Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

CĐ PHÒNG CHỐNG tệ nạn xã hội GDCD8 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.26 KB, 19 trang )

Chủ đề: PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI
( 3 tiết )
Giớí thiệu về chủ đề:
- Chủ đề được xây dựng dựa trên các bài học sau:
+ Bài 13: Phòng, chống tệ nạn xã hội
+ Bài 14: Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS
- Thời lượng: 3 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội.
- Nêu được tác hại của các tệ nạn xã hội
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội..
- Nêu được trách nhiệm của cơng dân trong việc phịng, chống các tệ nạn xã hội
- Tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương
tổ chức.
2. Về kĩ năng
- Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống các tệ nạn xã hội,
- Tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội do nhà trường, địa
phương tổ chức.
- Biết cách tuyên truyền vận động bạn bè tham gia phòng chống các tệ nạn xã
hội
3. Về năng lực
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực điều chỉnh hành vi.
- Năng lực tự chủ, tự học
4. Tích hợp
- Kĩ năng sống
+ Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi liên quan đến tệ nạn xã hội;
+ Kĩ năng ứng phó; tự bảo vệ: tìm kiếm sự trợ giúp trong tình huống có nguy cơ


bị đe dọa, cưỡng bức (sử dụng, vận chuyển chất ma túy, bị bắt cóc, xâm hại tình
dục...)
+ Kĩ năng tự tin; kiên định: biết từ chối không tham gia tệ nạn xã hội và các
hành vi mà pháp luật nghiêm cấm.
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các tệ nạn xã hội
* Tích hợp ANQP
Ví dụ để chứng minh những tác hại của các tệ nạn xã hội đã và đang tác động
đến mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là đối với thanh thiếu niên
1


II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Giáo dục công dân lớp 8, sách vhướng dẫn
thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Giáo dục công dân trung học cơ sở.
- Thông tin tài liệu về các tệ nạn xã hội
- Bảng phụ, bút dạ, ti vi.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa Giáo dục công dân 8.
- Những thơng tin hình ảnh về tệ nạn xã hội
- Chia lớp thành nhóm để thảo luận.
III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Thuyết trình, đàm thoại ; động não, thảo luận nhóm ; đóng vai, tìm kiếm thơng
tin, trị chơi.
IV. Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG

THỜI
NỘI DUNG
LƯỢNG
CỦA GIÁO VIÊN
CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế tích cực cho HS khi bắt đầu buổi
học
- Cách tiến hành:
- GV chiếu hình ảnh về - HS trả lời câu hỏi
một số tệ nạn xã hội,
- GV đặt câu hỏi
1) Quan sát các hình ảnh
và nhận biết các hành vi
của những người trong
hình ảnh trên?
2) Những hình ảnh đó là
tốt hay xấu cho công
đồng và xã hội?
- GV dẫn dắt vào bài.

2


40’

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Mục tiêu:
+ Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội.
+ Nêu được tác hại của các tệ nạn xã hội

+ Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội..
+ Nêu được trách nhiệm của cơng dân trong việc phịng, chống các tệ nạn xã
hội
+ Tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa
phương tổ chức.
- Cách tiến hành:

3


- GV chiếu thông tin số
liệu thống kê về số
người nghiện ma túy
trên cả nước và tỷ lệ độ
tuổi mắc nghiện số vụ
xâm hại tình dục trẻ em
và về mê tín dị đoan.

- HS đọc thơng tin và II. Hình thành kiến
trả lời câu hỏi
thức mới
1. Tệ nạn xã hội và hậu
quả của tệ nạn xã hội.
- HS nhận xét bổ
sung

- GV đặt câu hỏi

* Tệ nạn xã hội là hiện


nhiều
tệ
nạn

1) Những con số nêu
tượng xã hội bao gồm
hội đang diến ra những hành vi.
trên nói lên điều gì?
2) Theo em những người trong cuộc sống
+ Sai lệch chuẩn mực xã
trong độ tuổi nào mắc tệ - Độ tuổi thanh thiếu hội.
niên dưới 35 tuổi
nạn xã hội nhiều nhất?
+ Vi phạm đạo đức và
3) HIV/ADIS có phải là
pháp luật.
tện nạn xã hội không? - HIV/AIDS không
Tại sao?
phải là tệ nạn xã hội + Gây hậu quả nghiêm
4) Em hiểu thế nào là tệ mà là một căn bệnh trọng về mọi mặt đối với
nguy hiểm đến hiện đời sống xã hội.
nạn xã hội?
5) Hãy kể tên các tệ nạn nay vẫn khơng có + Có nhiều tện nạn xã hội
nhưng nguy hiểm nhất là
xã hội mà em biết. thuốc điều trị khỏi.
Trong số đó, tệ nạn xã
hội nào là nguy hiểm
nhất? Vì sao?

