Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

CĐ một số QUYỀN tự DO cơ bản của CD GDCD 6 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.24 KB, 15 trang )

Giáo án dạy học theo chủ đề:

CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
GDCD- Lớp 6 kì II
(4 tiết)
Giới thiệu về chủ đề:
- Chủ đề được xây dựng trên cơ sở nội dung các bài:
+ Bài 16 : Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm
+ Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
+ Bài 18: Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại , điện tín
- Thời lượng: 4 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân
- Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
- Nêu được nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện
thoại điện tín .
2. Kĩ năng
- Biết xử lý các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền được đảm
bảo an tồn về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
- Biết được các hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân, biết đưa ra cách
ứng xử trong các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở, biết bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của mình.
- Phân biệt được hanh vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm an tồn và bí mật thư
tín, điện thoại điện tín của cơng dân, biết xử lý các tình huống phù hợp với quyền được
bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín., biết bảo vệ quyền của mình, khơng
xâm phạm an tồn và bí mật thư tín của người khác.
3. Năng lực cần phát triển:
- Năng lực chung: tự học, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết


vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Thực hiện hành vi theo quy định của pháp luật, biết bảo vệ và tôn trọng các quyền
tự do cơ bản của công dân
+Tự nhận thức , điều chỉnh hành vi
+ Giải quyết vấn đề cá nhân, hợp tác giải quyết vấn đề XH có trách nhiệm với việc
đảm bảo các quyền tự do cơ bản của công dân
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa GDCD 6.
- Tranh ảnh, truyện kể, tư liệu sưu tầm về các tình huống vi phạm pháp luật của
quyền tự do cơ bản của công dân


- Máy chiếu, máy tính, giấy A0, bút dạ...
- Chia học sinh thành các nhóm (4-6 học sinh/nhóm); giao nhiệm vụ cho các nhóm
truy cập thơng tin (tranh, ảnh, tình huống,...) về các quyền tự do cơ bản của công dân
2. Học sinh
- Sách GK GDCD 6;
- Truy cập thông tin (tranh, ảnh,truyện kể,...) theo nhóm (4-6học sinh/nhóm) về các
quyền tự do cơ bản của công dân , các hành vi vi phạm về quyền tự do cơ bản của công
dân ở địa phương hoặc qua các nguồn thông tin khác (đài, báo, mạng Internet).
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Kich thích tư duy, giải quyết vấn đề, TL nhóm, đóng vai.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Thời
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

lượng
10p
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

90p

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

* Mục tiêu:
- Tạo tâm thế và hứng thú học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập.
- Suy nghĩ về vấn đề sắp tìm hiểu.
* Cách tiến hành:
Gv cho hs xem 1 đoạn video
về 1 số hình ảnh xâm phạm
về chỗ ở, thân thể của người - Cả lớp cùng quan sát clip
khác….
- HS trả lời
H: Em có nhận xét gì về - HS trả lời.
hành vi của 1 số cá nhân
trong video ?
- HS quan sát
GV: Pháp luật nước ta luôn
coi trọng các quyền cơ bản
của công dân . Do vậy là
công dân VN bất cứ ai cũng
có những quyền tự do cơ bản
của mình . Chính vì vậy dù
cá nhân hay tổ chức nào xâm

phạm đến chúng ta đều bị
pháp luật xử lý theo quy
định.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu:
- HS hiểu được thế nào là:
+ Quyền được pl bảo hộ về thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
+ Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín


