Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Thiết kế bài học theo chủ đề sử 9 kì i mĩ, NB,TA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.97 KB, 14 trang )

Phụ lục 2

THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ/CHUYÊN ĐỀ
Tên chủ đề: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Số tiết: 03 tiết
A. PHẦN CHUNG
I. Mục tiêu (chung cho cả chủ đề)
1. Kiến thức:
- Biết được những thành tựu tiêu biểu về kinh tế, khoa học kỹ thuật của nước Mỹ,
Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay. Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phát
triển đó.
- Biết được chính sách đối ngoại của Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu trong và sau thời kỳ
“chiến tranh lạnh”. Đánh giá tác động của những chính sách đó đối với thế giới.
- Trình bày được những sự kiện chính trong quá trình hình thành và phát triển của
Liên minh châu Âu (EU). Giải thích được vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết
với nhau.
2. Kỹ năng:
- Biết xử lý, lựa chọn các nguồn tư liệu để xác định đúng các sự kiện cơ bản, bản chất
của các sự kiện đó.
- Biết liên hệ một số sự kiện hiện tượng của lịch sử thế giới với lịch sử dân tộc cùng
thời kỳ.
3. Năng lực cần phát triển
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử.
- Năng lực xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng tác động giữa các sự kiện
lịch sử với nhau.
- Năng lực so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa.
- Năng lực nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn
đề, nhân vật lịch sử.
- Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực
tiễn đặt ra.
- Năng lực tự học.


- Năng lực hợp tác, hội nhập
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm, sưu tầm và
chọn lọc tư liệu dạy học.
2. Học sinh: Hoàn thành nhiệm vụ được giao theo nhóm (Sưu tầm tài liệu; tìm hiểu
trước thơng tin kiến thức liên quan đến chủ đề; vở ghi,…)
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
3. Bài mới:
Tiết 1
Thời HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
lượng GV


Hoạt động 1: Hoạt động - Mục tiêu: Tạo tình huống
khởi động
học tập nhằm tạo hứng thú
cho học sinh, giúp HS có
những ấn tượng ban đầu về
các quốc gia TB chủ yếu sau
CTTG II
G. Chiếu một số hình ảnh - HS quan sát tranh và trả lời
về nước Mĩ, NB, Tây Âu: nội dung bức tranh
- HS trả lời, nhận xét, bổ
sung.
GVKL: Những hình ảnh
trên có liên quan đế nội

5 phút
dung của chủ đề bài học
hôm nay.
G. GV khái quát đôi nét
về hệ thống các nước
TBCN: Sau chiến tranh
thế giới thứ hai, CNTB
phát triển qua 4 giai đoạn:
1945-1950; 1950-1973;
1973-1991; 1991 đến nay.
Ba trung tâm chủ yếu của
hệ thống TBC đó là Mĩ,
Nhật Bản và Tây Âu.
15
Hoạt động 2: Hình thành Mục tiêu: giúp HS nắm I. Tình hình các
được tình hình kinh tế của nước sau chiến tranh
phút kiến thức mới
Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu sau thế giới thứ hai
chiến tranh TGII
- GV treo lược đồ HS xác - HS nhận xét, bổ sung (nếu
định vị trí địa lí của Mĩ, có).
Nhật Bản và các nước Tây
Âu.
- GVKL và giới thiệu khái
quát chung về đất nước và
con người của nước Mĩ,
Nhật Bản, các nước Tây
Âu.
- GV thuyết trình: Vậy từ
sau chiến tranh thế giới

thứ hai đến nay các nước
tư bản Mĩ, Nhật Bản và
các nước Tây Âu có sự
chuyển biến như thế nào
về kinh tế, các em thảo
luận vấn đề sau.
- GV lớp thành 3 nhóm
dựa vào tư liệu SGK, thảo
luận để hoàn thành phiếu


học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
- Thảo luận và hồn thiện
Câu hỏi: Trình bày những phiếu HT trong 5 phút
nét chính về kinh tế của - Cử đại diện nhóm trình bày
Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu kết quả thảo luận
sau chiến tranh thế giới - Các nhóm nhận xét và bổ
thứ hai (1945  nay).

sung cho nhau
- GV nhận xét kết quả làm - Ghi nội dung vào vở
việc các nhóm và chốt các
nội dung chính (qua bảng
dưới đây).
Nội dung



