Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Sử 9 KE HOACH GD năm học2020 2021 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.55 KB, 39 trang )

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: LỊCH SỬ- CẤP THCS
( Kèm theo Công văn số 1499/ SGDĐT- GDTrH ngày 8 tháng 7 năm 2020 của Sở GD&ĐT
Lớp: 9
Cả năm: 37 tuần ( 52 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần ( 18 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần ( 34 tiết)
HỌC KỲ I

TT

1

Chương

Chương I
Liên Xô
và các
nước
Đông Âu
sau chiến
tranh thế

Tên Chủ
Tên các bài đề/chuyên
theo PPCT cũ
đề điều
chỉnh

Bài 1: Liên Xô
và các nước


Đông Âu từ
Không
năm 1945 đến thay đổi
giữa những năm
70 của thế kỉ
XX.

Nội dung liên
mơn, tích
Thời
hợp, giáo dục
lượng
địa phương…
(nếu có)

Hướng dẫn thực hiện

Cấu trúc nội
dung bài học
theo chủ
đề/chuyên đề
I.Liên Xô
II. Đông Âu
Mục II.2 Tiến
hành xây
dựng
CNXH( từ
1950 đến đầu

Yêu cầu đạt theo chuẩn KT-KN.

Định hướng các năng lực phát triển

Hình thức tổ
chức dạy học

- Nêu vấn đề, so -Tích hợp bảo 3 Tiết
sánh, minh họa. vệ mơi trường (1,2,3)
-Thảo luận
nhóm.,
-Hoạt động các
nhân
-Phân tích, đánh

1

1. Kiến thức:
+ Biết được tình hình Liên Xơ và các nước Đông Âu
từ năm 1945 đến năm 1991 qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 70 của
thế kỉ XX:
- Liên Xơ: Biết được tình hình Liên Xô và kết
quả công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến


giới thứ
2

những năm
70 của thế kỷ
XX): Đọc

thêm
III.Sự hình
thành hệ thống
xã hội chủ
nghĩa

Bài 2: Liên Xô
và các nước
Đông Âu từ
giữa những năm
70 đến những
năm 90 của thế
kỷ XX

giá.
-Rèn luyện kỹ
năng tổng hợp,
phân tích vấn
đề,…

Mục II: Cuộc
khủng hoảng
và tan rã của
chế độ XHCN
ở các nước
Đơng Âu: Chỉ
cần năm hệ
quả

2


tranh (1945-1950); trình bày được những thành
tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CSVC KT của CNXH (từ 1950 đến đầu những năm
70 của thế kỉ XX)
- Các nước Đông Âu: Biết được tình hình các
nước DCND Đơng Âu sau Chiến tranh thế giới
thứ hai; sự ra đời, nhiệm vụ dân chủ nhân dân
Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến đầu những
năm 90 của thế kỉ XX:
- Liên Xô: Biết được quá trình khủng hoảng và tan
rã của Liên bang Xơ Viết; biết được kết quả sự
khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các
nước Đông Âu.
2. Kĩ năng:
+ Biết đánh giá những thành tựu đạt được và một
số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước
XHCN ở Đơng Âu; từ đó liên hệ đến thực tiễn
phát triển của đất nước.
+ Tiếp tục củng cố và rèn luyện kĩ năng sử dụng
lược đồ, bản đồ, so sánh và phân tích, nhận định,
đánh giá các sự kiện và nhân vật lịch sử.
3. Thái độ:
+ Biết trân trọng và khẳng định những thành tựu và
sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô và các nước Đông Âu
đối với phong trào CM thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng; tin tưởng vào công cuộc đổi mới của


đất nước và trân trọng tình đồn kết hữu nghị truyền
thống với các nước đó.


- Định hướng các năng lực, kĩ năng cần
phát triển cho HS: Năng lực tự học, NL
giải quyết vấn đề, NL sáng tạo;
- Phát triển các kỹ năng: Kỹ năng quan sát,
kỹ năng thực hành, kỹ năng thuyết trình, kỹ
năng lãnh đạo, …
2

Chương
II – Các
nước Á,
Phi, Mỹ
-Latinh
từ năm
1945 đến
nay .

Bài 3. Quá trình
phát triển của
phong trào giải
phóng dân tộc
và sự tan rã của
hệ thống thuộc
địa
Bài 4. Các nước
Châu Á.
Bài 5. Các nước
Đông Nam Á
Bài 6. Các nước

châu Phi.
Bài 7. Các nước
Mĩ La - tinh..