- HS hiểu được:
+ ý nghĩa của các quyền tự do cơ bản của công dân
+ Trách nhiệm của công dân.
* Cách tiến hành:
*Nhận biết về quyền được
(20’) pháp luật bảo hộ về thân
thể, tính mạng, sk, danh dự
và nhân phẩm
Phân tích truyện đọc, giúp hs
hiểu quyền được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, thân
thể...là gì?
Gv gọi 2 hs đọc truyện “Một -2 hs đọc truyện “ Một bài
học ”
bài học”
HS thảo luận nhóm trả lời 3
Máy chiếu: TL nhóm:
câu hỏi:
1.Vì sao ơng Hùng gây nên 1.Vì ơng Hùng đã chăng

dây điện xung quanh thửa
cái chết cho ông Nở?
ruộng để làm bẫy diệt
chuột. Ông Nở đã bị điện
giật và chết rất oan uổng.
2.Hành vi của ơng Hùng có 2. Hành vi của ông Hùng
không phải là cố ý giết
phải cố ý khơng? Vì sao?
người, mà là chỉ để bẫy
chuột.
3.Việc ơng Hùng bị khởi tố 3. Chứng tỏ pháp luật rất
nghiêm minh, sẽ trừng trị
chứng tỏ điều gì?
nghiêm khắc những hành vi
xâm hại đến thân thể, tính
mạng của người khác
* GV chiếu kết quả đối chiếu
lên MC, gv nhấn mạnh một
số ý :
Việc làm của Ơng Hùng đã
vơ ý dẫn đến cái chết cho
ơng Nở . Sau đó vụ việc
được khởi tố và xét xử
nghiêm minh theo quy định
của pháp luật. Qua đó cho
chúng ta thấy tính mạng ,
thân thể, danh dự , nhân
phẩm của công dân đều được
pl bảo hộ . Khơng có ai được
phép xâm phạm đến .

Gv: cho hs quan sát 1 số hình

1. Quyền được pháp
luật bảo hộ về thân
thể, tính mạng, sức
khỏe, danh dự và
nhân phẩm


ảnh xâm phạm đến tính mạng
, thân thể, sk , danh dự và
nhân phẩm của ng khác .
? Em có nhận xét gì về Hs: trả lời
những hành vi đó ?
- Hành vi đó là vi phạm
Gv: Nhấn mạnh : Trong cuộc pháp luật xâm hại đến
sống của chúng ta có rất người khác
nhiều hành vi vì vơ tình hay
cố ý đã làm tổn hại đến sức
khỏe, danh dự , nhân phẩm…
của người khác . Để ngăn
chặn những hành vi đó thì
nhà nước ta có những quy
định chặt chẽ.
? Em hiểu thế nào là quyền
được pháp luật bảo hộ về
tính mạng thân thể, sức
khỏe..?

*GV giới thiệu điều 20 hiến

pháp 2013( chương 2 quyền
con người, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân )
-Gv: Nếu không được pháp
luật bảo hộ về tính mạng,
thân thể, sức khỏe, danh dự
và nhân phẩm thì nguy cơ gì
có thể xảy ra?
(Tính mạng, thân thể, sức
khỏe bị xâm hại, danh dự,
nhân phẩm bị xúc phạm, bi
bôi nhọ…)
* Bt nhanh: GV cho hslàm
bài tập a/SGK-tr.45

- Hs trả lời
- Quyền được bảo vệ về
Thân thể, tính mạng, sức
khỏe, danh dự và nhân
phẩm là một trong những
quyền cơ bản của công dân.
+ Không xâm hại đến thân
thể người khác .
+ Bắt giữ người theo quy
định
+ Mọi người tôn trọng tính
mạng , thân thể, sk, danh dự +Cơng dân có quyền
và nhân phẩm của người bất khả xâm phạm về
khác .
thân thể. Không ai

được xâm phạm tới
thân thể của người
Hs : lắng nghe
khác. Việc bắt giữ
người phải đúng theo
quy định của pháp luật.
+ Cơng dân có quyền
được pháp luật bảo hộ
-HS trả lời
về tính mạng, thân thể,
- Gv nhận xét
sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm. mọi người
phải tơn trọng tính
mạng, sức khỏe, danh
dự và nhân phẩm của
người khác. nếu vi
phạm sẽ bị xử lí theo
quy định của pháp luật.
* HS đọc – suy nghĩ làm


bài tập: Bài a/45:
? Nêu các ví dụ ở địa
phương em đã vi phạm
pháp luật về việc bảo hộ về
tính mạng, thân thể, sức
khỏe, danh dự và nhân
phẩm ?
-Đánh , mắng chửi người

- Xúc phạm , bôi nhọ danh
dự , nhân phẩm của người
khác.

