các đoạn Lặp đoạn b ABCDEFGH Lặp lại đoạn AB C D E FGHBC AD C B E FGH tăng lên. Đảo c - Đảo đoạn : các đoạn nào đó của đoạn Đoạn BCD đổi Gồm các đoạn Đảo đoạn NST chuyển đổi vị trí cho nhau và lại thành đoạn c Dài 3 cm Dài 3 cm ABCDEFGH DCB xoay ngược 1800. FGH ABCDEsắc Nhiễm thể a ban đầu. ABCDE Nhiễm sắcFG thể bị biến đổi cấu trúc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. T. A. G. X. A. T. T. A G. X. b. T. A. G. X. A. T. T. A G. Các dạng đột biến gen. c. T G A T X T. X nucleotit Mất 1 cặp. A X T A G A. Thêm 1 cặp nucleotit. d. T. A. G G. X X. T X. A G. Thay thế 1 cặp nucleotit. Các dạng đột biến cấu trúc NST a b c. AB C D E. FG H. AB C D E. FG. Mất đoạn NST AB C D E. FG H. A BC B C D E. F G H Lặp. đọan NST AB C D E. FG H. AD C B E. FG H. Đảo đọan NST.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a b c Các dạng đột biến gen. ABCDE FGH. ABCDE FG. ABCDE FGH. A BC BCDE FGH. ABCDE FGH. AD C B E FGH. Các dạng đột biến cấu trúc NST. - Đột biến cấu trúc NST là sự Đột biến gen là tăng hay giảm số lượng gen những biến đổi về số NST, sắp nhau xếp lại cơ các gen điểm khác lượng, thành phần, Nêu trên trên NST. bản giữa 2 dạng đột trình tự các cặp nucleotit, xảy ra ở biến - Các trêndạng ? đột biến này đều liên quan đến sự đứt đoạn của một điểm nào đó trên NST phân tử ADN.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Để tìm hiểu về nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST, ta cùng quan sát các hình ảnh sau đây ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhà máy hạt nhân. Thử vũ khí hạt nhân Sử dụng thuốc trừ sâu. Máy bay Mỹ rải chất. Máy bay Mỹ rải chất độc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ô nhiễm không khí và nguồn nước.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Đột biến cấu trúc NST : II. Nguyên nhân phát sinh đột Vì sao tác nhân lý Dạng độtbiết biếndạng nào là Em có đột Tại sao biến đổi cấu biến cấu trúc NST : hóa của ngoại cảnh là Đột Nguyên biến cấu nhân trúc gây dạng đột biến gây nguy biến nào là có ích ? III. Vai trò vật của lý đột biến cấu trúc NST trúc NST lại gây hại nguyên nhân chủ yếu Tác nhân và hóa học của NST đột biến có vai cấu trò trúc gì ? hiểm nhất ? gây ra vật? đột biến cấu ngoại cảnh là nguyên nhân chủ yếu cho sinh NST ? - Đột biến cấu trúc NST thường có trúc NST? gây đột biến cấu trúc NST. hại cho sinh vật vì chúng phá vở sự sắp xếp hài hòa của các gen trên Mất nhỏ, Mấtđoạn đoạn. VDđảo mất NST đã được hình thành trong quá đoạn ra 21 sự gây đa đoạngây NST trình tiến hóa, gây ra các rối loạn Đột biến cấu trúc thường gây dạng trong loài; lặp bệnh ung thư máu các tác nhân lýsinh hóa vật củatrong hoạt động của cơ thể, dẫn đến hại cho bản thân đoạn làm tăng hoạt ngoại cảnh phá vở cấu bệnh trúc tật, thậm chí gây chết . tính của enzim NST hoặc gây ra sự sắp- xếp Một số đột biến có lợi có ý nghĩa lại các đoạn của chúng trong chọn giống và tiến hóa ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> AB C D E FGH. a. Mất đoạn. AB C D E FG. Đoạn bị mất có thể nằm ở đầu mút một cánh của NST hoặc ở khoảng giữa đầu mút và tâm động. Đột biến mất đoạn thường gây chết hoặc làm giảm sức sống. Ở người, NST 21 bị mất đoạn sẽ gây ung thư máu. Ở ngô và ruồi giấm hiện tượng mất đoạn nhỏ không làm giảm sức sống kể cả ở thể đồng hợp, vì vậy trong chọn giống người ta có thể gây ra đột biến mất đoạn để loại những gen xấu, không