Nhật Bản


- Là nước bại trận, bị
- Trở thành nước tư bản tàn phá nặng nề, bị
giàu mạnh nhất thế nước ngồi chiếm đóng
giới:
(19451950,  tiến hành các cải
chiếm hơn 1/2 sản cách dân chủ.
lượng cơng nghiệp tồn - Từ đầu những năm 50
 đầu những năm 70
thế giới ....).
Kinh tế
- Những thập niên sau của TK XX, kinh tế có
đó kinh tế có sự suy sự phát triển "thần kì".
giảm do:
sự cạnh Đứng thứ 2 thế giới sau
tranh, khủng hoảng, chi Mĩ.
phí cho quân sự, sự - Thập niên 90 của thế
chênh lệch giàu nghèo. kỉ XX, kinh tế Nhật
Bản có sự suy thối.
? So sánh sự giống HS thảo luận và trình bày suy
nhau và khác nhau về nghĩ.
kinh tế của Mĩ, Nhật
Bản và Tây Âu từ sau
năm 1945 đến nay?
GVKL và nhấn mạnh:
+ Giống nhau: Kinh tế
các nước đều phát
triển, đều trở thành
những trung tâm kinh
tế, tài chính thế giới.

+ Khác nhau: Sau
chiến tranh thế giới thứ
2 kinh tế nước Mĩ có sự
phát triển nhanh chóng,
cịn kinh tế Nhật Bản
và các nước Tây Âu bị
tàn phá nặng nề ...
GV giảng: Vậy nguyên
nhân nào dẫn đến sự
phát triển đó.
Mục tiêu: giúp hs nắm

Tây Âu
- Bị chiến tranh tàn
phá nặng nề  nhận
viện trợ kinh tế của
Mĩ.
- Từ đầu những năm
50  đầu những năm
70 của TK XX nền
kinh tế có sự phát
triển nhanh, trở thành
một trong ba trung
tâm kinh tế – tài chính
của thế giới.

* Nguyên nhân của


được nguyên nhân phát sự phát triển kinhtế.

triển kinh tế của Mĩ, Nhật
Bản và Tây Âu. Liên hệ
trách nhiệm bản thân trong
việc xây dựng đất nước
HS thảo luận xong các nhóm
đổi bài chấm chéo cho nhau,
các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.

? Nguyên nhân của sự
phát triển kinh tế.
+ Nhóm 1, 3: Nước Mĩ.
+ Nhóm 2, 4: Nhật Bản
- GV nhận xét kết quả
làm việc các nhóm và
chốt các nội dung chính
(qua bảng dưới đây).
Nội dung

Nhật Bản
- Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên - Tiếp thu giá trị tiến bộ của thế
thiên nhiên phong phú.
giới.
- Nguồn nhân lực dồi dào.
- Hệ thống tổ chức quản lí có
- Đất nước hịa bình, khơng bị hiệu quả của cơng ti, xí nghiệp.
- Vai trò của Nhà nước trong việc
Nguyên nhân chiến tranh tàn phá.
phát triển - Ứng dụng những tiến bộ của đề ra các chiến lược phát triển.
kinh tế

khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
- Người Nhật được đào tạo chu
- Buôn bán vũ khí cho các nước đáo, cần cù lao động, đề cao kỉ
tham chiến.
luật.
- Qúa trình tập trung tư bản cao,
vai trò điều tiết cảu nhà nước.
- GV cho HS tìm hiểu - HS trình bày, nhận xét.
Tây Âu
về sự phát triển của các
- Được nhận viện trợ
nước Tây Âu.
kinh tế từ nước ngoài
- HS quan sát một số thành (Mĩ).
+ Nguyên nhân làm tựu nổi bật của Mĩ, Nhật - Ứng dụng thành tựu
cho nền kinh tế của các Bản và các nước Tây Âu.
của khoa học kĩ thuật
nước Tây Âu có sự
vào sản xuất.
HS
trả
lời.
phát triển?
GVKL.
+ Từ những hình ảnh
trên là HS em học tập
được điều gì cho bản
thân mình để thành
cơng trong cuộc sống
và góp phần xây dựng

đất nước?
GVKL: Các em phải cố
gắng ra sức thi đua học
tập, rèn luyện hạnh
kiểm, tiếp thu những tri
thức của nhân loại ....
trở thành người cơng
dân có ích cho gđ, xã


hội.
Tiết 2:

? Mĩ thực hiện chính
sách đối nội như thế
nào.
? Thái độ của nhân
dân Mĩ đối với những
chính sách đối nội của
chính phủ ra sao?