20’

? Khi thân thể, tính mạng,
danh dự bị người khác xâm
phạm thì em phải làm gì và
làm như thế nào?
(Tự vệ, đấu tranh… Báo cho
cơ quan có thẩm quyền để xử
lý...)
Gv: Phân tích thêm 1 số
trường hợp các em sợ hãi ,
lo lắng k dám lên tiếng khi
bị xâm hại sẽ làm cho bản
thân gặp nhiều nguy hiểm do
đó khi bị xâm hại cần nói
cho gđ, thầy cơ tìm hướng
giải quyết ….

* HS thảo luận nhóm: Để
tìm ra các phương án tốt
nhất để xử lý khi bị người
khác xâm phạm.
-HS Thảo luận theo bàn:

* Bài tập nhanh: Bài Bài b/45:
b/SGK-tr45:

- Tuấn vi phạm quyền được
? Tuấn có vi pham quyền pháp luật bảo hộ về tính
được pháp luật bảo hộ về mạng ….
tính mạng… khơng? Hải có -Hải giải thích cho Tuấn là
khơng
nói
xấu
thể có những cách ứng xử Hải
Tuấn…,nhờ mọi người can
nào?
thiệp…
2.Quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở
* Nhận biết về quyền bất
khả xâm phạm về chỗ ở


- GV gọi một hs tình huống
y/cHS thảo luận theo nhóm
trả lời cả 3 câu hỏi:
1. Chuyện gì đã xảy ra với
gia đình bà Hịa? Trước sự
việc xảy ra như vậy bà Hịa
đã có những suy nghĩ và đã
hành động như thế nào?

* Hs đọc tình huống sgkHS thảo luận theo nhóm trả
lời cả 3 câu hỏi:
1. Nhà bà Hịa bị mất con
gà và cái quạt bàn.

Bà Hòa nghi bà T ăn cắp và
đòi khám nhà bà T

2. Theo em bà Hòa hành 2.Theo em bà Hòa hành
động như vậy đúng hay động như vậy sai. Vì bà T
sai? Tại sao
chưa đồng ý cho khám nhà.
không ai được xâm phạm
về chỗ ở của người khác,
trừ trường hợp pháp luật
cho phép
3. Theo em bà Hịa nên làm
như thế nào để có thể xác
minh được bà T lấy trộm
tài sản của mình mà không
xâm phạm đến chỗ ở của
người khác

3. Theo em bà Hịa nên báo
cho cơ quan có thẩm quyền
biết sự việc xảy ra để giải
quyết

GV kết luận: Như vậy trong
trường hợp này việc bà Hịa
tự ý xơng vào nhà T địi
khám nhà là sai vì Bà T
chưa cho phép. Nếu nghi ngờ
gđ bà T ăn cắp cần báo cho
cơ quan chính quyền xem xét

giải quyết, khi có bằng
(20’)
chứng cụ thể mới được khám
xét nhà bà T
? Quyền bất khả xâm phạm - HS trả lời, bổ sung
về chỗ ở của cơng dân là gì

Bài tập nhanh: b( sgk tr -48)
? Những hành vi như thế nào - HS trả lời, bổ sung

- Cơng dân có quyền
được các cơ quan Nhà
nước và mọi người tôn
trọng chỗ ở, không ai
được tự ý vào chỗ ở
của người khác nếu
khơng được người đó
đồng ý, trừ trường hợp
pháp luật cho phép.


