Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Khung kế hoạch giáo dục môn vật lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.38 KB, 10 trang )

Mẫu: (phụ lục 1)
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: VẬT LÝ LỚP 9

1
đến
6

Chương
Chương I

Tiết

Hướng dẫn thực hiện

Tên các bài theo PPCT cũ

Bài 1. Sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Bài 2. Điện trở của dây dẫn –
Định luật ôm
Bài 3. Thực hành : Xác định
điện trở của một dây dẫn bằng
Ampe kế và Vôn kế
Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp
Bài 5. Đoạn mạch song song

Tên chủ
đề/chuyên
đề điều


chỉnh

Cấu trúc nội dung bài
học mới theo chủ
đề/chuyên đề

Chủ đề 1:

(6 bài tích hợp thành
một chủ đề)

Điện trở
của dây
dẫn. Định
luật Ơm

I. Điện trở của dây dẫn
-Định luật Ơm
1. Tìm hiểu sự phụ
thuộc của CĐDĐ vào
HĐT giữa hai đầu dây
dẫn.
2. Điện trở của dây dẫn

Hình thức tổ chức dạy
học

- Giáo viên linh hoạt
trong việc lựa chọn các
hình thức tổ chức dạy

học theo điều kiện từng
đơn vị và sở trường của
mình (ĐK CSVC, trình

Nội dung liên mơn,
tích hợp, giáo dục địa
phương… (nếu có)

(Kèm theo Công văn số 1499/SGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 7 năm 2020 của Sở GD&ĐT)

Thời lượng

Tổng: 6 tiết
(270 phút)
Trong đó có 1
tiết thực hành
lấy điểm Hệ
số 1.
- GV linh hoạt
trong việc

Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN. Định hướng
các năng lực cần phát triển

Kiến thức
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho
mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định
như thế nào và có đơn vị đo là gì.
- Phát biểu được định luật Ơm đối với một đoạn mạch

có điện trở.
- Viết được cơng thức tính điện trở tương đương đối với
đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều
nhất ba điện trở.


Bài 6. Bài tập vận dụng định
luật Ôm

7
đến
11

Bài 7. Sự phụ thuộc của điện
trở vào chiều dài dây dẫn
Bài 8. Sự phụ thuộc của điện
trở vào tiết diên dây dẫn
Bài 9. Sự phụ thuộc của điện
trở vào vật liệu làm dây dẫn
Bài 10. Biến trở - Điện trở
dùng trong kỹ thuật

3. Định Luật Ôm.
II. Đoạn mạch nối tiếp.
Đoạn mạch song song
1. So sánh CĐDĐ và
HĐT của đoạn mạch
nối tiếp và đoạn mạch
song song.
2. So sánh điện trở TĐ

của đoạn mạch nối tiếp
và đoạn mạch song
Chủ đề 2:
Sự phụ
thuộc của
điện trở
vào các

(5 bài tích hợp thành
một chủ đề. )
I. Sự phụ thuộc của
điện trở dây dẫn vào

độ, năng lực, nhận thức
của HS, …)
- Gơi ý:
+ Hướng dẫn, giao
nhiệm vụ cho HS.
+ Tổ chức dạy học trên
lớp (Phương pháp nêu
vấn đề, gợi mở, vấn
đáp,…)
+ Dạy học theo nhóm
nhỏ.
+ Dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề…
+ Sử dụng các kỹ thuật
dạy học tích cực như:
“Các mảnh ghép”,
“Khăn trải bàn”, “Lược

đồ tư duy”, “Đặt câu
hỏi”, “Chia nhóm”, …

phân bố thời
lượng giữa lý
thuyết và bài
tập theo điều
kiện từng đơn
vị (Trình độ,
năng lực, khả
năng nhận
thức của HS,
…)

- Giáo viên linh hoạt
trong việc lựa chọn các
hình thức tổ chức dạy
học theo điều kiện từng
đơn vị và sở trường của
mình (ĐK CSVC, trình

Tổng 5 tiết
(225 phút)
- GV linh hoạt
trong việc
phân bố thời

- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với
độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các
vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.