GV sử dụng kênh hình
về phong trào phản đối
Mĩ xâm lược VN (1969
– 1972)...
? Trình bày những
hiểu biết của em về
chính sách đối ngoại
của Mĩ?
- GV giải thích thuật

ngữ: “chiến lược tồn
cầu” – Đó là mục tiêu,
kế hoạch có tính chất
lâu dài nhằm chống phá
các nước XHCN, đẩy
lùi phong trào giải
phóng dân tộc và thành
lập sự thống trị trên
toàn thế giới.
VD: Mĩ gây chiến tranh
với Việt Nam, Lào,
Căm Pu Chia, bao vây
trừng phạt Cu Ba, chiến
tranh vùng vịnh.
? Hành động bành
trướng, xâm lược của
Mĩ là gì?
- GV phân tích: Mặc dù
đã thực hiện được 1 số
mưu đồ, nhưng Mĩ
cũng vấp phải nhiều
thất bại nặng nề trong

Mục tiêu: Nắm được
chính sách đối nội, đối
ngoại của Mĩ, Nhật Bản và
Tây Âu tuy khác nhau
nhưng có mối quan hệ với
nhau.
- Loại bỏ những người tiến

bộ ra khỏi chính phủ.
HS trả lời.

+ Tiến hành “viện trợ” để
lôi kéo, khống chế các
nước nhận viện trợ.
+ Thành lập các khối quân
sự gây nhiều cuộc chiến
tranh xâm lược....

II. Chính sách đối
nội, đối ngoại của
các nước sau chiến
tranh thế giới thứ
hai
1. Nước Mĩ
* Chính sách đối nội
- Hai đảng: dân chủ
và cộng hoà thay
nhau cầm quyền
- Ban hành 1 loạt
đạo luật phản động:
+ Cấm đảng cộng sản
hoạt động
+ Chống phong trào
đình cơng.
+ Đàn áp phong trào
cơng nhân.
+ Thực hiện phân
biệt chủng tộc.

* Chính sách đối
ngoại
- Thực hiện "chiến
lược toàn cầu" nhằm
thống trị thế giới.

- Từ 1991 đến nay,
Mĩ xác lập thế giới "
đơn cực" để chi phối
và khống chế thế
giới.


việc thực hiện “ chiến
lược toàn cầu”.
VD: Cuộc can thịêp
vào Trung Quốc (1945
– 1946; Cu Ba (1959 –
1960) mà tiêu biểu là
thất bại trong chiến
tranh xâm lược VN
(1954 – 1975).
? Hãy đánh giá việc
thực hiện “ chiến lược
toàn cầu” và trật tự
thế giới “đơn cực” của
Mĩ.
GVKL => Mối quan hệ
nhất quán giữa chính
sách đối nội phản động

và chính sách đối ngoại
bành trướng xâm lược
là nhằm thực hiện mưu
đồ bá chủ thế giới của
giai cấp tư sản cầm
quyền của Mĩ.
- GV liên hệ mối quan
hệ giữa nước ta với Mĩ
từ 1995 đến nay.

? Cộng đồng kinh tế
Châu Âu ra đời nhằm
mục đích gì?
? Vì sao các nước Tây
Âu có xu hướng liên
kết với nhau?

? Hãy cho biết những
mốc thời gian thành
lập các tổ chức liên
kết kinh tế?

=> Tham vọng của Mĩ là
quá to lớn, nhưng khả
năng thực tế của Mĩ là hạn
chế (do những nhân tố
khách quan và chủ quan).

- H/s đọc dịng chữ nhỏ
sgk – tr42.

HS thảo luận cặp đơi->trả
lời.
- Có chung nền văn minh
kinh tế.
- Muốn thốt khỏi sự lệ
thuộc vào Mỹ.

2. Nhật Bản:
Chính sách đối nội,
đối ngoại (Giảm tải
3. Tây âu
* Qúa trình liên kết

- 4/1951: Cộng đồng
than thép Châu Âu
được thành lập gồm 6
nước: Pháp, Đức, Bỉ,
Hà Lan, Lúc-xămbua.
- 3/1957: Cộng
đồng năng lượng
nguyên tử châu Âu


? Mục tiêu của sự liên
kết này là gì?

GV giới thiệu về hội
nghị Ma-a-tơ-rich
? Hội nghị Ma-a-tơrich có ý nghĩa gì?
Chú ý dịng chữ nhỏ

sgk – tr43.
? Ngày nay tổ chức
EU có bao nhiêu nước
thành viên.
? Em có nhận xét gì về
sự liên kết khu vực ở
Tây Âu.
Ví dụ: Hiệp hội các
nước Đông Nam á
(ASEAN), Liên minh
Châu Phi (AU), liên
minh các nước Mỹ
latinh.
? Mối quan hệ giữa
liên minh châu Âu và
Việt Nam diễn ra như
thế nào?

