Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Thiết kế bài học theo chủ đề sử 9 kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.04 KB, 10 trang )

Phụ lục 2

THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ/CHUYÊN ĐỀ
Tên chủ đề: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
Số tiết: 02 tiết
A. PHẦN CHUNG
I. Mục tiêu (chung cho cả chủ đề)
1. Kiến thức:
- Nêu được tình hình của nước ta sau Đại thắng Xuân 1975 và việc hoàn thành thống
nhất đất nước về mặt nhà nước (1975-1976).
- Trình bày được hoàn cảnh, đường lối và những thành tựu của công cuộc thực hiện
đường lối đổi mới đất nước từ năm 1986 đến năm 2000.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng trình bày, kĩ năng giải thích, phân tích, đánh giá, khai thác tranh ảnh lịch sử.
3. Năng lực cần phát triển
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử.
- Năng lực xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng tác động giữa các sự kiện
lịch sử với nhau.
- Năng lực so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa.
- Năng lực nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn
đề, nhân vật lịch sử.
- Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực
tiễn đặt ra.
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác, hội nhập
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: + Máy chiếu.
+ Bảng nhóm hoặc phiếu học tập
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc và trả lời câu hỏi bài mới
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước?
3. Bài mới:
Tiết 1:
NỘI DUNG
Thời HOẠT ĐỘNG CỦAGV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
lượng
5 phút Hoạt động 1: Hoạt động - Mục tiêu: Tạo tình huống
khởi động
học tập nhằm tạo hứng thú
cho học sinh, giúp HS có
những ấn tượng ban đầu
khơng khí tham gia bầu cử


15
phút

GV chiếu 2 hình ảnh:
Hình 1: Các tầng lớp
nhân dân tham gia bầu cử
Quốc hội ngày 25/4/1976
Hình 2: ĐHĐB tồn quốc
lần thứ VI của Đảng tại
Hội trường Ba Đình (Hà
Nội).
? Các hình ảnh trên gợi
cho em nhớ đến những
sự kiện nào của đất

nước? Nêu hiểu biết của
em về những sự kiện
đó?
? Sự kiện đó có ảnh
hưởng như thế nào đến
sự phát triển của nước - Quan sát, suy nghĩ, trả lời
ta sau năm 1975?
- Nhận xét và dẫn dắt hs
vào bài mới
Hoạt động 2: Hình thành Mục tiêu: Tìm hiểu về tình
hình hai miền Nam-Bắc sau
kiến thức mới
đại thắng Xuân 1975, việc
hoàn thành thống nhất đất
nước về mặt nhà nước,
đường lối đổi mới của đảng
và những thành tựu của 15
năm đổi mới.

- Chiếu hai hình ảnh:

Người dân miền Bắc tìm
kiếm tài sản cịn sót lại
trong đống đổ nát sau

I. Tình hình hai miền
Bắc – Nam sau Đại
thắng Xuân 1975.



cuộc khơng kích của máy
bay Mĩ

Những cánh rừng bị phá
huỷ vì chất độc hố học
của Mĩ
GV. Tổ chức cho hs thảo
luận và điền vào phiếu
học tập những thuận lợi và
khó khăn của hai miền
Nam – Bắc sau đại thắng - Quan sát
Xuân 1975
- Thảo luận và hoàn thiện
- Nhận xét và chốt nội
phiếu HT trong 5 phút
dung cần ghi nhớ
- Cử đại diện nhóm trình bày
kết quả thảo luận
- Các nhóm nhận xét và bổ
sung cho nhau
- Ghi nội dung vào vở
Nội dung

Miền Bắc

Miền Nam

- Từ 1954 – 1975 CM XHCN ở MB đã đạt - MN hoàn toàn giải phóng
Thuận lợi được những thành tựu to lớn toàn diện.
- CĐ TD mới của Mĩ và bộ máy Nguỵ