Ghép nội
dung bài 3
vào bài 5
và bài 6

- Tiết 4: Bài 4Các nước
Châu Á
-Tiết 5: ghép
mục I- bài 3
vào phần I bài
5- Các nước
Đông Nam Ấ
-Tiết 6: Ghép
mục II,III bài 3
vào phần I bài
6
-Tiết 7: Các
nước Mĩ La
tinh.

-Nêu vấn đề,
phân tích, thảo
luận ,So sánh,
minh họa .

-Tiết 8: Ngoại


3

Tích hợp Giáo 5 Tiết
dục mơi
(4,5,6,
trường, an
7,8)
ninh quốc
phịng và rèn
luyện kĩ năng
sống đồn kết,
thân ái đối với
học sinh

1. Kiến thức:
+ Biết được các vấn đề chủ yếu của tình hình
chung ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh: quá trình
đấu tranh giành độc lập và sự hợp tác phát triển
sau khi giành được độc lập theo các giai đoạn: (từ
năm 1945 đến giữa những năm 60; từ giữa những
năm 60 đến giữa những năm 70 và từ giữa những
năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX),
với nội dung cơ bản là quá trình phát triển của
phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ
thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tộc.
+ Biết được tình hình chung của các nước châu
Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai; trình bày
được những nét nổi bật của tình hình Trung
Quốc : Sự ra đời nước CHND Trung Hoa, cải

cách mở cửa
+ Biết được tình chung của các nước Đơng Nam


khóa: Tìm hiểu
về một số
nước Châu Á,
Phi, Mĩ la tinh

Giao câu hỏi
liên quan đến
Thái Lan, Philip-pin, Xin- gapo,Nam Phi,Chi
lê,cho HS về
nhà tìm hiểu,
trao đổi, trả lời,
thảo luận trong
giờ học. Các
trường có máy
chiếu, tổ chức
cho HS xem
những hình ảnh
về một số nước
như Nam Phi
hoặc Xin-gapo,..

4

Á trước và sau năm 1945; hiểu được hoàn cảnh
ra đời, biết được mục tiêu hoạt động và trình bày
được quá trình phát triển của tổ chức ASEAN.

+ Biết được tình hình chung ở châu Phi sau
Chiến tranh thế giới thứ hai; trình bày đượckết
quả cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi
chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai).
+ Biết được tình chung của các nước Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai; trình bày
được nét chính về cuộc cách mạng Cu-ba và
kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước
này.
2. Kĩ năng:
+ Tiếp tục củng cố, rèn luyện kĩ năng sử dụng
lược đồ, bản đồ, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu
lịch sử và lập niên biểu các sự kiện lịch sử
phục vụ cho nội dung bài học.
+ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh,
nhận xét, đánh giá về các sự kiện và nhân vật
lịch sử; dự báo xu thế phát triển tất yếu của lịch
sử trong sự liên hệ với thực tiễn đất nước.
3. Thái độ:
+ Trân trọng tình đồn kết hữu nghị với các
nước trong công cuộc đổi mới và xu thế hội
nhập khu vực và quốc tế , hịa bình, hữu nghị,
hợp tác, cùng phát triển.


Kiểm tra Kiểm tra 1 tiết
1 tiết

Không
thay đổi


Trắc nghiệm:
30-40%
Tự luận: 6070%

5

+ Tự hào về những thành tựu của đất nước và
cộng đồng ASEAN đã đạt được; xác định thái
độ đúng đắn về vấn đề hội nhập và giữ gìn, phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc
- Định hướng các năng lực, kĩ năng cần
phát triển cho HS: Năng lực tự học, NL
giải quyết vấn đề, NL sáng tạo;
- Phát triển các kỹ năng: Kỹ năng quan sát,
kỹ năng thực hành, kỹ năng thuyết trình, kỹ
năng lãnh đạo, … .
Tiết 9 1. Kiến thức
- Liên Xô và các nớc Đông Âu từ
năm 1945 đến nhng năm 90 của
TK XX.
- Phong trào giải phóng dân tộc
và sự tan rà của hệ thống thuộc
đia.
- Các nớc chõu á, N, chõu phi và
M La Tinh.
2. Kĩ năng.
khái quát, tổng hợp, đáng giá các
sự kiện lịch sử.
3. Thỏi : Học sinh có thái độ căm
ghét chế độ TBCN và nhận thức

đợc CN Mác-Lênin đợc truyền bá
vào giai cấp vô sản.