- 25 nước.
-Xu thế liên kết của các
khu vực ngày càng phát
triển.
- Tăng cường liên kết, hợp
tác cả về kinh tế và chính
trị.

và " Cộng đồng kinh
tế Châu Âu" (EEC)
được thành lập gồm 6
nước trên.

-> Mục tiêu: Xoá bỏ
dần hàng rào thuế
quan, thực hiện tự do
lưu thơng hàng hố,
tư bản và cơng nhân
giữa 6 nước.
- 7/1967: Cộng
đồng châu Âu (EC)
ra đời trên cơ sở sáp
nhập ba cộng đồng
trên.
- 12/1991: Hội nghị
Ma-a-tơ-rich quyết
định quyết định cộng
đồng Châu Âu (EC)
mang tên mới là liên
minh Châu Âu (EU).
Ngày 1-1-1999, một
đồng tiền chung châu
Âu được phát hành
với tên gọi là đồng
ơrơ (EURO)
=> Là liên minh kinh
tế - chính trị lớn nhất
thế giới có tổ chức
chặt chẽ với 25 thành
viên (2004)

- EU là một trong những
thị trường lớn của Việt

Nam với các mặt hàng
chính là giày mũi da và cá
da trơn (cá basa...)

Tiết 3

Gv y/c HS thảo luận
nhóm
? Em hãy cho biết
điểm giống nhau về sự

Thảo luận 2’

III. Những điểm
giống nhau giữa Mĩ,
Tây Âu và Nhật
Bản
sau
chiến
tranh.
1. Sự phát triển
kinh tế


phát triển kinh tế của
Mĩ, Nhật Bản và Tây
Âu?

? Sau chiến tranh Vị
thế quốc tế của Mĩ,

Nhật Bản và Tây Âu
như thế nào?

Trao đổi cặp

GV cho HS thảo luận
nhóm 3 phút
? Nguyên nhân chung
nào để nền kinh tế Mĩ,
Nhật Bản và Tây Âu
phát triển nhanh
chóng?

Thảo luận nhóm

GV cho HS thảo luận
nhóm 3 phút
?* Em hãy tìm điểm
khác biệt giữa Mĩ
Nhật Bản và các nước
Tây Âu sau chiến
tranh?
Phát phiếu học tập.

Thảo luận nhóm

Yêu cầu chấm chéo
GV chốt lại kiến thức
đúng.


chấm chéo
phiếu học tập.

- Sau chiến tranh nền
kinh tế Mĩ , Nhật Bản
và Tây âu phát triển
mạnh mẽ. Đạt được
những thành tựu to
lớn về KT trong thế
giới TBCN.
2. Vị thế quốc tế
của các nước.
Mĩ, Nhật Bản và Tây
Âu đã vươn lên trở
thành những siêu
cường trong thế giới
TBCN.
Mĩ, Nhật Bản và Tây
Âu đã trở thành ba
trung tâm kinh tế tài
chính lớn nhất thế
giới.
3. Nguyên nhân
phát triển kinh tế
- Nhờ áp dụng những
thành tựu khoa họckĩ thuật vào sản xuất.
- Nhờ chính sách
quân sự hóa nền kinh
tế.
- Biết thâm nhập vào

thị trường các nước
để phát triển kinh tế.
IV. Những điểm
khác biệt giữa Mĩ,
Tây Âu và Nhật
Bản
sau
chiến
tranh.
1. Mĩ
– Trình độ tập
trung sản xuất
và tập trung tư
bản rất cao..
– Qn sự hóa
nền kinh tế để
bn bán vũ khí..

Tài
ngun
phong phú, đất
nước
khơng


?* Mối quan hệ giữa
các cường quốc TBCN
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu
với Việt Nam?