- Nhận biết được các loại biến trở.
Kĩ năng
- Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn
kế và ampe kế.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa
điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song
song với các điện trở thành phần.
- Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm
nhiều nhất ba điện trở thành phần.
Định hướng các năng lực cần phát triển:
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sáng tạo.
Năng lực hợp tác.
Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ…
Kiến thức
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với
độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các
vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
- Nhận biết được các loại biến trở.
Kĩ năng


Bài 11. Bài tập định luật ơm
và cơng thức tính điện trở của
dây dẫn

12
đến
16


Bài 12. Công suất điện
Bài 13. Điện năng – Cơng của
dịng điện
Bài 14. Bài tập về cơng suất
điện và điện năng sử dụng

yếu tố của
dây đẫn

Chủ đề 3:
Công và
công suất

chiều dài, tiết diện và
vật liệu làm dây dẫn
1. Sự phụ thuộc của
điện trở vào chiều dài
dây dẫn.
2. Sự phụ thuộc của
điện trở vào tiết diện
dây dẫn.
3. Sự phụ thuộc của
điện trở vào vật liệu
làm dây dẫn.
4. Điện trở suất-công
thức điện trở.
II. Biến trở và các điện
trở trong kĩ thuật
1. Cấu tạo và hoạt động

của biến trở
2. Sử dụng biến trở để
điều chỉnh CĐDĐ
3. Các điện trở dùng
trong kỹ thuật (HD học
sinh tự học)

độ, năng lực, nhận thức
của HS, …)
- Gơi ý:
+ Hướng dẫn, giao
nhiệm vụ cho HS.
+ Tổ chức dạy học trên
lớp (Phương pháp nêu
vấn đề, gợi mở, vấn
đáp,…)
+ Dạy học theo nhóm
nhỏ.
+ Dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề…
+ Sử dụng các kỹ thuật
dạy học tích cực như:
“Các mảnh ghép”,
“Khăn trải bàn”, “Lược
đồ tư duy”, “Đặt câu
hỏi”, “Chia nhóm”, …

lượng giữa lý
thuyết và bài
tập theo điều

kiện từng đơn
vị (Trình độ,
năng lực, khả
năng nhận
thức của HS,
…)

(04 bài tích hợp thành
một chủ đề)

- Giáo viên linh hoạt
trong việc lựa chọn các
hình thức tổ chức dạy
học theo điều kiện từng

Tổng: 5 tiết
(225 phút)
Trong đó có 1
tiết thực hành

I. Cơng suất điện

- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa
điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật
liệu làm dây dẫn.
- Vận dụng được cơng thức R =



l

và giải thích
S

được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của
dây dẫn.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con
chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ
dòng điện trong mạch.
- Vận dụng được định luật Ôm và cơng thức R = 

l
S

để giải bài tốn về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế
khơng đổi, trong đó có mắc biến trở.
Định hướng các năng lực cần phát triển:
Năng lực tự học
Năng lực giảiquyết vấn đề.
Năng lực sáng tạo.
Năng lực hợp tác.
Phẩm chất:trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ…
Kiến thức
- Nêu được ý nghĩa các trị số vơn và oat có ghi trên các
thiết bị tiêu thụ điện năng.
- Viết được các cơng thức tính cơng suất điện và điện
năng tiêu thụ của một đoạn mạch.


Bài 15. Thực hành: Xác định
công suất của các dụng cụ

điện

17
18

Bài 16. Định luật Jun – Lenxơ
Bài 17. Bài tập vận dụng Định
luật Jun – Len-xơ
Bài 19. Sử dụng an tồn và
tiết kiệm điện

19

20

của dịng
điện

1. Cơng suất định mức
của các dụng cụ điện.
2. Cơng thức tính cơng
suất điện.
II. Điện năng-Cơng của
dịng điện.
1. Điện năng
2. Cơng của dịng điện
III. Bài tập về công
suất điện và điện năng
sử dụng.
IV. Thực hành xác định

cơng suất của bóng đèn
với các hiệu điện thế
khác nhau. (Không dạy
thực hành xác định
công suất của quạt
điện)