3

Chương
III: Mĩ ,
Nhật
Bản
,
Tây Âu
từ năm
1945 đến
nay

Bài 8. Nước Mĩ Chủ
đề:Mĩ
,
Nhật Bản
Bài 9. Nhật
, Tây Âu
Bản.
từ
năm
Bài 10. Các
1945 đến
nước Tây Âu.
nay


Bài 8- Nước
Mĩ-Mục II: Sự
phát triển về
khoa học kỹ
thuật của Mĩ
sau chiến tranh
thế giới thứ
hai:Lồng ghép
với nội dung ở
bài 12

- Nêu vấn đề,
Phân tích, đối
chiếu, thảo luận,
tổng hợp .SDTD

Bài 9; Nhật
Bản: Chính
sách đối nội và
đối ngoại của
Nhật sau chiến
tranh : Khơng
dạy

6

- Định hướng các năng lực, kĩ năng cần
phát triển cho HS;
- Năng lực tự học;
- Năng lực sáng tạo;

- Phát triển các kỹ năng: Kỹ năng thực
hành.
Tích hợp Giáo 3 Tiết 1. Kiến thức:
dục môi
(10,11, + Nêu được những nét lớn về tình hình của các
trường, an
12)
nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến
ninh quốc
nay.
phòng và rèn
Nước Mĩ: - Trình bày được sự phát triển của
luyện kỹ năng
kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai và
sống cho học
ngun nhân của sự phát triển đó.
sinh
- Trình bày được chính sách đối nội và đối
ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
Nhật Bản: - Biết được tình hình và những cải
cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế
giới thứ hai.
- Trình bày được sự phát triển kinh tế của Nhật
Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai và nguyên
nhân của sự phát triển đó.
Các nước Tây Âu: - Biết được nét nổi bật về
kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của
các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ
hai.
- Trình bày được quá trình liên kết khu vực của



4

Chương Bài 11. Trật tự Không
IV
: thế giới mới sau thay đổi
Quan hệ chiến tranh.

Không thay
đổi

các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ
hai.
2. Kĩ năng:
+ Tiếp tục củng cố, rèn luyện kĩ năng sử dụng
lược đồ, bản đồ, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu
lịch sử và lập niên biểu các sự kiện lịch sử
phục vụ cho nội dung bài học.
+ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh,
nhận xét, đánh giá về các sự kiện và nhân vật
lịch sử; dự báo xu thế phát triển tất yếu của lịch
sử trong sự liên hệ với thực tiễn đất nước.
3. Thái độ:
+ Hiểu rõ thực chất của chính sách kinh tế, chính
trị để từ đó xác định thái độ đúng đắn cho bản
thân trong việc học hành, rèn luyện, vươn lên,
trưởng thành và cống hiến cho sự nghiệp xây
dựng phát triển đất nước.
- Định hướng các năng lực, kĩ năng cần

phát triển cho HS;
- Năng lực tự học;
- Năng lực sáng tạo;
- Phát triển các kỹ năng: Kỹ năng thực
hành.
- Nêu vấn đề,
Tích hợp Giáo Tiết 13 1. Kiến thức:
phân tích, minh dục mơi
+ Hiểu được những nội dung cơ bản của quan hệ
họa, thảo luận . trường, an
quốc tế từ năm 1945 đến năm 1991.

7


quốc tế
từ 1945
đến nay

5

Chương
V : Cuộc
CM
KHKT

diễn giải.

Bài 12. Những
thành tựu chủ

yếu và ý nghĩa
lịch sử của cách

Lồng ghép Lồng ghép
mục II bài kiến thức
8- Nước
giống nhau
Mĩ vào

ninh quốc
phòng, tinh
thần hợp tác,
hữu nghị quốc
tế.

- Sự hình thành trật tự thế giới mới; sự thành lập,
mục đích và vai trị của tổ chức Liên hợp quốc.
- Trình bày được những biểu hiện của cuộc chiến
tranh lạnh và hậu quả của nó.
+ Biết được đặc điểm trong quan hệ quốc tế từ
sau Chiến tranh lạnh (sau năm 1991).
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng sưu tầm tư liệu LS, quan sát,
nhận xét đánh giá về các sự kiện và nhân vật LS.
+ Tìm hiểu một số thuật ngữ khái niệm lịch sử.
3. Thái độ:
+ Tìm hiểu, học tập lịch sử thế giới gắn với lịch sử
đương đại của dân tộc, đất nước.
+ Hiểu xu thế chung của thế giới để từ đó có thái
độ đúng đắn về vấn đề đổi mới, hội nhập và phát

triển của đất nước.
- Định hướng các năng lực, kĩ năng cần
phát triển cho HS;
- Năng lực tự học;
- Năng lực sáng tạo;
- Phát triển các kỹ năng: Kỹ năng thực
hành.
Tỉ chøc hái Tích hợp Giáo 1 Tiết 1. Kin thc:
đáp, nêu
dc mụi
( 14) + Bit c nhng thnh tựu chủ yếu của cách
vÊn ®Ị,
trường, an
mạng khoa học - kĩ thuật.
th¶o luËn
ninh quốc
+ Đánh giá được ý nghĩa, tác động tích cực và hậu