cờ bạc, ma túy, mại dâm


- GV tổng hợp nhận xét
câu trả lời của HS và kết
luận
- GV chiếu thông tin:
“Những tệ nạn của giới
trẻ dịp Tết”
- GV đặt câu hỏi:

- HS trả lời
1) Những tệ nạn xã hội
1) Rượu bia, đua xe,
nào được nêu trong
cờ bạc, ma túy
thơng tin?
2) Tại sao các bạn đó lại
mắc vào các tệ nạn xã 2) Bng thả muốn
vui hết mình, thử vận
hội?
may, không làm chủ
4


3) Hậu quả của những tệ bản thân, chứng tỏ sự
nạn được nêu trong sành điệu..
thơng tin là gì?
3) Vi phạm pháp luật
* Tích hợp GDQPAN: mắc vào tệ nạn xã
Ví dụ để chứng minh hội, hủy hoại nhân
những tác hại của các tệ cách, đánh mất tương

nạn xã hội đã và đang lai, phải trả giá đắt,
tác động đến mọi mặt có khi bằng cả tính
của đời sống xã hội, đặc mạng.
biệt là đối với thanh - HS thảo luận nhóm,
thiếu niên
trình bày kết quả thảo
- GV tổ chức điều khiển
học sinh thảo luận nhóm
về những hậu quả của tệ
nạn xã hội.

luận.

Ví dụ : Các em thanh
thiếu niên mắc tệ nạn xã
hội sẽ khơng cịn học
hành đến nơi đến chốn,
dẫn đến vi phạm pháp
luật và mất đi tương lai
sau này.

- Đối với gia đình
người mắc tệ nạn.

* Hậu quả quả của tệ nạn
xã hội.
- Tệ nạn xã hội ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe,
tinh thần và đạo đức con
người, làm tan vỡ hạnh

phúc gia đình, rối loạn
trật tự xã hội, suy thối
giống nịi,dân tộc

- Đối với bản thân - Các tệ nạn xã hội ln
người mắc.
có mối quan hệ chặt chẽ
+ Hủy hoại sức khoẻ
với nhau. Ma túy, mại
1) Hậu quả của tên nạn dẫn đến cái chết.
dâm là co đường ngắn
xã hội đối với bản thân?
nhất làm lây truyền
+ Lười lao động.
2) Hậu quả của tên nạn
HIV/AIDS, một căn bệnh
+
Sa
sút
tinh
thần,
xã hội đối với gia đình?
vơ cùng nguy hiểm.
huỷ hoại phẩm chất
3) Hậu quả của tên nạn
đạo đức.
xã hội đối với xã hội?
+ Vi phạm pháp luật.

+ Kinh tế cạn kiệt,

ảnh hưởng đến đời
sống vật chất và tinh
thần.
+ Gia đình tan vỡ.
- Đối với xã hội.
+ Suy thối giống
nịi.
+ Mất trật tự an toàn
xã hội: Trộm cắp,
cướp
của,
giết
5


người...
+ Ảnh hưởng kinh tế,
suy giảm sức lao
động xã hội.
- GV đánh giá nhận xét, + Ảnh hưởng đến
truyền thống văn hố
lết luận
dân tộc.
- Các nhóm nhận xét,
đánh giá bổ sung

* Chuyển ý dẫn dắt cho
HS
tìm
hiểu

về - HS trả lời câu hỏi
HIV/AIDS
- HIV là tên một loại
- GV chiếu hình ảnh về vi rút gây suy giảm
HIV-AIDS về các hình miễn dịch ở người.
thức lây nhiễm và không - AIDS là giai đoạn
lây nhiễm.
cuối của sự nhiễm
HIV.
- GV đặt câu hỏi
1) Em hiểu HIV-AIDS - Con đường lây
là gì?
nhiễm HIV/AIDS
2) HIV-AIDS lây nhiễm
và không thể lây nhiễm
qua những con đường
nào?