- Bước đầu XD cơ sở vật chất cho CN XH. quyền Sài Gịn hồn tồn sụp đổ.
Hậu quả CT nặng nề:
- Nhiều làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá - KT phát triển theo hướng TBCN:
- Nửa triệu ha ruộng đất bị bỏ hoang.
nhưng vẫn là KT nông nghiệp lạc
Khó khăn - 1triệu ha rừng bị chất độc và bom đạn hậu sản xuất nhỏ, phân tán mất cân
tàn phá
đối, lệ thuộc bên ngoài.
- Hàng triệu người bị thất nghiệp.
- XH: nhiều tệ nạn còn tồn tại.
- Số người mù chữ chiếm tỉ lệ lớn
II. Hoàn thành thống
20 phút G. Chuyển ý
nhất đất nước về
mặt nhà nước
? Tại sao sau Đại thắng - K/c chống Mỹ cứu nứơc
Xuân 1975, nước ta cần thắng lợi nước ta thống nhất về
thống nhất về mặt nhà mặt lãnh thổ sống ở mỗi miền
nước?
lại tồn tại 1 hình thức t/c nhà
nước khác nhau. ND 2 miền
mong muốn đất nước phải
được thống nhất về mặt NN.
- Đáp lại nguyện vọng
? Việc thống nhất về - Suy nghĩ, trả lời


mặt nhà nước diễn ra
như thế nào


? Quốc hội khóa VI, kì Hs suy nghĩ, trả lời
họp thứ
nhất đã có
những quyết định gì?
Chốt kiến thức:
- Cập nhật vào vở

G. Giới thiệu hình 76:
Đồn tàu thống nhất Bắc
Nam sau 30 năm bị gián
đoạn
G. Chiếu và giới thiệu
một số hình ảnh về quốc

của ND cả nước 9/1975
HN BCH TW Đảng lần
thứ 24. Đề ra nhiệm vụ
thống nhất đất nước về
mặt nhà nước.
- 25/4/1976 tổng tuyển
cử bầu QH trong cả
nước.
- 24/6 � 3/7/1976 kỳ
họp thứ I của QH khoá
VI đã quyết định:

+ CS đối nội, đối ngoại
của nước VN thống
nhất.
+ Đổi tên nước là CH

XHCN VN
+ Quyết định: q.kỳ, q
huy, q ca.
+ Thủ đơ: Hà Nội.
+ T.Phố Sài Gịn Gia
Định đổi thành TP
HCM
+ Bầu ra các cq lãnh
đạo và chức vụ cao
nhất của nhà nước.
+ Bầu ban dự thảo hiếp
pháp.
+ ở địa phương: tổ chức
thành 3 cấp:
- Cấp tỉnh và thành
phố trực thuộc trung
ương
- Cấp huyện và tương
đương
- Cấp xã và tương
đương
-> ở mỗi cấp chính
quyền có HĐND và
UBND


kì, quốc huy, quốc ca….
? Việc hồn thành thống - Trả lời: Thống nhất về
nhất đất nước về mặt nhà mặt nhà nước tạo ra những
nước có ý nghĩa ntn ?

điều kiện chính trị cơ bản
phát huy sức mạnh tồn
diện đất nước, đ/k thuận lợi
để cả nước đi lên CN XH,
khả năng to lớn để bảo vệ tổ
quốc và mở rộng quan hệ
quốc tế.
Tiết 2:
15
phút

? Đảng ta chủ trương đổi
mới trong hoàn cảnh
nào?
- Chúng ta thực hiện 2 kế
hoạch 5 năm đạt thắng lợi
đáng kể nhưng khơng ít
những khó khăn, yếu kém
ngày càng trầm trọng.
- Đất nước trong tình
trạng khủng hoảng về KT,
XH. Nguyên nhân cơ bản
là sai lầm nghiêm trọng và
kéo dài về chủ trương
chính sách lớn, sai lầm về
chỉ đạo chiến lược và chủ
trương thực hiện
Quốc tế: Khủng hoảng
Liên Xô và các nước
Đông Âu.

� Đảng chủ trương đổi mới
? Đường lối đổi mới của
Đảng được đề ra vào thời
gian nào?

- Hs trả lời

HS: Đường lối đổi mới
đầu tiên của Đảng được đề
ra tại ĐH Đảng lần thứ VI
(12/1986) được điều chỉnh
bổ xung trong các đại hội
VII (6/1991), ĐH VIII
(6/1996), ĐH IX (4/2001)

III. Đường lối đổi
mới của Đảng
1. Hoàn cảnh
- Chúng ta thực hiện 2
kế hoạch 5 năm đạt
thắng lợi đáng kể nhưng
khơng ít những khó
khăn, yếu kém ngày
càng trầm trọng.
- Đất nước trong tình
trạng khủng hoảng về
KT, XH.
- Thế giới: do tác động
của cuộc CM khoa học
kỹ thuật.