là vi phạm pháp luật về chỗ ở
của công dân.
- Những hành vi vi phạm
pháp luật:
- Khám xét trái pháp luật
chỗ ở của người khác
- Đuổi trái pháp luật người
khác ra chỗ ở củ họ.
Vào nhà của người khác

mà không được chủ nhà
hoặc pháp luật cho phép.
3. Quyền được bảo
đảm an tồn và bí mật
thư tín, điện thoại,
*Nhận biết về quyền được
điện tín
bảo đảm an tồn và bí mật
thư tín, điện thoại, điện tín
Cho hs đọc tình huống sgktr 49
Gv: yêu cầu hs đọc kĩ phân
nhóm thảo luận đóng vai tình
huống trên , cách xử lý tình
huống.
-Trong quá trình xử lý cần
giai quyết được các câu hỏi
sau :
1. Theo em, bạn Phượng có
thể đọc thư gửi hiền mà
khơng cần sự đồng ý của
Hiền khơng? Vì sao?
(- Khơng. Vì chưa được Hiền
đồng ý.)
2. Em có đồng ý với giải
pháp của Phượng đọc thư
xong, dán lại rồi mà mới đưa
cho Hiền không? Vì sao?
(- Khơng. Vì bí mật trong nội
dung lá thư đã bị Phượng
biết.)

3. Nếu là Loan? em sẽ làm
thế nào?
(- Nhắc Phượng đọc thư khi
chưa được sự đồng ý của
người có thư là vi phạm
quyền được bảo đảm an tồn
và bí mật thư tín , điện thoại
điện tín bảo đảm an tồn và
bí mật thư tín của cơng dân.)

*Học sinh đọc tình huống,
suy nghĩ, phân vai xử lý
tình huống trong sgk .
- Trong quá trình xử lý tình
huống bám sát vào câu hỏi
để tìm phương án đúng ,
cách xử lý tốt nhất


15’

15’

Gv: Nhận xét các nhóm về
diễn xuất, cách xử lý tình
huống
Gv: kết luận : Như vậy Việc
bạn Phượng đọc thư của
Hiền khi chưa được sự đồng
ý là sai vi pham quyền được

đảm bảo an tồn và bí mật
thư tín ... Do đó nếu em là
Loan nên khuyên bạn dừng
ngay việc đọc trộm thư của
Phượng . Quyền được bảo
đẩm an toàn và bí mật thư
tín,điện thoại , điện tín là
một trong những quyền cơ
bản của công dân và được
quy định trong Hiến Pháp
của nhà nước ta .
? Vậy em hiểu thế nào về
quyền được bảo đảm an
tồn và bí mật thư tín, điện
- HS trả lời
thoại, điện tín
Gv: cho hs làm Bài tập b-c
sgk- tr 5
? Theo em những hành vi • Bài tập b- c sgk- tr 5
như thế nào là vi phạm pháp
luật về bí mật thư tín và an
tồn thư tín, điện thoại , điện - Chiếm đoạt thư tín, điện
tín ? Người vi phạm đó sẽ bị thoại, điện tín.
xử lý ntn ?
- Cố ý làm hỏng thất lạc
các thơng tin trong thư tín,
đt ...

- Quyền được bảo đảm


an tồn và bí mật thư
tín,điện thoại , điện tín
là một trong những
quyền cơ bản của cơng
dân và được quy định
trong Hiến Pháp của
nhà nước ta .

- Nghe , ghi âm đt , đt...
- Khám xét , thu giữ thưu
tín ..trái phép
- Những hành vi vi phạm
trên sẽ bị pháp luật xử lý
theo quy định của PL ( điều 4 . Ý nghĩa của các
quyền tự do cơ bản
* Ý nghĩa của các quyền tự 159-bộ luật hình sự số
100/2015/QH13
ngày của công dân
do cơ bản của công dân
GV: Hướng dẫn hs thảo luận


nhóm:
? Ý nghĩa của các quyền tự 27/11/2015)
do cơ bản của công dân này?
? Pháp luật đưa ra các quy
định về quyền tự do cơ bản
của cơng dân có ý nghĩa như
thế nào?
HS thảo luận

hs trả lời, bổ sung

5. Trách nhiệm của
cơng dân trong đảm
bảo an tồn các quyền
tự do cơ bản của công
dân

*Trách nhiệm của công dân
trong đảm bảo an tồn các
quyền tự do cơ bản của
cơng dân
- Em sẽ làm gì để bảo vệ sức
khỏe, tính mạng,danh dự và
nhân phẩm của người khác?