+ Lây truyền qua
đường máu( truyền
máu, dùng chung
bơm kim tiêm)

3) Cách phịng trách
+ Lây truyền qua
HIV-AIDS?
đường tình dục.
4) Nhà nước ta đã có
những quy định gì về + Lây truyền từ mẹ
việc phòng chống HIV- sang con.

AIDS?
- Cách phòng tránh
5) Xã hội có nên kì thị HIV/AIDS
với những người bị
+ Tránh tiếp xúc với
nhiễm
HIV-AIDS
máu của người nhiễm
khơng? Vì sao?
HIV/AIDS.
- GV đánh giá nhận xét
+ Không tham gia
và kết luận.
vào các tệ nạn ma
6


tuý, mại dâm.
+ Có hiểu biết đầy đủ
về HIV/AIDS để chủ
động phịng tránh.
+ Tích cực tham gia
các
hoạt
động
phịng, chống nhiễm
HIV/AIDS.
- Những quy định của
pháp luật
+ Mọi người có trách

nhiệm thực hiện biện
pháp phòng chống
HIV/AIDS
+ Nghiêm cấm các
hành vi mua dâm,
bán dâm, tiêm trích
ma túy, hành vi làm
lây truyền HIV/AIDS
khác

- GV chiếu tình huống:
An sinh ra trong một gia
đình giàu có và là con
một nên được bố mẹ rất
chiều chuộng và thỏa
mãn mọi địi hỏi. An
ln đua địi ăn chơi, hút
thuốc lá, ma túy rồi bị
nghiện
- GV đặt câu hỏi:

- Phải có hiểu biết
đầy đủ và không
phân biệt đối sử với
người nhiễm bệnh và 2. Nguyên nhân dẫn đến
gia đình họ.
tệ nạn xã hội và cách
phóng tránh.
- HS trả lời
1) Bố mẹ và An đều * Nguyên nhân dẫn đến

là người có lỗi …
tệ nạn xã hội
2) An nghiện ma túy- - Nguyên nhân khách
mắc tệ nạn xã hội
quan
3) Nguyên nhân:

+ Gia đình bố mẹ bất
- Khơng làm chủ bản hịa, li dị, li thân.
thân.
+ Bị lừa, bị khống chế.

1) Theo em, ai là người - Tò mò, ưa cảm giác + Gia đình nng chiều,
7


có lỗi trong việc này? Vì lạ, thiếu hiểu biết, quản lý chưa tốt.
sao?
đua đòi
+ Ảnh hưởng xấu của văn
2) An có mắc vào tệ nạn - Gia đình nng hóa phẩm đồ trụy.
xã hội khơng?
chiều, quản lý chưa + Chính sách mở cửa cảu
3) Nguyên nhân gây ra tốt.
nền kinh tế thị trường.
hành vi của An?

- HS các nhóm thảo
+ Kỉ cương pháp luật
- GV đánh giá nhận xét luận trả lời câu hỏi:

và kết luận.
- Các nhóm nhận xét chưa nghiêm dẫn
- GV chiếu yêu cầu bài bổ sung
đến tiêu cực trong xã
tập nhanh.
hội.
- GV tổ chức điều khiển
- Nguyên nhân chủ quan
HS hoạt động nhóm
+ Lười nhác, ham chơi,
Hãy điền những nguyên
thích ăn ngon mặc đẹp.
nhân mắc tệ nạn xã hội
+ Tò mò, ưa cảm giác lạ,
vào sau vào bảng sau và
thiếu hiểu biết.
cho biết đâu là ngun
nhân chính?
+ Khơng làm chủ bản
- Khơng làm chủ bản
thân.
- Tị mị, ưa cảm giác lạ,
thiếu hiểu biết.
- Gia đình nng chiều,
quản lý chưa tốt.
- Ảnh hưởng xấu của
văn hóa phẩm đồ trụy.
- Chính sách mở cửa của
nền kinh tế thị trường.


thân.
* Cách phịng tránh tệ
nạn xã hội
- Có lối sống giản dị,
lành mạnh.
- Không tham gia vào các
tệ nạn xã hội.
- Tham gia các hoạt
động, phòng chống tệ nạn
xã hội trong nhà trường
và địa phương.