đơn vị và sở trường của
mình (ĐK CSVC, trình
độ, năng lực, nhận thức
của HS, …)
- Gơi ý:
+ Hướng dẫn, giao
nhiệm vụ cho HS.
+ Tổ chức dạy học trên
lớp (Phương pháp nêu
vấn đề, gợi mở, vấn
đáp,…)
+ Dạy học theo nhóm
nhỏ.
+ Dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề…
+ Sử dụng các kỹ thuật
dạy học tích cực như:
“Các mảnh ghép”,
“Khăn trải bàn”, “Lược
đồ tư duy”, “Đặt câu
hỏi”, “Chia nhóm”, …

lấy điểm Hệ

số 2.
- GV linh hoạt
trong việc
phân bố thời
lượng giữa lý
thuyết và bài
tập theo điều
kiện từng đơn
vị (Trình độ,
năng lực, khả
năng nhận
thức của HS,
…)

01 tiết
01 tiết

01 tiết

Bài 20. Ôn tập – Tổng kết
chương I

01 tiết

Kiểm tra 1 tiết

01 tiết

21


- Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang
năng lượng.
- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi
đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ
điện hoạt động.
- Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu
chì.
Kĩ năng
- Xác định được cơng suất điện của một đoạn mạch
bằng vôn kế và ampe kế. Vận dụng được các công thức
P = UI, A = P t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ
điện năng.
Định hướng các năng lực cần phát triển:
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sáng tạo.
Năng lực hợp tác.
Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ…

- Kiến thức: Phát biểu và viết được hệ thức của định luật
Jun – Len xơ.
- Kĩ năng: Vận dụng được định luật Jun - Len xơ để
giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.
Vận dụng được kiến thức giải các bài tập về tác dụng
nhiệt của dòng điện
- Kiến thức: Hiểu được các biện pháp sử dụng an toàn và tiết
kiệm điện
- Kĩ năng:
+ Giải thích và thực hiện được các biện pháp thơng
thường để sử dụng an tồn điện.

+ Giải thích và thực hiện được việc sử dụng tiết kiệm
điện năng.


Chương II
22

Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

01 tiết

23

Bài 22. Tác dụng từ của dòng
điện. Từ trường

01 tiết

24

Bài 23. Từ phổ. Đường sức từ

01 tiết

25

Bài 24. Từ trường của ống dây
có dòng điện chạy qua

01 tiết


26

Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt,
thép. Nam châm điện

01 tiết

27

Bài 26. Ứng dụng của nam
châm

01 tiết

- Kiến thức:
+ Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu
có từ tính.
+ Mơ tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn.
+ Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam
châm.
- Kĩ năng:
+ Xác định được các từ cực của kim nam châm
+ Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh
cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác.
+ Biết sử dụng được la ban để tìm hướng địa lí.
Kiến thức: Mơ tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát
hiện dịng điện có tác dụng từ.
Kĩ năng: Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn
tại của từ trường.

Kĩ năng: Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng và
nam châm hình chữ U.
- Kiến thức: Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về
chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dịng
điện chạy qua.
- Kĩ năng:
+ Vẽ được đường sức từ của ống dây có dịng điện chạy
qua
+ Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định
chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết
chiều dòng điện và ngược lại.
- Kiến thức:
+ Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được
lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ.
+ Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và
chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng
dụng này.
- Kĩ năng: Giải thích được hoạt động của nam châm
điện.
Kiến thức: Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa
điện, tác dụng của nam châm trong rơ le điện từ,
chuông báo động


28

Bài 27. Lực điện từ

01 tiết


29

Bài tâp.

01 tiết

30

Bài 28. Động cơ điện một chiều

01 tiết

31

Bài 30.Bài tập vận dụng quy
tắc nắm tay phải và quy tắc bàn
tay trái.

01 tiết

32

Bài 31. Hiện tượng cảm ứng
điện từ

01 tiết

33

Bài 32. Điều kiện xuất hiện

dịng điện cảm ứng

01 tiết

34

Ơn tập học kì I

01 tiết

35

Ơn tập học kì I (tiếp)

01 tiết

36

Kiểm tra HKI

01 tiết

37

Bài 33. Dòng điện xoay chiều

38

Bài 34. Máy phát điện xoay
chiều


01
01 tiết

- Kiến thức: Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về
chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng
điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
- Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc bàn trái để xác định
một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
Vận dụng được kiến thức giải thích được các hiện
tượng thực tế và làm các bài tập đơn giản
- Kiến thức: Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động
của động cơ điện một chiều.
- Kĩ năng: Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về
mặt tác dụng lực và chuyển hóa năng luợng) của động
cơ điện một chiều.
Vận dụng quy tắc làm bài tập và xác định yếu tố còn lại
khi biết 2 trong 3 yếu tố
Kiến thức: Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ
về hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Kiến thức: Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện
khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết
diện của cuộn dây kín.
- Kĩ năng: Giải được một số bài tập định tính về
nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng.