- Khi thấy người nào đó xâm
phạm tính mạng, thân thể,
sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm của người khác em sẽ
làm gì
? Là hs em sẽ làm gì để bảo
vệ quyền bảo hộ về tính
mạng, sk …của mình và của
người khác?

- Đây đều là các quyền
tự do cơ bản của cơng
dân ( trong đó quyền
được bảo vệ vê thân

thể, tính mạng, sức
khỏe, danh dự và nhân
phẩm là quyền quan
trọng nhất, đáng quý
nhất của mỗi công dân
- Nhằm ngăn chặn mọi
hành vi xâm phạm
- Tôn trọng và bảo vệ
quyền tự do cơ bản của
công dân .
- Xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.

Hs : trả lời

- Sống chan hịa với mọi
người, khơng vu khống,
đánh người, bơi nhọ thanh
danh của người khác…
- Lên án , báo cho cơ quan

có thẩm quyền để xử lý…

Hs : trả lời
- Biết bảo vệ thân thể, sức
khỏe, danh dự và nhân


phẩm của mình.
Ví dụ: Khi bị người khác

xâm phạm thân thể, sức
khỏe, vu khống, bơi nhọ thì
phải tỏ thái độ phản đối và
tìm sự giúp đỡ của mọi
người để ngăn chặn hành vi
đó ( Báo cho cha mẹ, thầy
cơ giáo, những người có
? Cơng dân phải làm gì để trách nhiệm)
thực hiện tốt quyền bất khả - Tôn trọng sức khỏe, tính
xâm phạm về chỗ ở.
mạng, danh dự, nhân phảm
của người khác, phản đối
những hành vi xâm phạm
thân thể, tính mạng, sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm
của công dân.
? Em sẽ làm gì để thực hiện
tốt quyền bất khả xâm phạm Hs: trả lời
-- Mỗi công dân phải tôn
về chỗ ở của công dân..
trọng chỗ ở của người khác
- Bảo vệ chỗ ở của bản
thân
- Tố cáo người làm trái
pháp luật xâm phạm chỗ ở
của người khác
Hs: trả lời độc lập

? Chúng ta phải có trách
nhiệm gì trong việc bảo đảm

an tồn, bí mật thư tín, điện
thoại điện tín của mình và
của người khác?

GVKL: Chúng ta phải có
trách nhiệm trong việc bảo
đảm các quyền tự do cơ bản
của công dân ( MC- nội dung
)

- Trách nhiệm bản thân;
Bản thân không tự tiện vào
nhà người khác khi khơng
có chủ ở nhà.
- Biết bảo vệ quyền bất khả
xâm phạm về chỗ ở của
mình.
- Chứng kiến hành vi xâm
phạm chỗ ở của người khác
thì phải tìm cách ngăn chặn
Hs: trả lời

- Biết bảo vệ quyền của
mình, khơng xâm phạm an
tồn và bí mật thư tín, điện
thoại, điện tín của người
khác.
- Tơn trọng quyền được bảo
đảm an tồn và bí mật thư


- Biết bảo vệ quyền của
mình, khơng xâm phạm
các quyền tự do cơ bản
của công dân
- Tôn trọng quyền tự do
cơ bản của công dân
- Tố cáo các hành vi
xâm phạm các quyền
tựu do cơ bản của công


tín, điện thoại, điện tín của dân
người khác.
- Tuyên truyền để mọi
người dân hiểu biết về
quyền tự do cơ bản cảu
công dân mà bản thân
em đã được học.
15’

HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
* Mục tiêu: HS biết thực hành làm các bài tập từ kiến thức đã học.
* Cách tiến hành
6. Bài tập
* Gv h/d HS làm bài tập: c,d *HS thảo luận trong bàn
*Bài tập c (sgk – tr
- HS làm bài tập
45):
sgk – tr 46 .
ý 4 đúng.