- Lười nhác, ham chơi,
thích ăn ngon mặc đẹp.
- Gia đình bố mẹ bất
hịa, li dị, li thân.
- Bị lừa, bị khống chế.
+ Kỉ cương pháp luật
chưa nghiêm dẫn đến
8


tiêu cực trong xã hội.
Nguyên
nhân
khách
quan

Nguyên
nhân chủ

quan

- HS thực hiện
- HS nhận xét bổ
sung phần thực hiện
của bạn
- Nên: A,B,E,G,H
- Không nên: C

- GV nhận xét đánh giá
kết luận
- GV chiếu bài tập
- GV tổ chức cho HS
chơi trị tìm mảnh ghép
Lựa chọn những biểu
hiện nên và không nên
sau đây để hồn thành
bảng ở phía dưới:
A. Khơng xa vào tệ nạn
xã hội.
B. Tuyên truyền phòng,
chống tệ nạn xã hội.
C. Che giấu, tiếp tay cho
đối tượng mắc tệ nạn xã
hội.
E. Tham gia các hoạt
động học tập, sinh hoạt
văn nghệ, thể dục thể
thao lành mạnh.
G. Giúp cơ quan chức

năng phát hiện và phong
chống các tội phạm xã
hội.

- HS thực hiện đóng
vai
- HS nhận xét, đánh
giá hoạt động của bạn

H. Chấp hành đúng các
quy định pháp luật.
9


Nên

Không
nên

- HS trả lời câu hỏi

- HS bổ sung, nhận
- GV nhận xét đánh giá xét, đánh giá cho bạn
hoạt động.
- Là trách nhiệm của
- GV tổ chức điều khiển cá nhân, gia đình, cơ
HS thực hiện đóng vai quan, tổ chức và của
giải quyết các tình tồn xã hội .
huống sau:
- Các biện pháp

1) Một người bạn rủ em phòng chống tệ nạn
vào quán chơi điện tử xã hội
+ Có lối sống giản dị,
ăn tiền .
lành mạnh.
2) Một người rủ em hít
+ Phấn đấu học tập
thử hê-rơ-in.
3) Một người nhờ em rèn luyện tơt;
mang hộ gói đồ đến một
+ Hiểu biết pháp luật;
địa điểm nào đó.
- GV nhận xét đánh giá + Có ý chí nghị lực,
hoạt động
làm chủ bản thân;
- GV chiếu Điều 3, Điều
4 Luật phòng chống ma - Không tham gia vào
túy ; Điều 26(Nghị định các tệ nạn xã hội.
167/2013/NĐ-CP), Điều - Tham gia các hoạt
329 Bộ luật Hình sự sửa động, phịng chống tệ
đổi 2017)
nạn xã hội trong nhà
trường

địa
- GV đặt câu hỏi
phương.
- Theo em phòng chống
+ Tham gia học tập
tệ nạn xã hội là trách

nhiệm của ai?
dưới hình thức ngoại
- Nêu các biện pháp
phịng tránh tệ nạn xã
hội. Bản thân em đã có
những biện pháp gì để
giúp mình khơng xa vào
tệ nạn xã hội?

khố đố vui để học
về phịng chống các
tệ nạn xã hội do 3. Một số quy định của
pháp luật về phóng
trường tổ chức;
chống tện nạn xã hội.
+ Khơng tàng trữ
- Cấm đánh bạc dưới bất
10


- Nêu một số quy định
của pháp luật nước ta về
phịng chống tệ nạn xã
hội?

hoặc che dấu những

cứ hình thức nào, nghiêm
cấm tổ chức đánh bạc.