8


từ năm mạng khoa học - phần I
1945 đến kĩ thuật sau
nay
Chiến tranh thế
giới thứ hai.

Bài 13 :
Tổng kết
LS

thế
giới
từ
sau năm
1945 đến

Bài 13. Tổng
Không
kết lịch sử thế thay đổi
giới từ sau năm
1945 đến nay.

phịng

Khơng thay
đổi

quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
2. Kĩ năng:
+ Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về những thành tựu,
tiến bộ của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
+ Nhận xét, đánh giá và liên hệ thực tiễn về
những tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của
cách mạng khoa học - kĩ thuật.
3. Thái độ:
+ Trân trọng, đề cao và có thái độ tiếp thu những
thành tựu khoa học - kĩ thuật, văn minh và văn
hóa của nhân loại để xây dựng và phát triển đất
nước.
+ Có thái độ đúng đắn trong ứng xử với thiên

nhiên, môi trường tự nhiên và xã hội.
- Định hướng các năng lực, kĩ năng cần
phát triển cho HS;
- Năng lực tự học;
- Năng lực sáng tạo;
- Phỏt trin cỏc k nng: K nng thc
hnh.
Nêu vấn đề, Tớch hp Giỏo 1 Tit 1. Kin thc:
hỏi đáp,
dc mụi
(15) + Trình bày được những nội dung chính của lịch sử
th¶o luËn;
trường, an
thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
- trò chơi lịch
ninh quốc
+ Hiểu được các xu thế phát triển của thế giới
sử.
phòng
hiện nay.
2. Kĩ năng:

9


nay

6

Lịch sử

Việt Nam
từ năm
1919 đến
nay .
- Chương
I : Việt
Nam
trong
những
năm

Bài 14. Việt
Không
Nam sau Chiến thay đổi
tranh thế giới
thứ nhất

Không thay
đổi

- Phân tớch
- Lp bng h
thng húa, so
sỏnh, nhn xột.
trao đổi
đàm thoại.

10

+ Rèn luyện kĩ năng so sánh, nhận xét, tổng

hợp, khái quát, hệ thống hóa các sự kiện lịch
sử.
+ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập niên biểu
những sự kiện lớn của lịch sử thế giới hiện đại
từ 1945 đến nay.
3. Thái độ:
+ Hiểu lịch sử thế giới để có thái độ nhận xét
đúng đắn về sự phát triển của lịch sử dân tộc.
- Định hướng các năng lực, kĩ năng cần
phát triển cho HS;
- Năng lực tự học;
- Năng lực sáng tạo;
- Phát triển các kỹ năng: Kỹ năng thực
hành.
Tích hợp Giáo 1 Tiết 1. Kiến thức:
dục an ninh (16) + Trình bày được ngun nhân và những chính
quốc phịng,
sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở
Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
+ Biết được những nét chính về chính sách
chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp.
+ Chỉ ra được sự chuyển biến về kinh tế, xã
hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ hai.
2. Kĩ năng:
+ So sánh các sự kiện, giai đoạn lịch sử để từ


19191930.


đó có nhận xét về chính sách cai trị, bóc lột
của thực dân Pháp đối với nước ta.
+ Nhận xét về vị trí, vai trị và thái độ chính trị
của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt
Nam thời bấy giờ.
3. Thái độ:
+ Giáo dục cho HS lòng căm thù đối với tội
ác bọn thực dân Pháp áp bức bóc lột dân tộc
ta. Từ đó có sự đồng cảm với những nỗi thống
khổ, lầm than của người dân mất nước sống
dưới chế độ thực dân phong kiến..
- Định hướng các năng lực, kĩ năng cần
phát triển cho HS;
- Năng lực tự học;
- Năng lực sáng tạo;
- Phát triển các kỹ năng: Kỹ năng thực
hành.

11


Bài 15. Phong Không
trào cách mạng thay đổi
Việt Nam sau
Chiến tranh thế
giới thứ nhất
(1919 - 1926).