Hoạt động 3: Luyện
tập

bị chiến
tranh
tàn phá, nhân
công dồi dào,
chất
xám trên
thế giới đổ vào
nước Mĩ.
2. Nhật Bản
– Lợi dụng vốn
nước ngồi để
tập trung đầu
tư vào các ngành
cơng
nghiệp
then chốt.
– Biết “len lách”,
thâm nhập vào
thị
trường
thế giới.
– Những cải cách
dân
chủ
sau
chiến tranh
– Truyền thống tự

lực tự cường của
nhân dân.
3.Tây âu
- Bị chiến tranh tàn
phá, nhận viện trợ, lệ
thuộc Mĩ.
- Liên kết khu vực để
phát triển KT.
* Quan hệ hợp tác
hữu nghị cùng phát
triển.
Mục tiêu: Củng cố những * Luyện tập: Hãy thực
kiến thức đã tìm hiểu ở hoạt hiện các yêu cầu sau
vào vở.
động 2

G. Hướng dẫn hs làm
một số bài tập:
BT 1. Nguyên nhân cơ - Dựa vào nội dung bài học
bản nhất khiến Mĩ phát để trả lời
triển mạnh trở thành nước
chiếm ưu thế tuyệt đối
ngay sau Chiến tranh thế
giới thứ hai là gì ?
A. Nhờ bóc lột ở các

1. Nguyên nhân cơ bản
nhất khiến Mĩ phát triển
mạnh trở thành nước
chiếm ưu thế tuyệt đối

ngay sau Chiến tranh
thế giới thứ hai là gì ?
Đáp án: C- Dựa vào


nước thuộc địa
B. Có nhiều tài nguyên
thiên nhiên
C. Dựa vào thành tựu của
cuộc CMKHKT, điều
chỉnh lại hợp lí cơ cấu
sản xuất, cải tiến kĩ thuật,
nâng cao năng suất lao
động
D. Cho các nước trên thế
giới vay lấy lãi
Hs suy nghĩ, trả lời
BT2: 2. Điền đúng (Đ),
sai (S) vào ô vuông trước
mỗi nhận xét sau:
1. Mĩ đề ra chiến lược
toàn cầu nhằm làm bá chủ
thế giới.
2. Từ năm 2000 đến nay,
Mỹ chiếm ưu thế tuyệt đối
trong thế giới tư bản.
3. Cuộc CM KH_KT lần
thứ hai khởi đầu từ nước
Mỹ
4. Trong thực hiện chiến

lược toàn cầu, Mĩ đã vấp
phải những thất bại nặng
nề, tiêu biểu là thất bại
trong chiến tranh xâm
lược Việt Nam.
5. Các nước Tây Âu có
xu hướng liên kết để tạo
nên sức mạnh chống lại
Liên Xơ
6. Các nước Tây Âu có xu
hướng liên kết để mở rộng
thị trường, tin cậy nhau
hơn về chính trị, khắc
phục những nghi kị, chia
rẽ.
7. Các nước Tây Âu có
xu hướng liên kết để thốt
dần khỏi lệ thuộc Mĩ và
cạnh tranh với các nước
ngoài khu vực.
8. Các nước Tây Âu có
thuận lợi khi liên kết bởi
họ có chung ngôn ngữ.

thành tựu của cuộc CM
KH-KT, điều chỉnh lại
hợp lí cơ cấu sản xuất,
cải tiến kĩ thuật, nâng
cao năng suất lao động.


2. Điền đúng (Đ), sai
(S) vào ô vuông trước
mỗi nhận xét sau:
1. Đ
2. S
3. Đ
4. Đ
5. S
6. Đ
7. Đ
8. S


Hoạt động 4: Vận dụng
GV hướng dẫn hs vận - Suy nghĩ và trả lời các câu
dụng kiến thức đã học để hỏi
trả lời một số câu hỏi vận
dụng (Có thể cho hs về
nhà làm và tiết sau thu sản
phẩm)
Gợi ý:
1. Biểu hiện qua quá trình
can thiệp của Mỹ vào Việt
Nam (1948-1975) là q
trình diễn biến của hàng
loạt các chính sách, biện
pháp chính trị, ngoại giao
và quân sự của Mỹ nhằm
thực hiện những mục tiêu
của họ tại khu vực Đông

Dương (trong đó Việt
Nam là trọng tâm). Q
trình này được coi là
nguyên nhân trực tiếp dẫn
đến sự kéo dài của Chiến
tranh Đơng Dương và
cũng là sự châm ngịi
cho Chiến tranh Việt
Nam diễn ra sau đó. Vai
trị của Mỹ đã dần dần đi
từ viện trợ, cố vấn cho tới
việc trực tiếp tham chiến.
Theo các sự kiện chính
thức, sự can thiệp của Mỹ
vào Việt Nam được coi là
bắt đầu vào năm 1964, khi
các nhóm quân viễn chinh
Mỹ đầu tiên đổ bộ lên Đà
Nẵng. Tuy nhiên thực tế
những hạt mầm của sự
can thiệp này đã được
gieo từ rất lâu trước đó,
ngay từ năm 1948
khi Chiến tranh Đông
Dương đang diễn ra, và
kéo dài tới tận năm 1975,
khi chiến tranh Việt Nam
kết thúc với sự thất bại
của Hoa Kỳ và sự sụp đổ
của chính phủ bản xứ thân