người tàng trữ ma

- Nghiêm cấm sản xuất,
tuý;
tàng trữ, vận chuyển,
mua bán, sử dụng, tổ
+

thái
độ
kiên
chức sử dụng trái phép
- GV nhận xét, đánh giá
và kết luận
quyết trước những chất ma túy. Những
người nghiện ma túy bắt
hành vi phạm tội của buộc phải đi cai nghiện
bạn
- Nghiêm cấm hành vi
+ Giúp đỡ cơ quan mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn
dắt.
chức năng phát hiện
- Trẻ em không được
tội phạm.
đánh bạc, uống rượu, hút
thuốc và dùng chất kích
thích có hại cho sức
khỏe. Nghiêm cấm lơi
kéo trẻ em đánh bạc, cho
trẻ em uống rượu, hút

thuốc, dùng chất kích
thích ; nghiêm cấm dụ dỗ
dẵn dắt trẻ em mại dâm,
bán hoặc cho trẻ em sử
dụng những văn hóa
phẩm đồi trụy, đồ chơi
hoặc trị chơi có hại cho
sự phát triển lành mạnh
của trẻ
Hoạt động 3: Luyện tập
35’

- Mục tiêu: HS được thực hành nhận biết về các tệ nạn xã hội và rèn luyện
ý thức chấp hành tốt những quy định của pháp luật về phòng chống các tệ
nạn xã hội.
- Cách tiến hành:
- GV gọi HS đọc yêu - HS đọc yêu cầu bài III. Luyện tập
cầu bài tập 1 SGK
tập1 SGK
1. Bài tập 1: Một số hình
- Gv cho HS thực hiện - HS trả lời
thức đánh bạc: tổ tôm, ba
11


yêu cầu

- HS nhận xét đánh cây, xóc đĩa , tôm cua cá
đánh lô, …
- GV tổng hợp, nhận xét giá bổ sung

ý kiến của HS và KL.
2. Bài tập 3.
- GV gọi HS đọc yêu - HS đọc yêu cầu bài Theo em, ý nghĩ của
Hoàng là sai; bởi vì có
cầu bài tập 3 SGK
tập3 SGK
thể khẳng định túi nhỏ
- GV gọi HS thực hiện
- HS thực hiện
chứa bên trong những thứ
- GV tổng hợp, nhận xét - HS nhận xét bổ phạm pháp. Vì thế, bà
hàng nước mới đưa tiền
ý kiến của HS và KL
sung đánh giá hoạt
dụ dỗ Hoàng, như vậy
động của bạn
Hoàng đã tiếp tay, đồng
lõa với bà hàng nước làm
những điều trái với pháp
luật .
Nếu em là Hồng: em sẽ
nói thật với mẹ. thành
thật xin lỗi mẹ và hứa từ
nay không bao giờ lấy
tiền của mẹ cho đóng học
phí để đi chơi điện tử
nữa.

- GV gọi HS đọc yêu
cầu bài tập 5

- HS đọc yêu cầu bài 3. Bài tập 5
- GV tổ chức điều hành tập 5 SGK
Theo em, điều đó có thể
HS hoạt động nhóm
- HS hoạt động xảy ra đối với Hằng nếu
Hằng đi theo người đàn
- GV tổng hợp, nhận xét nhóm, trình bày kết
ủa hoạt động của ơng lạ mặt.
ý kiến của HS và KL
+ Hằng sẽ bị người đàn
nhóm
ơng lợi dụng.
- HS nhận xét, đánh
giá kết quả của các + Hằng sẽ bị ép buộc làm
những điều vi phạm đến
nhóm.
nhân cách, vi phạm pháp
luật.
+ Tính mạng Hằng bị đe
doạ, Hằng có thể bị bắt
cóc tống tiền hoặc bán
lên biên giới.
Nếu em là Hằng, em sẽ
kiên quyết từ chối và báo
cho bố mẹ hoặc thầy cô
giáo giúp đỡ, nhờ các chú
cơng an can thiệp vì
người đàn ơng đó có
12



