Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De Olympic Dia 11Le Quy Don

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.6 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN


<b>KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 - 4 LẦN THỨ XVIII</b>
<b>ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MƠN: Địa lí; KHỐI: 11</b>


<b> PHẦN I: ĐỀ THI</b>


<b>CÂU HỎI 1: (4 điểm)</b>


a) Hãy nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
đến nền kinh tế - xã hội thế giới.


b) Trình bày khái niệm về nền kinh tế tri thức và hướng phát triển của nền kinh tế tri thức
ở nước ta trong tương lai.


<b>CÂU HỎI 2: (4 điểm)</b>


a) Các nước BRICS gồm những nước nào?.


b) Giải thích vì sao khu vực Tây Nam Á là khu vực thường hay có tranh chấp xung đột
kéo dài?


<b>CÂU HỎI 3: (4 điểm)</b>


a) Điều kiện tự nhiên Trung Quốc có thuận lợi và khó khăn gì đến phát triển kinh tế
- xã hội?


b) Trình bày mối quan hệ Việt - Trung và đánh giá thị trường Trung Quốc đối với việc
phát triển kinh tế Việt Nam.



<b>CÂU HỎI 4: (4 điểm)</b>


Trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành cơng nghiệp Hoa Kỳ? Giải thích tại sao dân
cư Hoa Kỳ tập trung mật độ cao ở vùng Đông Bắc?


<b>CÂU HỎI 5: (4 điểm)</b>


<i> Qua bảng số liệu sau (</i>Đơn v : t USD)ị ỉ


<b>Tên nước</b> <b>Tổng sản phẩm</b>


<b>(GDP)</b> Nông nghiệp <b>Giá trị trong GDP</b>Công nghiệp Dịch vụ


Hoa Kỳ 7834 156,7 2115,2 5562,1


Trung Quốc 902 171,4 442 288,6


Hãy:


a) Lập biểu đồ so sánh nền kinh tế Hoa Kỳ và Trung Quốc vào năm 1997
b) b) Nêu nhận xét về tỉ trọng các ngành kinh tế Hoa Kỳ và Trung Quốc.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH THUẬN


Số phách


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 - 4 LẦN THỨ XVIII</b>
<b>ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MƠN: Địa lí; KHỐI: 11</b>


<b> PHẦN II: ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ THANG ĐIỂM </b>



<b>ĐÁP ÁN CÂU HỎI 1:</b>


a) - Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại:


+ Thời gian xuất hiện: cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI.
<i>(0,5đ) </i>


+ Đặc trưng: xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao.
<i>(0,5đ) </i>


+ Có 4 ngành cơng nghệ trụ cột là: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ thông tin,


công nghệ năng lượng.


<i>(0,5đ) </i>


<i>-Tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền kinh tế - xã hội thế giới:</i>
+ Xuất hiện nhiều ngành mới, nhất là trong lĩnh vực công nghệ và dịch vụ, tạo ra những bước
chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ. (0,5đ)
+ Làm cho nền kinh tế thế giới chuyển dần từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức.
<i>(0,5đ</i>
<i>)</i>


<i>b) Khái niệm về nền kinh tế tri thức: </i>


Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa trên tri thức, kĩ thuật và công nghệ cao. (0,5đ)
- Hướng phát triển của nền kinh tế tri thức ở nước ta trong tương lai:


+ Xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tăng


cường năng lực nghiên cứu của các trung tâm nghiên cứu và các trường đại học. (0,25đ)
+ Phát triển mạnh các trung tâm công nghệ cao, đầu tư thích đáng cho việc nghiên cứu và phát


triển khoa học.


<i>(0,25đ) </i>


+ Chú trọng phát triển công nghệ thông tin, nhất là Internet, thương mại điện tử, công nghệ phần
mềm


<i>(0,25đ) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN CÂU HỎI 2:</b>


a) Các nước BRICS: là từ chỉ nhóm các nước có nền kinh tế mới nổi bao gồm: Brasil, Nga


(Russia), Ấn Độ (India), Trung Quốc (China) và Nam Phi (South Africa). (1,0 đ)
b) Tây Nam Á là khu vực thường có xung đột, tranh chấp kéo dài vì:


+ Vị trí khu vực mang tính chiến lược nằm ở ngã ba đường của 3 châu lục Á - Phi - Âu. (1,0 đ)
+ Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có, trữ lượng dầu mỏ ước tính chiếm 60% tồn cầu có nhiều ở


các nước Arabia Saudi, Iraq, Iran, Kuwait….


<i>(0,5đ)</i>


<i>+ </i> Tranh chấp đất đai, nguồn nước, khoáng sản.