Kiểm tra Kiểm tra học kì
học kì I I


Khơng thay
đổi

- Cá nhân,
- trao đổi thảo
luận;

Các phòng GD
ra đề

12

1. Kiến thức:
+ Biết được những ảnh hưởng, tác động của tình
1 Tiết hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến
(17) cách mạng Việt Nam..
+ Trình bày được những nét chính về các cuộc
đấu tranh trong phong trào dân chủ công khai
trong những năm 1919 - 1925.
+ Trình bày được phong trào đấu tranh của cơng
nhân trong những năm 1919 - 1925, qua đó thấy
được sự phát triển của phong trào.
2. Kĩ năng:
+ Học lịch sử cách mạng của dân tộc gắn với lịch
sử cách mạng thế giới.
+ So sánh, rút ra được nhận xét về sự phát
triển, tiến bộ của các giai cấp, tầng lớp và các
phong trào đấu tranh qua từng thời kì.
3. Thái độ:

+ Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tự hào và
khâm phục các bậc tiền bối cách mạng, luôn
phấn đấu, hy sinh cho cách mạng như: (Phan
Bội Châu, Phan Chu Trinh, Tôn Đức Thắng,
Phạm Hồng Thái,...).
1 Tiết - Định hướng các năng lực, kĩ năng cần
(18) phát triển cho HS: Năng lực tự học; NL
sáng tạo; giải quyết vấn đề;
- Phát triển các kỹ năng : Kỹ năng thực


hành, trình bày;

TT

1

Chương

Tên các bài
theo PPCT cũ

Bài 16: Hoạt
động
của
Nguyễn
Ái
Quốc ở nước
ngồi
trong

những
năm

HỌC KỲ II
Nội dung liên
Tên Chủ
mơn, tích
đề/chun
Hướng dẫn thực hiện
hợp, giáo dục
đề điều
địa phương…
chỉnh
( nếu có)
Cấu trúc nội
Hình thức tổ
dung bài học chức dạy học
theo chủ
đề/chuyên đề
Không
Không thay
Nêu vấn đề, Phân Tích hợp Giáo
thay đổi
đổi
tích, so sánh,
dục an ninh
minh hoạ, thảo quốc phòng,
luận, SDTD….

13


Thời
lượng

Yêu cầu đạt theo chuẩn KT-KN. Định
hướng các năng lực phát triển

1. Kiến thức:
1 Tiết + Trình bày được những hoạt động của Nguyễn
(19) Ái Quốc từ năm 1917 đến năm 1925, theo từng
chặng đường:
- 1917 - 1923: hoạt động tại Pháp, nhấn mạnh đến
việc Người tìm thấy con đường cứu nước cho


1919-1925 .

cách mạng Việt Nam.
- 1923 - 1924: hoạt động tại Liên Xô, là giai đoạn
chuẩn bị tư tưởng cho việc thành lập Đảng.
- 1924 - 1925: hoạt động tại Trung Quốc, là giai
đoạn chuẩn bị về tổ chức cho việc thành lập
Đảng.
2. Kĩ năng:
+ Lập bảng hệ thống về hoạt động của Nguyễn Ái
Quốc từ năm 1917 đến năm 1925 và nêu nhận xét.
+ Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh và
trình bày một vấn đề lịch sử bằng bản đồ cùng
cách phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các
nhân vật, sự kiện lịch sử.

3. Thái độ:
+ Giáo dục cho HS lịng khâm phục, tự hào
kính yêu và biết ơn đối với lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc và các chiến sĩ cách mạng tiền bối.
- Định hướng các năng lực, kĩ năng cần
phát triển cho HS;
- Năng lực tự học;
- Năng lực sáng tạo;
- Phát triển các kỹ năng: Kỹ năng thực
hành.

14


Bài 17: CM VN Không
trước khi Đảng thay đổi
Cộng sản ra
đời

Mục III: Việt
Nam Quốc
Dân
Đảng(1927) và
cuộc khởi
nghĩa Yên Bái:
Không dạy

-Nêu vấn đề , so
sánh, minh hoạ,
giải thích, thảo

luận . SDTD

15

Tích hợp Giáo
dục an ninh
quốc phịng

2 Tiết 1. Kiến thức:
(20,21 + Trình bày được về bước phát triển mới của
)
phong trào cách mạng Việt Nam trong những
năm 1926 - 1927.
+ Biết được sự ra đời và hoạt động của Tân
Việt Cách mạng Đảng
+ Trình bày được trong năm 1929, ba tổ chức
cộng sản lần lượt ra đời.
2. Kĩ năng:
+ So sánh và rút ra nhận xét về bước phát triển
mới song là tất yếu của phong trào cách mạng.
+ Nhận xét được về vị trí, vai trị và thái độ
chính trị của các lực lượng cách mạng tương
ứng với từng tổ chức chính trị lãnh đạo của họ.
3. Thái độ:
+ Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho HS
lịng kính u và khâm phục các chiến sĩ cách
mạng, yêu nước tiền bối
- Định hướng các năng lực, kĩ năng cần
phát triển cho HS;
- Năng lực tự học;