Kiến thức: Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dịng
điện xoay chiều với dòng điện một chiều
- Kiến thức:
+ Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay

chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
+ Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng
thành điện năng.
- Kĩ năng: Giải thích được nguyên tắc hoạt động của
máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có
nam châm quay.


39

Bài 35. Các tác dụng của dòng
điện xoay chiều. Đo cường độ
và hiệu điện thế xoay chiều

01 tiết

40

Bài 36. Truyền tải điện năng
đi xa.

01 tiết

41

Bài 37. Máy biến thế

01 tiết

- Kiến thức:

+ Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
+ Nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng
điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên
dụng cụ.
+ Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay
chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện
và của điện áp xoay chiều
- Kĩ năng: Phát hiện dòng điện là dòng điện xoay chiều
hay dòng điện một chiều dựa trên tác dụng từ của
chúng.
Kiến thức: Nêu được công suất hao phí trên đường dây
tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu
dụng đặt vào hai đầu dây dẫn.
Kĩ năng: Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng
trên đường dây tải điện.
- Kiến thức:
+ Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp.
+ Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn
dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của
mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến
áp.
- Kĩ năng: Giải thích được nguyên tắc hoạt động của
máy biến áp và vận dụng được công thức

42

Bài tập
Bài 39.Tổng kết chương II:
Điện từ học


44

Chương III

43

01 tiết

U1 n 1
 .
U2 n2

Vận dụng kiến thức làm các bài tập về máy biến thế

01 tiết

Bài 40. Hiện tượng khúc xạ
ánh sáng

01 tiết

Bài 42. Thấu kính hội tụ
Chủ đề 4:

Tổng: 9 tiết
(405 phút)

- Kiến thức: + Nhận biết được hiện tượng KXAS
+ Mô tả được TN quan sát đường truyền của tia sáng
truyền từ khơng khí sang nước và ngược lại.

+ Giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi
hướng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa
hai môi trường gây nên.
- Kĩ năng: Phân biệt được hiện tượng KXAS với PXAS
- Kiến thức:


Bài 43. Ảnh của một vật tạo
bởi thấu kính hội tụ
Bài 44. Thấu kính phân kỳ
Bài 45. Ảnh của một vật tạo
bởi thấu kính phân kỳ.
Bài 46. Thực hành: Đo tiêu cự
của thấu kính hội tụ

45
đến
53

Thấu kính

(05 bài tích hợp thành
một chủ đề)
I. Thấu kính
- Các loại TK
- Nhận biết TK
II. Trục chính, quang
tâm, tiêu điểm, tiêu cự
của TK
III. Các tia sáng đặc

biệt đối với từng loại
TK.
IV. Ảnh của một vật tạo
bởi TK.
V. Bài tập TK
VI. Thực hành đo tiêu
cự của thấu kính hội tụ

- Giáo viên linh hoạt
trong việc lựa chọn các
hình thức tổ chức dạy
học theo điều kiện từng
đơn vị và sở trường của
mình (ĐK CSVC, trình
độ, năng lực, nhận thức
của HS, …)
- Gơi ý:
+ Hướng dẫn, giao
nhiệm vụ cho HS.
+ Tổ chức dạy học trên
lớp (Phương pháp nêu
vấn đề, gợi mở, vấn
đáp,…)
+ Dạy học theo nhóm
nhỏ.
+ Dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề…
+ Sử dụng các kỹ thuật
dạy học tích cực như:
“Các mảnh ghép”,

“Khăn trải bàn”, “Lược
đồ tư duy”, “Đặt câu
hỏi”, “Chia nhóm”, …

Trong đó có 1
tiết kiểm tra,
1 tiết thực
hành lấy
điểm Hệ số 2.
- GV linh hoạt
trong việc
phân bố thời
lượng giữa lý
thuyết và bài
tập theo điều
kiện từng đơn
vị (Trình độ,
năng lực, khả
năng nhận
thức của HS,
…)

54

Bài 47. Sự tạo ảnh trên phim
trong máy ảnh.