<i>(0,5đ)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Điều kiện tự nhiên Trung Quốc có thuận lợi và khó khăn đến phát triển kinh tế-xã hội:
<i><b>- Miền Đơng:</b></i>


+ Có các đồng bằng châu thổ rộng lớn: Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam với đất phù sa
màu mỡ và có đất hồng thổ ở trung lưu sơng Hồng Hà. (0,5đ)
+ Khí hậu chuyển từ cận nhiệt đới gió mùa sang ơn đới gió mùa, mùa hạ gió mùa cung cấp một


lượng nước mưa dồi dào cho sơng ngịi.


<i>(0,5đ)</i>


+ Có nhiều sơng lớn: Hồng Hà, Trường Giang…chảy theo hướng tây - đông tạo điều kiện
cho việc vận chuyển hàng hóa từ nội địa ra vùng duyên hải dễ dàng. (0,5đ)
+ Giàu tài nguyên khoáng sản kim loại màu như than, sắt…
<i>(0,25đ)</i>


+ Thường xảy ra lụt lội về mùa hạ ở các đồng bằng.
<i>(0,25đ)</i>


<i><b>- Miền Tây:</b></i>


+ Giàu tiềm năng khoáng sản, thủy điện.


<i>(0,5đ)</i>


+ Nhiều đồng cỏ thuận lợi cho phát triển chăn nuôi. (0,5đ)
+ Gồm các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. Khí hậu ơn đới lục địa
khắc nghiệt tạo nên những vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn. (1,0đ)
* Mối quan hệ Việt - Trung và đánh giá thị trường Trung Quốc đối với việc phát triển kinh tế
Việt Nam.



b) Quan hệ Việt - Trung:


+ Trung Quốc và Việt Nam có mối quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển trong nhiều lĩnh vực,
trên nền tảng của sự hữu nghị và sự ổn định lâu dài.
<i>(0,25đ)</i>


+ Từ năm 1999 đến nay, hai nước phát triển quan hệ hợp tác theo phương châm: “Láng giềng
hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”. (0,25đ)
+ Hiện nay Trung Quốc trở thành đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam. Kim ngạch thương
mại song phương tăng nhanh, năm 2005 đạt 8739,9 triệu USD, các mặt hàng trao đổi ngày càng
đa dạng hơn. (0,25đ)
- Thị trường Trung Quốc đối với việc phát triển kinh tế Việt Nam.


+ Thị trường Trung Quốc rộng lớn, dễ tính, có thể chấp nhận nhiều sản phẩm của nước ta.
<i>(0,25đ</i>
<i>) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁP ÁN CÂU HỎI 4:</b>


* Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp Hoa Kỳ:


+ Cơ cấu ngành:Giảm tỉ trọng các ngành công truyền thống (luyện kim, dệt, cơ khí..), tăng tỉ
trọng các ngành công nghiệp hiện đại (hàng không vũ trụ, điện tử, tin học…)
<i>(1,0đ)</i>


+ Cơ cấu lãnh thổ: Trước đây, các trung tâm công nghiệp lớn và quan trọng tập trung ở Đông
Bắc, hiện nay mở rộng xuống phía Nam và ven Thái Bình Dương.
<i>(1,0đ)</i>



* Giải thích dân cư Hoa Kỳ tập trung đông ở vùng Đông Bắc


+ Điều kiện tự nhiên :vị trí, địa hình, khí hậu…
<i>(1,0đ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) Lập biểu đồ so sánh


* Xử lí số liệu . (Đơn vị %) (1,0đ)


<b>Tên nước</b> <b>Giá trị trong GDP</b>


Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ


Hoa Kỳ 2,0 27,0 71,0


Trung Quốc 19,0 49,0 32,0


* Vẽ biểu đồ . (Hình trịn)


- Đầy đủ nội dung, (có tên biểu đồ, chú thích, ghi tỉ lệ) chính xác, đẹp. (1,0đ)
- Bán kính biểu đồ tương ứng (RTrung Quốc = 1, R Hoa Kỳ = 3)


b) Nhận xét
<b>* Hoa Kỳ</b>


+ Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất 71%
<i>(0,25đ)</i>


+ Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất 2%
<i>(0,25đ)</i>



+ Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng tương đối 27% (0,25đ)
<sub></sub> Hoa Kỳ là quốc gia đã qua q trình cơng nghiệp hóa. (0,25đ)
<b>* Trung Quốc:</b>


- Ngành dịch vụ còn chiếm tỉ lệ rất thấp so với Hoa Kỳ


</div>

<!--links-->
Đề hóa chuyên Lê Quý Đôn 09-10
  • 1
  • 612
  • 10
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×