mong muốn ra khỏi NST, chuyển những nhóm gen mong muốn từ NST của loài này sang NST của loài khác.. Một trong những nạn nhân bị ung thư máu (mất đoạn NST số 21) do tàn tích của vụ nổ bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đúng 8h15 phút sáng ngày 6/8/1945, quả bom nguyên tử phát nổ ở độ cao 580 m trên bầu trời Hiroshima, tạo nên một khối cầu lửa khổng lồ và phát tán khắp bề mặt thành phố sức nóng 4.000 độ C. Bức xạ và sóng nén áp suất cao lan tỏa khắp bốn phương tám hướng, thiêu rụi hàng chục ngàn người và gia súc, làm tan chảy tất cả các tòa nhà và xe cộ. Trong nháy mắt, thành phố 400 năm tuổi tan thành tro bụi. Rất nhiều người dân vô tội khác đã mang trên mình tàn tích của của vụ nổ bom nguyên tử, chất phóng xạ đã nhiễm vào cơ thể họ và gây các đột biến nhiễm sắc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ABCDE FGH. b. Lặp đoạn. A BC BCDE FGH. Đột biến lặp đoạn làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng. Ở ruồi giấm, lặp đoạn 2 lần trên NST X làm cho mắt lồi thành mắt dẹt, lặp đoạn 3 lần làm cho mắt càng dẹt. Có trường hợp lặp đoạn làm tăng cường độ biểu hiện của tính trạng. Ở đại mạch có đột biến lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzim amilaza, có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia.. Mắt ruồi giấm có bộ NST bình thường. Mắt ruồi giấm lặp đoạn 2 lần trên NST. Lúa mạch lặp đoạn. Mắt ruồi giấm lặp đoạn 3 lần trên NST.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Enzim thủy phân tinh bột ở giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen qui định enzim này. Cánh đồng lúa mạch. Lúa mạch thường. Lúa mạch lặp đoạn. Sản xuất bia từ lúa mạch.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> c. AB C D E. FG H. Đảo đoạn. AD C B E. F G H. Đoạn NST bị đảo ngược 1800, có thể chứa hoặc không chứa tâm động. Đột biến đảo đoạn thường ít ảnh hưởng tới sức sống của cá thể, góp phần tăng cường sự sai khác giữa các NST tương ứng trong các nòi thuộc cùng một loài  gây ra sự đa dạng trong loài.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Sử dụng năng lượng gió, năng lượng mặt trời.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST ? * Giống nhau:. * Khác nhau:. - Đều là những biến đổi trong vật chất di truyền ( ADN hoặc NST ) - Đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể. - Đều di truyền cho thế hệ sau. - Phần lớn gây hại cho sinh vật.. Đột biến gen. Đột biến NST. Làm biến đổi cấu trúc của gen. Làm biến đổi cấu trúc của NST. Gồm các dạng : mất, thêm và thay 1 cặp nuclêôtit.. Gồm các dạng : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn NST.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Quan sát hình (a, b, c) và nêu các dạng đột biến cấu trúc NST. Mô tả từng dạng đột biến đó.. a Mất đoạn. b Lặp đoạn. c Đảo đoạn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cho 1 nhiễm sắc thể, có trình tự phân bố của các gen như sau: A . B . C . D . E . F . G . H . Hãy vẽ sơ đồ NST sau khi bị đột biến trong các trường hợp sau: a. Mất đoạn BC. b. Lặp đoạn BC. c. Đảo đoạn EFG thành FEG. Đáp án: a.. A D E F G H      . b. A B C B C D E F G H c.. A D C B G F E H        .

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Học bài theo nội dung ghi. - Vẽ hình 22 trang 65. - Chuẩn bị bài tiết sau : §23 “Đột biến số lượng nhiễm sắc thể”.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×