+ Khủng hoảng của LX
và Đông Âu.
+ Quan hệ quốc tế có
nhiều thay đổi
-> Đảng chủ trương đổi mới
b. Đường lối đổi mới.
- Đường lối đổi mới
được đề ra từ ĐH VI
(12/1986) được bổ xung
và điều chỉnh ở ĐH VII,
VIII, IX.
* Nội dung:
- Đổi mới không có
nghĩa là thay đổi mục
tiêu XH CN mà là cho
mục tiêu ấy được thực
hiện có hiệu quả với
những bước đi thích
hợp.


- Đổi mới phải toàn
diện, đồng bộ từ KT,
CT, đến tổ chức tư
tưởng, VH. Đổi mới
kinh tế luôn gắn liền với
chính trị, nhưng trọng
tâm là đổi mới kinh tế
IV. Việt Nam trong
20 phút

15 năm thực hiện
- Thảo luận 5 phút, hoàn
đường lối đổi mới
G. Hướng dẫn hs thảo thiện bảng thống kế
luận nhóm và hoàn thành - Cử đại diện nhóm trình bày
bảng thống kê trong phiếu kết quả thảo luận
học tập
- Các nhóm nhận xét và bổ
sung cho nhau
G. Nhận xét chung, tuyên
dương nhóm làm tốt và
chốt lại kiến thức cần ghi
nhớ:
Kế hoạch nhà
Thành tựu
nước 5 năm
- Lương thực: từ chỗ thiếu ăn thường xuyên đến 1989 ta xuất 1,5 triệu
tấn gạo, đứng thứ 3 thế giới
1986-1990
- 1990 bảo đảm lương thực có xuất khẩu.
- Hàng tiêu dùng dồi dào hơn, hàng hoá sản xuất trong nước tăng.
- KT đối ngoại phát triển nhanh, mở rộng về quy mô và hình thức.
- KT tăng trưởng nhanh GDP 8,2% nạn lạm phát bị đẩy lùi
- KT đối ngoại phát triển
1991-1995
- Vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
- Hoạt động XH gắn liền với KTXH.
- KT tăng trưởng khá GDP tăng 7%/năm
- NN phát triển liên tục.
- KT đối ngoại tăng trong 5 năm xuất khẩu đạt 51,66% tỉ USD

- Vốn đầu tư nước ngoài đưa vào thực hiện được 10 tỉ USD
1996-2000
- KH, cơng nghệ chủn biến tích cực
- GD đào tạo phát triển nhanh
- Chính trị XH cơ bản ổn định
- An ninh quốc phòng tăng cường
? Theo em những thành Hs suy nghĩ, trả lời
* Ý nghĩa lịch sử của
tựu chúng ta đạt được
đổi mới
trong 15 năm đổi mới có
- Những thành tựu
ý nghĩa lịch sử ntn?
chúng ta đạt được trong
15 năm đổi mới đã làm
tăng sức mạnh tổng hợp,
thay đổi bộ mặt đất
nước và đời sống của
ND


* Hạn chế và yếu kém.
KT phát triển chưa vững
chắc hiệu quả và sức canh
tranh thấp
- Một số vấn đề VH XH
cịn bức xúc gay gắt, chậm
giải quyết
- Tình trạng tham nhũng suy
thối về chính trị đạo đức

lối sống ở 1 số cán bộ Đảng
viên còn nghiêm trọng.
5 phút Hoạt động 3: Luyện
Mục tiêu: Củng cố những
tập
kiến thức đã tìm hiểu ở hoạt
động 2
G. Hướng dẫn hs làm
một số bài tập:
BT 1: Tại sao sau Đại
- Dựa vào nội dung bài học
thắng Xuân 1975, nước để trả lời
ta phải tiến hành thống
nhất đất nước về mặt nhà
nước? Trình bày kết quả,
ý nghĩa của công cuộc
thống nhất đất nước về
mặt nhà nước.

- Củng cố vững chắc
độc lập DT và chế độ
XHCN
- Nêu cao vị thế nước ta
trên trường quốc tế.