- HS đọc yêu cầu bài tập.
*Bài tập d (sgk – tr
46):
- HS TL làm BT vào phiếu. - Đúng
- Sai.
- HS trình bày - n/x, bổ - Đúng
- Sai.
sung
- Sai.

GV cho Bài tập tình huống;
Hai anh cơng an đang đuổi 1
phạm nhân trốn trại, đang có
lệnh truy nã hắn chạy vào
ngõ hẻm rồi mất hút,2 anh
công an nghi tên này chạy
vào nhà ơng tá.hỏi ơng tá,
ơng Tá nói khơng thấy, 2 anh
đề nghị khám nhà nhưng ông
Tá không đồng ý. Biết rằng
chỉ lơi lỏng 1 chút là tên này
sẽ sổng mất nên 2 anh công
an bàn nhau quyết định cứ
vào khám nhà ông Tá.
? Trong trường hợp này 2
anh công an có vi phạm
quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở của ông Tá hay không?
Tại sao?
-Theo em 2 anh công an nên

hành động ntn.

Hs thảo luận trong bàn
Trả lời

*Bài tập e

-2 anh vi phạm. vì 2
anh khơng có lệnh
khám nhà ơng Tá; lệnh
của trưởng, phó cơng an
huyện trở lên
- Giải thích cho ơng Tá
rõ kẻ đang trốn là tội
phạm nguy hiểm…..nói


cho ông Tá che giấu tội
phạm cũng là phạm tội.
cử 1 người ở lại phối
hợp với nd, công an cơ
sở theo dõi, giám sát
bên ngồi…cịn người
thứ 2 về xin lệnh khám
nhà.
Gv: HD học sinh làm bài
tập d (sgk trang50)
? Nếu em nhặt được thư của
người khác em sẽ làm gì.
? Em hay kể những hành vi

vi phạm quyền được bảo
đảm an tồn và bí mật thư tín
, điện thoại điện tín.
? Khi thấy người khác xem
trộm thư, nghe trộm điện
thoại. Cha mẹ tự ý kiểm soát
thư, điện thoại của con, nhặt
được thư của người khác
đem vứt đi…em sẽ làm gì.
? khi bị người khác chiếm
đoạt hoặc xem trộm thư của
mình em sẽ làm gì?
15 p

H Đ độc lập
* Bài tập d sgk trang
50
HS trả lời, bổ sung
HS trả lời, bổ sung

HS trả lời, bổ sung

HS trả lời, bổ sung

- Không mở ra xem mà
tìm cách trả lại người
nhận
-Xem trộm thư, nghe
trộm điện thoại của
người khác. Cha mẹ tự

ý kiểm soát thư, điện
thoại của con, nhặt
được thư của người
khác đem vứt đi…
- Phải tỏ thái độ phản
đối…

HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
* Mục tiêu: Học sinh được tham gia hoạt động bảo vệ quyền tự do cơ bản của công
dân
*Cách tiến hành
7. Vận dụng
GV tổ chức thảo luận theo
các câu hỏi:
- HS thảo luận nhóm
- Đại diến nhóm trình bày
kết quả
- Các nhóm nhận xét, bổ
sung
- Ngoại khóa tun
1. Tìm hiểu một số hoạt động 1. Ngoại khóa tuyên tuyền tuyền: Các họat động
bảo vệ quyền tự do cơ bản về việc bảo vệ các quyền tự văn nghệ, thể dục thể
của công dân do lớp em, do cơ bản của công dân
thao, câu lạc bộ...
trường em, nhân dân địa
phương và nhân dân cả nước
đã tiến hành và giới thiệu cho
các bạn cùng biết.