- GV gọi HS đọc yêu - HS đọc yêu cầu bài hành vi dụ dỗ trẻ em.
cầu bài tập 6 SGK
tập6 SGK
4. Bài tập 6
- GV yêu cầu HS thực - HS thực hiện bài tập Em đồng ý với những ý
hiện bài tập
- HS nhận xét đánh kiến (a), (c), (g), (i), (k).
- GV tổng hợp, nhận xét giá, bổ sung phần Em không đồng ý với
những ý kiến (b), (d), (đ),
ý kiến của HS và KL
thực hiện của bạn.
(e).
5. Bài 4 sgk tr 40
- GV gọi HS đọc yêu - HS đọc yêu cầu bài
Em không đồng ý với các
cầu bài tập 4 SGK tr 40 tập 4 tr 40
ý kiến trên.
- GV yêu cầu HS thực - HS nhận xét đánh
Vì (a) khơng chỉ những
hiện.
giá, bổ sung bài làm người có quan hệ tình
dục với người nước ngoài
- GV tổng hợp, nhận xét của bạn
mới bị nhiễm HIV/AIDS,
ý kiến của HS và KL
người quan hệ tình dục
bừa bãi với bất kì người
nào
đã

bị
nhiễm
HIV/AIDS đều bị lây
nhiễm.

(b) Khơng chỉ những
người hành nghề mại
dâm và tiêm chích ma tuý
mới bị nhiễm HIV/AIDS
mà những người có tiếp
xúc với máu của người đã
bị nhiễm HIV/AIDS, mẹ
lây sang con, những
người khi đang làm
nhiệm vụ chống tội phạm
bị tội phạm tấn cơng.
(c) Có thể người đó
trơng khoẻ mạnh nhưng
bên trong người đó có
bệnh vì người đó đã có
quan hệ tình dục, hoặc
tiêm chung kim tiêm với
người đã bị HIV/AIDS,
đang ở giai đoạn đầu,
bệnh chưa phát nên trông
vẫn khoẻ mạnh.
- GV gọi HS đọc yêu

(d) Hiện nay chưa có
13



cầu 5 sgk tr 41

- HS đọc yêu cầu bài thuốc điều trị AIDS.
6. Bài tập 5 sgk tr 41
- GV tổ chức điều hành tập 5 sgk tr 41
HS hoạt động nhóm cho - HS thảo luận nhóm Em khơng đồng tình với
HS trình bày nhận xét thống nhất cử đại việc làm của Thuỷ. Bởi
đánh giá kết quả của các diện trình bày kết vì, AIDS khơng lây
truyền qua con đường
nhóm.
quả
tiếp xúc, thái độ của
- GV tổng hợp, nhận xét - Các nhóm nhận xét Thuỷ là kì thị, không
ý kiến của HS và KL
đánh giá, bổ sung.
thông cảm với người bị
bệnh.
Nếu em là Hiền thì em sẽ
giải thích cho Thuỷ hiểu
AIDS khơng lây truyền
qua tiếp xúc thãm hỏi mà
mình thận trọng an tồn
khi tiếp xúc là được.
Mình khơng nên có thái
độ kì thị và xa lánh
những người bị nhiễm
HIV/AIDS.
Hoạt động 4: Vận dụng

Mục tiêu:
- HS nhận biết, đánh giá được các biểu hiện, các hành vi của tệ nạn xã hội xảy ra
hằng ngày ở trường và ở ngoài xã hội.
- Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học về phòng chống tệ nạn xã hội vào
cuộc sống hằng ngày.
- Cách tiến hành:

14


34’

- GV chiếu Bài tập 1:

- HS quan sát đọc

Hùng là một học sinh - HS thực hiện thảo –
lớp 8 thường nói dối mẹ HS nhân xét, đánh giá
để lấy tiền đi chơi điện hoạt động của bạn.
tử. Từ chỗ chơi vui,
Hùng chuyển sang cá
cược thắng thua. Khơng
cịn có thể nói dối mẹ,
Hùng chuyển sang chộm
cắp và bị cơng an bắt
Câu hỏi:
1) Hùng đã vi phạm tệ
nạn gì?
2) Theo em, Hùng sẽ bị
xử lý như thế nào?

- GV nhận xét đánh giá
kế luận
GV chiếu Bài tập 2:
Tình huống
Mấy ngày Tết được nghỉ
ở nhà, K đã rủ hai người
bạn thân là L và N cùng
chơi bài cho vui. K đề
xuất để thêm phần quyết
liệt khi chơi, cả nhóm sẽ
phân thắng thua khi chơi
bài bằng tiền, cụ thể
người thắng sẽ nhận
được 200.000 đồng củ
người thua sau mỗi ván
bài. L đã đồng ý ngay
lập tức vì nghĩ rằng
mình chơi bài giỏi sẽ
thắng được nhiều tiền.
Song N lại khơng đồng
tình vì chơ rằn nếu chơi
bài ăn tiền như vậy là
đánh bạc trái phép, vi