- Năng lực sáng tạo;
- Phát triển các kỹ năng: Kỹ năng thực
hành.


7

Chương Bài 18. Đảng
II: Việt Cộng sản Việt
Nam
Nam ra đời
trong
những
năm
1930

1939.

Không
thay đổi

Câu hỏi 2: Hãy
cho biết những
yêu cầu bức
thiết về tổ
chức để đảm
bảo cho cachs
mạng Việt nam
phát triển từ
năm 1930 về

sau: Khơng
u cầu học
sinh trả lời

- Nêu vấn đề,
Tích hợp Giáo
giải thích , so
dục an ninh
sánh, minh hoạ, quốc phịng,
thảo luận .
SDTD

16

1 Tiết 1. Kiến thức:
(22)
+ Lí giải được sự cần thiết phải thống nhất các tổ
chức cộng sản; trình bày được nội dung, ý nghĩa
của Hội nghị thành lập Đảng.
+ Trình bày được nội dung cơ bản của Luận
cương chính trị tháng 10 năm 1930.
+ Hiểu được ý nghĩa lịch sử của việc thành lập
Đảng.
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch
sử, lập niên biểu lịch sử và biết phân tích,
đánh giá, nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành
lập Đảng.
3. Thái độ:
+ Thông qua những hoạt động của lãnh tụ

Nguyễn Ái Quốc, phấn đấu không mệt mỏi
cho sự ra đời của Đảng và Hội nghị thành lập
Đảng (3/2/1930). Giáo dục cho HS lòng biết
ơn và kính yêu đối với chủ tịch Hồ Chí Minh,
củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
- Định hướng các năng lực, kĩ năng cần
phát triển cho HS;
- Năng lực tự học;
- Năng lực sáng tạo;
- Phát triển các kỹ năng: Kỹ năng thực
hành.


Bài 19. Phong Không
trào cách mạng thay đổi
trong những
năm 1930 1935.

- Mục III: Lực
lượng cách
mạng được
phục hồi:
Không dạy
-Câu hỏi 1 và
2 ở cuối bài:
Không yêu cầu
học sinh trả
lời.

- Nêu vấn đề,

Tích hợp Giáo
giải thích , so
dục an ninh
sánh, minh hoạ, quốc phòng
thảo luận .
SDTD

17

1 Tiết 1. Kiến thức:
(23)
+ Biết được những nét chính về những tác động
của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 1933) đến kinh tế và xã hội Việt Nam.
+ Trình bày được diễn biến chính của phong trào
cách mạng 1930 - 1931 trong cả nước và ở Nghệ
- Tĩnh; làm rõ những hoạt động của Xô viết Nghệ
- Tĩnh và ý nghĩa của phong trào.
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng giải thích các khái niệm LS
như: "khủng hoảng kinh tế", "Xô viết Nghệ Tĩnh".
+Tiếp tục rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ
để trình bày phong trào cách mạng và kĩ năng


phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch
sử.
3. Thái độ:
+ Giáo dục cho HS lịng kính u, khâm phục
tinh thần đấu tranh anh dũng kiên cường của
quần chúng công nông và các chiến sĩ cộng

sản.
- Định hướng các năng lực, kĩ năng cần
phát triển cho HS;
- Năng lực tự học;
- Năng lực sáng tạo;
- Phát triển các kỹ năng: Kỹ năng thực
hành.
Bài 20. Cuộc
Không
vận động dân
thay đổi
chủ trong những
năm 1936 1939.

Mục II: Mặt
trận dân chủ
Đông
Dương:Chỉ
cần học sinh
nắm được mục
tiêu đấu tranh
trong thời kỳ
này

- Nêu vấn đề,
Tích hợp Giáo
giải thích , so
dục an ninh
sánh, minh hoạ, quốc phịng
thảo luận .