Mỹ là Việt Nam Cộng

* Vận dụng:
1. Chiến lược toàn cầu
của Mỹ biểu hiện như
thế nào đối với Việt
Nam trước năm 1975 ?


hịa.
Cụ thể: Mĩ viện trợ qn
sự cho Pháp ở Đơng
Dương
(1948-1952)Mỹ
đặt trọng tâm tại Đông
Nam Á
Mỹ ủng hộ thành lập
Quốc gia Việt Nam Mỹ
viện trợ quân sự cho Pháp
- Thời kỳ EisenhowerNixon (1952-1954):
Kế hoạch Nava
Kế hoạch Chim kền kền
- Giai đoạn sau chiến
tranh Đông Dương (19541963)
Mỹ thay thế Pháp viện trợ
cho Quốc gia Việt Nam
Mỹ viện trợ cho Việt Nam
Cộng hòa
- Giai đoạn Mỹ trực tiếp
tham chiến (1964 - 1973)

- Giai đoạn Mỹ giảm viện
trợ cho Việt Nam Cộng
hòa (1974 - 1975)
2. Từ kinh nghiệm của
Nhật Bản , có thể rút
ra bài học kinh nghiệm
gì cho Việt Nam trong
quá trình xây dựng và
phát triển đất nước ?
1. Biết tận dụng thành
tựu khoa học – kĩ thuật
2. Biết cách len lỏi để
thâm nhập thị trường.
5. Đặc biệt chú trọng
yếu tố con người
6. Biết tận dụng các
nguồn vốn để phát triển.
4. Củng cố:
G. Hệ thống lại các bài tập đã làm trong tiết học
- Mở rộng liên hệ với Việt Nam
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm các bài tập trong phần hoạt động tìm tịi mở rộng
- Chuẩn bị bài mới: Trật tự thế giới mới sau CTTG thứ hai
? Thế giới được phân chia thành những khu vực ảnh hưởng khác nhau là do bị chi phối bởi sự
kiện lịch sử nào ?Nêu những hiểu biết của em về những sự kiện đó ?


? Nêu những quyết định quan trọng của Hội nghị I-an-ta và hệ quả của những quyết định đó ?
? Nêu những nhiệm vụ chính và vai trị của tổ chức Liên Hợp Quốc ?
E. RÚT KINH NGHIỆM:


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
...
Kí duyệt của tổ chuyên môn


CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
Lưu ý:
1. Căn cứ vào bảng mô tả trên giáo viên tiến hành xây dựng các câu hỏi và bài tập
tương ứng.
2. Câu hỏi/ bài tâp đưa ra nhằm kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức, kỹ năng
trong đó chú ý đến các năng lực cần phát triển sau khi học sinh học xong chủ đề
(Tương tự như câu hỏi/ bài tập mà giáo viên dùng để củng cố n ài trong các tiết dạy
hiện nay).
3. Đối với câu hỏi/ bài tập liên quan đến phát triển năng lực học sinh yêu cầu câu hỏi/
bài tập đưa ra phải đánh giá được 4 mức độ như trong ảng mô tả (nhận biết,
thông hiểu, vânj dụng thấp, vận dụng cao) trong đó ưu tiên những câu hỏi/ bài tập
gắn liền với thực tiễn đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh
nghiệm… của bản thân để giải quyết các t.ình huống thực tiễn đó
4. Giáo viên c ng có thể xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá mục tiêu sau mỗi hoạt
động hoặc sau tiết dạy của chủ đề ( dành 5-10 phút)
- Sau mỗi chủ đề giáo viên có thể kiểm tra học sinh dưới dạng đề kiểm tra 15 phút.
Nếu sau chương hoặc sau các ài không nằm trong một chương nhưng giáo viên đã
gộp lại để dạy dưới dạng một chủ đề mà có ài kiểm tra 1 tiết theo quy định của phân
phối chương trình thì giáo viên xây dựng đề kiểm tra 1 tiết. Trong đề kiểm tra 1 tiết
cũng phải đảm bảo các yêu cầu như mục 2, 3 của phần này. Đề kiểm tra một tiết
giáo viên phải xây dựng ma trận đề.




×