IV. Vận dụng
* Bài tập 1
- Hùng đã mắc tệ nạn,
cờ bạc trộm cắp.
- Nếu trường hợp trộm
cắp của Hùng khơng có

tính nghiêm trọng thì
Hùng chỉ bị phạt cảnh
cáo và thu lại tang
vật, áp dụng biện pháp
giáo dục tại xã,
phường, thị trấn trong
khoảng thời gian từ 03
tháng đến 06 tháng.
Bài tập 2
Ý kiến của N là đúng.
Theo quy định tại Điều
26 Nghị định số
167/2013/NĐ-CP ngày
12/11/2013 của Chính
phủ quy định
Hành vi đánh bạc trái
phép bị xử lý như sau:

1. Phạt cảnh cáo hoặc
phạt tiền từ 200.000
- HS thực hiện thảo đồng đến 500.000 đồng
đối với hành vi mua các
luận nhóm, cử đại diện số lơ, số đề.
trình bày, nhân xét,
Phạt
tiền
từ
đánh giá hoạt động của 2.
1.000.000 đồng đến
nhóm bạn.

2.000.000 đồng đối với
một trong những hành
vi đánh bạc sau đây:
a) Đánh bạc trái phép
bằng một trong các
hình thức như xóc đĩa,
tá lả, tổ tôm, tú lơ khơ,
tam cúc, 3 cây, tứ sắc,
đỏ đen, cờ thế hoặc các
hình thức khác mà
15


phạm pháp luật

được, thua bằng tiền,
hiện vật;

Câu hỏi:
1) Theo em, ý kiến của
N có đúng khơng?
2) Hành vi đánh bạc trái - HS quan sát đọc
phép bị xử lý như thế - HS thực hiện thảo –
nào?
HS nhân xét, đánh giá
hoạt động của bạn.
- GV chiếu Bài tập 3:
Để kỉ niệm năm học
cuối cùng của thời học
sinh. C và bạn bè đã

chung tiền tìm mua vài
tép hê-rơ-in về hít để tìm
cảm giác mạnh và tập
thử thành người lớn theo
quan niệm của các em.
Trong lúc cả nhóm đang
sử dụng ma túy tại nhà
nghỉ thì bị cơng an kiểm
tra bắt tất cả về đồn. Tại
đây, C và các bạn đã bị
xử phạt hành chính về
tội sử dụng trái phép
chất ma túy
- GV tổ chức điều khiển
HS hoạt động nhóm
Câu hỏi:
1) Việc xử phạt đối với
C và các bạn có đúng
luật khơng?
2) Pháp luật quy định
như thế nào về việc xử
phạt hành chính đối với
hành vi vi phạm các quy
định về phóng chống và
kiểm soát ma túy?
- GV nêu yêu cầu Bài

b) Đánh bạc bằng máy,
trò chơi điện tử trái
phép;

c) Cá cược bằng tiền
hoặc dưới các hình thức
khác trong hoạt động
thi đấu thể thao, vui
chơi giải trí, các hoạt
động khác;
d) Bán bảng đề, ấn
phẩm khác cho việc
đánh lô, đề.
Như vậy, ý kiến của N
hồn tồn chính xác.

Bài tập 3
Theo Khoản 1 Điều 21
Nghị định 167/2013/N
Đ-CP quy
định: Phạt cảnh cáo
hoặc phạt tiền từ
500.000 đồng đến
1.000.000 đồng đối với
- HS thực hiện thảo
hành vi sử dụng trái
luận nhóm, cử đại diện
phép chất ma túy.
trình bày, nhân xét,
đánh giá hoạt động của Bộ luật hình sự sửa đổi,
bổ sung năm 2009 đã
nhóm bạn.
bãi bỏ xử lý về mặt
hình sự tội sử dụng trái

phép chất ma túy. Do
vậy, C và các bạn bị xử
phạt hành chính về tội
sử dụng chất ma túy là
chính xác.
16