SDTD

18

1 Tiết 1. Kiến thức:
(24)
+ Biết được những tác động của tình hình thế giới
đến cách mạng nước ta; từ đó trình bày được
những chủ trương mới của Đảng ta và mục tiêu,
hình thức đấu tranh
+ Hiểu được ý nghĩa của phong trào cách mạng
trong thời kì này.
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng nhận xét về quy mô và ý
nghĩa của phong trào.
3. Thái độ:
+ Giáo dục cho HS lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo


của Đảng trong mọi hoàn cảnh cụ thể. Đảng đều
định ra đường lối chỉ đạo chiến lược thích hợp để
cách mạng vượt qua khó khăn và đi tới thành
cơng.
- Định hướng các năng lực, kĩ năng cần
phát triển cho HS;
- Năng lực tự học;
- Năng lực sáng tạo;
- Phát triển các kỹ năng: Kỹ năng thực
hành.


19


8

Chương
III: Cuộc
vận động
tiến tới
CM
tháng
8/1945

Bài 21. Việt
Nam trong
những năm
1939 - 1945.

Không
thay đổi

Mục II.3: Binh
biến Đô
Lương: Không
dạy
Câu hỏi cuối
mục 3: Không
yêu cầu học
sinh trả lời


- Nêu vấn đề,
Tích hợp Giáo
giải thích , so
dục an ninh
sánh, minh hoạ, quốc phòng
thảo luận .
SDTD

20

1Tiết
(25)

1. Kiến thức:
+ Biết được những nét chính về tình hình thế
giới và Đơng Dương trong những năm chiến
tranh..
+ Trình bày được những nét chính diễn biến
những cuộc khởi nghĩa đầu tiên theo lược đồ:
(Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940), khởi nghĩa
Nam Kì (23/11/1940)
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ để
trình bày và phân tích, tổng hợp, đánh giá các
sự kiện lịch sử.
3. Thái độ:
+ Giáo dục cho HS lịng căm thù đế quốc phát
xít Pháp - Nhật và lịng kính u, khâm phục
tinh thần chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ
cách mạng và quần chúng nhân dân.

- Định hướng các năng lực, kĩ năng cần
phát triển cho HS;
- Năng lực tự học;
- Năng lực sáng tạo;
- Phát triển các kỹ năng: Kỹ năng thực
hành.


Bài 22. Cao trào Không
cách mạng tiến thay đổi
tới Tổng khởi
nghĩa tháng
Tám 1945.

Khơng thay
đổi

- Nêu vấn đề,
chứng minh

21

Tích hợp Giáo
dục an ninh
quốc phịng,
mơi trường

1. Kiến thức:
1 Tiết + Trình bày được chủ trương mới của Đảng
(26,27 được đề ra trong Hội nghị Ban Chấp hành

)
Trung ương lần thứ 8, sự ra đời và phát triển
của Mặt trận Việt Minh.
+ Biết được những nét chính về sự kiện Nhật
đảo chính Pháp; từ đó trình bày được chủ
trương của Đảng và diễn biến cao trào kháng
Nhật cứu nước.
2. Kĩ năng:
+ Tìm hiểu, sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu LS.
+ Trình bày và nêu được nhận xét về vai trò
của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cùng cao trào
kháng Nhật cứu nước.
3. Thái độ:
+ Giáo dục cho HS lịng kính u Chủ tịch
Hồ Chí Minh và lịng tin tưởng tuyệt đối vào
sự lãnh đạo của Đảng.
- Định hướng các năng lực, kĩ năng cần
phát triển cho HS;
- Năng lực tự học;
- Năng lực sáng tạo;
- Phát triển các kỹ năng: Kỹ năng thực
hành.


9

Chương
IV: Việt
Nam từ


Bài 23. Tổng
Không
khởi nghĩa
thay đổi
tháng Tám năm
1945 và sự
thành lập nước
Việt Nam dân
chủ cộng hồ.

Khơng thay
đổi

Bài 24. Cuộc
Khơng
đấu tranh bảo vệ thay đổi
và xây dựng

Mục II. Bước
đầu xây dựng
chế độ mới

- Nêu vấn đề,
phân tích, minh Tích hợp Giáo
họa, thảo luận . dục an ninh
diễn giải
quốc phịng,
mơi trường