2. Lập kế hoạch hoạt động 2. Các nhóm trình bày kế
tuyên truyền về các quyền tự hoạch
do cơ bản của công dân ở
trường
3. Nêu một số việc làm thể
hiện trách nhiệm của học
sinh trong việc bảo vệ quyền
tự do cơ của công dân

3. Các việc làm thể hiện
trách nhiệm của học sinh
trong việc bảo vệ quyền tự
do cơ của công dân :
- Không xâm phạm đến nơi
ở , thân thể, tính mạng ..của
người khác.
- Tơn trọng quyền tự do của
người khác
- Tố cáo các hành vi xâm
phạm các quyền tự do cơ
bản của công dân
- Tham gia hoạt động
truyên truyền bảo vệ quyền
tự do cơ bản của CD

* Mở rộng
CH: Những việc làm chưa tốt - Hs thảo luận theo cặp
của HS trong việc bảo vệ - Đại diện các nhóm trình
quyền tự do của cơng dân ? bày bài tập
* Việc làm chưa tốt:

- Đánh nhau gây mất đoàn
kết.
* GV tổng kết: Như vậy - Xem trộm thư, đt của ng
hơm nay cơ trị chúng ta đã khác
tìm hiểu về các quyền tự do
- Vào nhà ở người khác mà
cỏ bản của công dân, hiểu
không xin phép
các quy điịnh của pháp luật.
Do vậy cô hi vọng các em
thực hiện tốt trách nhiệm
của bản thân và tuyên
truyền đến mọi người cùng
thực hiện. Có như vậy
chúng ta mới sống trong
mơi trường an toàn , văn
minh , lịch sự ..
4. Củng cố(3p)


- GV tổng kết những nội dung cơ bản về các quyền tự do cơ bản của công dân;
- Gv nhận xét giờ học, biểu dương các hs tích cực tham gia các hoạt động học tập,
động viên các hs còn lại phải cố gắng hơn.
5. Hướng dẫn về nhà(2p)
- Về nhà học bài, làm hoàn thiệnbài tập.
- Chuẩn bị bài tuần sau ôn tập.
V. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

........................................................................................................................................
CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ BÀI:
Câu 1:( 6 điểm) Nêu các quy định của pháp luật về các quyền tự do cơ bản của công
dân ? Lấy ví dụ về các hành vi vi phạm quyền tự do cơ bản của cơng dân ( có thể lấy 1
trong nhưng ví dụ tương ứng với quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng , thân thể..;
về chỗ ở và quyền được bảo đảm an toàn về thư tín ...)
Câu 2: ( 4 điểm ) Em hãy nêu trách nhiệm của công dân để thực hiện tốt các quyền
tự do cơ bản của công dân ?
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
Câu 1:( 6,0 điểm) Các quy định của pháp luật về các quyền tự do cơ bản của công
dân:
+ Quyền được bảo vệ về Thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là

một trong những quyền cơ bản của cơng dân.Quyền đó gắn liền với mỗi con người và là
quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của mỗi cơng dân .(1,0 đ)
+Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới
thân thể của người khác. Việc bắt giữ người phải đúng theo quy định của pháp luật( 1,0 đ)
+ Cơng dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm. mọi người phải tơn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm của người khác. nếu vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật..( 1,0đ)
+ Cơng dân có quyền được các cơ quan Nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở,
không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường
hợp pháp luật cho phép..( 1,0 đ)
+ Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín,điện thoại , điện tín là một trong
những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến Pháp của nhà nước ta..
( 1,0 đ)
Ví dụ : Xem trộm thư bạn, Nói xấu bơi nhọ danh dự người khác...( 1,0 đ)
Câu 2.(4 điểm) Trách nhiệm của công dân :



- Biết bảo vệ quyền của mình, khơng xâm phạm các quyền tự do cơ bản của công dân
- Tôn trọng quyền tự do cơ bản của công dân
- Tố cáo các hành vi xâm phạm các quyền tựu do cơ bản của công dân
- Tuyên truyền để mọi người dân hiểu biết về quyền tự do cơ bản cảu công dân mà
bản thân em đã được học



×