tập 4:
Vẽ tranh hoặc poster để
kêu gọi cộng đồng cùng
chung tay phịng chống
tệ nạn xã hội. Có thể - HS thực hiện nhóm
chọn một trong hai chủ Hồn thành bức tranh
theo u cầu
đề:
- Phịng, chống bắt cóc, - HS các nhóm nhận
- Ngồi ra, người vi
xét đánh giá hoạt động
xâm hại tình dục
phạm cịn bị xử lý hình
của
nhóm
bạn
- Kêu gọi phòng chống
thức xử phạt bổ sung là
ịch thu tang vật,
tệ nạn xã hội
phương tiện đối với
- GV tổ chức điều khiển

hành vi quy định hoặc
HS hoạt động
tước quyền sử dụng
giấy phép, chứng chỉ
- GV nêu yêu cầu bài 5
hành nghề trong thời
Tổ chức điều khiển HS
hạn từ 3 tháng đến 6
hoạt động nhóm
tháng đối với từng
trường hợp cụ thể do
Xây dựng kế hoạch
pháp luật quy định.
Em và các bạn hãy cùng - HS thực hiện nhóm
thảo luận xây dựng kế Hoàn thành kế hoạch
hoạch tổ chức giờ sinh cho chủ đề “Nói khơng
hoạt lớp theo chủ đề: với tệ nạn xã hội xâm
“Nói khơng với tệ nạn nhập vào học đường”
xã hội xâm nhập vào trong tiết sinh hoạt
học đường” tại trường
lớp em
4. Củng cố (3’)
- GV tổng kết những nội dung cơ bản về phòng chống tệ nạn xã hội
- Gv nhận xét giờ học, biểu dương các hs tích cực tham gia các hoạt động học
tập, động viên các HS còn lại phải cố gắng hơn.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Về nhà học bài, làm hoàn thiện bài tập, xây dựng kế hoạch hoạt động về
phòng chống tện nạn xã hội.
- Chuẩn bị bài : Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại
* Rút kinh nghiệm


17


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.................................................................................................................

V. Đánh giá kết quả học tập của học sinh (15’)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1 ( 5,0 điểm). Tệ nạn xã hội là gì? Vì sao nói ma túy, mại dâm là con
đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS?
Câu 2 ( 5,0 điểm). Theo em, học sinh cần phải làm gì để phịng chống tệ nạn xã
hội ?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1 ( 5,0 điểm).
* Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi. ( 2,0 điểm).
+ Sai lệch chuẩn mực xã hội.
+ Vi phạm đạo đức và pháp luật.
+ Gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội.
+ Có nhiều tện nạn xã hội nhưng nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma túy, mại dâm
* Nói ma túy, mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyềnHIV/AIDSvì:(3,0
điểm).
- HIV/AIDS lây nhiễm qua 3 con đường là : Lây nhiễm qua đường máu, lây
nhiễm qua đường quan hệ tình dục, và mẹ lây nhiễm sang con.
- Trong tệ nạn xã hội có tệ nạn ma túy (những người tiêm chích ma túy dùng
chung bơm tiêm dễ bị lây nhiễm HIV/AIDS qua đường máu), tệ nạn mại dâm (quan
hệ tình dục bừa bãi, khơng an tồn có nguy cơ rất lớn lây nhiễm HIV/AIDS). Đó là
nguyên nhân lý giải vì sao dính vào tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn tới
HIV/AIDS.

Câu 2 ( 5,0 điểm).
Để phòng chống tệ nạn xã hội học sinh cần phải:
- Có lối sống giản dị, lành mạnh.
- Phấn đấu học tập rèn luyện tơt.
- Hiểu biết pháp luật.
- Có ý chí nghị lực, làm chủ bản thân.
- Không tham gia vào các tệ nạn xã hội.
- Tham gia các hoạt động, phòng chống tệ nạn xã hội trong nhà trường và địa
phương.
18


- Tham gia học tập dưới hình thức ngoại khố đố vui để học về phòng chống các
tệ nạn xã hội do trường tổ chức;
- Không tàng trữ hoặc che dấu những người tàng trữ ma tuý;
- Có thái độ kiên quyết trước những hành vi phạm tội của bạn, của người khác

- Giúp đỡ cơ quan chức năng phát hiện tội phạm.
* Lưu ý: Những ý khác với đáp án nhưng đúng vẫn cho điểm.

19



×