- Nêu vấn đề,

Tích hợp Giáo
phân tích, minh dục an ninh
họa, thảo luận . quốc phòng,

22

Tiết 28 1. Kiến thức:
+ Biết được thời cơ của cách mạng đã đến, Đảng
ta đã nắm được thời cơ và quyết tâm khởi nghĩa.
+ Trình bày được những nét chính diễn biến
cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội
và một số địa phương trong cả nước.
+ Trình bày được ý nghĩa lịch sử và nguyên
nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám.
2. Kĩ năng:
+ Quan sát hình ảnh, trình bày diễn biến và nêu
nhận xét về một số sự kiện lịch sử tiêu biểu.
3. Thái độ:
+ Giáo dục cho HS lịng kính u Đảng và
lãnh tụ Hồ Chí Minh, từ đó có niềm tin vào sự
thắng lợi của cách mạng và lòng tự hào dân
tộc.
- Định hướng các năng lực, kĩ năng cần
phát triển cho HS;
- Năng lực tự học;
- Năng lực sáng tạo;
- Phát triển các kỹ năng: Kỹ năng thực
hành.
1 Tiết 1. Kiến thức:
(29,30 + Biết được những khó khăn của nước ta sau

)
Cách mạng tháng Tám như trong tình thế


sau cách chính quyền dân
mạng
chủ nhân dân
tháng
(1945 - 1946).
Tám đến
tồn
qc
kháng
chiến

10

CHương Bài 25. Những

(Chỉ cần HS
diễn giải
nắm được sự
kiện ngày
06/01/1946 và ý
nghĩa của sự
kiện này).

Khơng

Mục III. Tích


mơi trường

- Nêu vấn đề,

23

Tích hợp Giáo

“ngàn cân treo sợi tóc”.
+ Trình bày được những chủ trương và biện
pháp của Đảng và chính phủ để giải quyết
những khó khăn trước mắt và phần nào chuẩn
bị lâu dài: xây dựng nền móng của chính
quyền dân chủ nhân dân; diệt giặc dơt, giặc đói
và giặc ngoại xâm; hồn cảnh, ý nghĩa của việc
kí Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước
14/9/1946; ý nghĩa và những kết quả bước đầu
đã đạt được.
2. Kĩ năng:
+ Tiếp tục củng cố và rèn luyện cho HS kỹ
năng phân tích, tổng hợp, nhận định, đánh giá
các sự kiện lịch sử.
3. Thái độ:
+ Giáo dục cho HS lịng u nước, kính u
lãnh tụ, có tinh thần cách mạng, tin tưởng vào
sự lãnh đạo của Đảng và lòng tự hào dân tộc.
- Định hướng các năng lực, kĩ năng cần
phát triển cho HS;
- Năng lực tự học;

- Năng lực sáng tạo;
- Phát triển các kỹ năng: Kỹ năng thực
hành.
2 Tiết 1. Kiến thức:


V: Việt
Nam từ
cuối năm
1946 đến
năm
1954 .

năm đầu của
thay đổi
cuộc kháng
chiến toàn quốc
chống thực dân
Pháp (1946 1950).

cực chuẩn bị
cho cuộc chiến
đấu lâu dài
( Khơng dạy).

phân tích, minh dục an ninh
họa, thảo luận . quốc phịng,
diễn giải
mơi trường


24

(31,32 + Giải thích được nguyên nhân bùng nổ cuộc
)
kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp;
trình bày được nội dung cơ bản của đường lối
kháng chiến.
+ Trình bày được những nét chính của cuộc
chiến đấu anh dũng của quân dân ta ở thủ đô
Hà Nội và các đô thị từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc,
ý nghĩa của cuộc chiến đấu đó.
+ Biết được sự âm mưu và trình bày được trên
lược đồ cuộc tiến công lên Việt Bắc của thực
dân Pháp, cùng diễn biến, kết quả, ý nghĩa của
chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
+ Biết được sau thắng lợi của chiến dịch Việt
Bắc thu - đông năm 1947, ta đã đẩy mạnh
cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện.
2. Kĩ năng:
+ Tiếp tục rèn luyện và nâng cao kĩ năng trình
bày diễn biến, kết quả, kết hợp với nhận xét,
rút ra ý nghĩa của một sự kiện lịch sử trên
lược đồ và dựa vào SGK.
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định,
đánh giá sự kiện lịch sử, những hoạt động của
địch, của ta trong thời gian này.
3. Thái độ:
+ Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần
cách mạng, lòng tự hào dân tộc, lòng khâm



phục và biết ơn tin sự chiến đấu, hi sinh của
các thế hệ cha anh, lòng tin tưởng vào sự lãnh
đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Định hướng các năng lực, kĩ năng cần
phát triển cho HS;
- Năng lực tự học;
- Năng lực sáng tạo;
- Phát triển các kỹ năng: Kỹ năng thực
hành.

25


×