01 tiết

55


Bài 48. Mắt.

01 tiết

+ Nhận biết được thấu kính hội tụ, phân kì.
+ Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là
gì.
+ Mơ tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua
thấu kính hội tụ, phân kì.
+ Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi
thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ.
+ Giải các bài tập cơ bản về thấu kính.
- Kỹ năng:
+ Xác định được thấu kính hội tụ, phân kì qua việc
quan sát trực tiếp các thấu kính này
+ Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua
thấu kính hội tụ, phân kì.
+ Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ,
thấu kính phân kỳ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.
+ Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay phân
kì qua việc quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính
đó.
+ Xác định được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thí
nghiệm.
Định hướng các năng lực cần phát triển:
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sáng tạo.
Năng lực hợp tác.

Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ…
- Kiến thức: Nêu được bộ phận chính quan trọng của
máy ảnh là vật kính.
- Kĩ năng: Dựng được ảnh của một vật được tạo ra
trong máy ảnh.
Kiến thức:
- Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh
và màng lưới.
- Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy
ảnh.
- Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở
các vị trí xa, gần khác nhau.
Kỹ năng: Biết cách thử mắt


56

Bài 49. Mắt cận và mắt lão.

01 tiết

57

Bài 50. Kính lúp.

01 tiết

58

Bài 51. Bài tập quang hình

học

01 tiết

59

Bài 52. Ánh sáng trắng và ánh
sáng màu.

01 tiết

60

Bài 53. Sự phân tích ánh sáng
trắng.

01 tiết

61

Bài 55. Màu sắc và các vật
dưới ánh sáng trắng và ánh
sáng màu.

01 tiết

62

63
6465


Bài 56. Các tác dụng của ánh
sáng mầu.
Bài 57. Thực hành: Nhận biết
ánh sáng đơn sắc và ánh sáng
không đơn sắc bằng đĩa CD
Bài 58. Tổng kết chương III:
Quang học.

01 tiết

01 tiết
02 tiết

Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách sửa.
- Nêu được đặc điểm của mắt lão và cách sửa.
Kiến thức: + Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có
tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ.
+ Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính
lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì
quan sát thấy ảnh càng lớn.
Kĩ năng: Sử dụng được kính lúp để quan sát các vật
nhỏ.
Vận dụng được kiến thức để giải các bài tập về thấu
kính, mắt,..
Kiến thức:+ Kể tên được một vài nguồn phát ra ánh
sáng trắng thông thường, nguồn phát ra ánh sáng màu.
+ Nêu được tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu.
Kiến thức: Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa

nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mơ tả được
cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu.
Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng bằng cách
nêu được nguyên nhân là do có sự phân tích ánh sáng
trắng.
Kiến thức: Nhận biết được rằng, vật tán xạ mạnh ánh
sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kém các ánh
sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh
tất cả các ánh sáng màu. Vật có màu đen khơng có khả
năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.
Kiến thức: Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt,
tác dụng sinh học, tác dụng quang điện của ánh sáng và
chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với các tác dụng này.
Kĩ năng: Tiến hành được thí nghiệm để so sánh tác
dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật có màu trắng và
lên một vật có màu đen.


Bài 59. Năng lượng và sự
chuyển hóa năng lượng

67

6869
70

Chương IV

66


- Kiến thức:
+ Biết cách nhận biết một vật có mang năng lượng
+ Nhận biết được quang năng, hóa năng, điện năng nhờ
sự chuyển hóa của các dạng năng lượng này
- Kiến thức:
+ Nhận biết và phát hiện được sự biến đổi và xuất hiện
của một dạng năng lượng
+ Phát biểu được định luật bảo tồn và chuyển hố
năng lượng.
- Kĩ năng: Giải thích một số hiện tượng và q trình
thường gặp trên cơ sở vận dụng định luật bảo toàn và
chuyển hố năng lượng.

Bài 60. Định luật bảo tồn
năng lượng

Ơn tập kiểm tra học kỳ II

02 tiết

Kiểm tra học kỳ II

01 tiết



×