* Luyện tập:

Bài 1:
- K/c chống Mỹ cứu
nứơc thắng lợi nước ta

thống nhất về mặt lãnh
thổ sống ở mỗi miền lại
tồn tại 1 hình thức t/c
nhà nước khác nhau.
ND 2 miền mong muốn
đất nước phải được
thống nhất về mặt NN.
- KQ: SGK
- Ý nghĩa: Thống nhất
về mặt nhà nước tạo ra
những điều kiện chính
trị cơ bản phát huy sức
mạnh tồn diện đất
nước, đ/k thuận lợi để
cả nước đi lên CN XH,
khả năng to lớn để bảo
vệ tổ quốc và mở rộng
quan hệ quốc tế.
BT2: Nêu các thành tựu - Dựa vào bảng thống kê để Bài 2:
của công cuộc đổi mới từ trả lời
năm 1986 đến năm 2000
* Vận dụng:
5 phút Hoạt động 4: Vận dụng
GV hướng dẫn hs vận - Suy nghĩ và trả lời các câu 1. Công cuộc thống
nhất đất nước về mặt
dụng kiến thức đã học để hỏi
nhà nước hồn thành
trả lời một số câu hỏi vận
có ảnh hưởng như thế
dụng (Có thể cho hs về

nào đến sự phát triển
nhà làm và tiết sau thu sản
của nước ta sau này?
phẩm)


Gợi ý:
1. Công cuộc thống
nhất đất nước về mặt
nhà nước hồn thành có
ảnh hưởng như thế nào
đến sự phát triển của
nước ta sau này?
Sau Đại thắng 1975, việc
thống nhất đất nước về
mặt nhà nước là yêu cầu
tất yếu, khách quan của
sự phát triển cách mạng
Việt Nam. Khi thống
nhất đất nước về mặt nhà
nước nghĩa là chúng ta đã
thể chế hóa thống nhất
lãnh thổ. Từ đó, tạo cơ sở
pháp lý để hồn thành
thống nhất đất nước trên
các lãnh vực chính trị, tư
tưởng, văn hóa....Đồng
thời, nó cũng tạo điều
kiện chính trị cơ bản để
phát huy sức mạnh toàn

dân và cả nước đi lên chủ
nghĩa xã hội và mở rộng
quan hệ với các nước
trên thế giới.
2. Hãy cho biết những
thách thức và triển
vọng của công cuộc đổi
mới ở nước ta trong
giai đoạn hiện nay?
Thách thức: Nền kinh tế
phát triển chưa vững chắc,
hiệu quả và sức cạnh tranh
thấp.
Một số vấn đề văn hoá, xã
hội cịn bức xúc và gay
gắt, chậm được giải quyết.
Tình trạng tham nhũng,
suy thối về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối
sống ở một bộ phận cán
bộ, đảng viên rất nghiêm
trọng.
Triển vọng:
Trong 15 thực hiện kế
hoạch nhà nước 5 năm đã

2. Hãy cho biết
những thách thức và
triển vọng của công
cuộc đổi mới ở nước

ta trong giai đoạn
hiện nay?


tăng cường sức mạnh tổng
hợp, làm thay đổi bộ mặt
của đất nước và cuộc sống
nhân dân, củng cố vững
chắc độc lập dân tộc, nâng
cao vị thế, uy tín của nước
ta trên trường quốc tế.
Mĩ bình thường quan hệ
ngoại giao với Việt Nam.
Việt Nam trở thành thành
viên của hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á.
4. Củng cố;
Khái quát nội dung bài giảng.
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi cuối sgk.
5. Hưỡng dẫn học ở nhà:
- Học bài cũ.
- Xem lại kiến thức chuẩn bị cho tiết ôn tập
E. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................

Ký duyệt của tổ chuyên môn


CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ

Lưu ý:
1. Căn cứ vào bảng mô tả trên giáo viên tiến hành xây dựng các câu hỏi và bài tập
tương ứng.
2. Câu hỏi/ bài tập đưa ra nhằm kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức, kỹ năng
trong đó chú ý đến các năng lực cần phát triển sau khi học sinh học xong chủ đề
(Tương tự như câu hỏi/ bài tập mà giáo viên dùng để củng cố bài trong các tiết dạy
hiện nay).
3. Đối với câu hỏi/ bài tập liên quan đến phát triển năng lực học sinh yêu cầu câu
hỏi/ bài tập đưa ra phải đánh giá được 4 mức độ như trong bảng mô tả (nhận biết,
thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) trong đó ưu tiên những câu hỏi/ bài tập
gắn liền với thực tiễn đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh
nghiệm… của bản thân để giải quyết các tình huống thực tiễn đó.
4. Giáo viên cũng có thể xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá mục tiêu sau mỗi hoạt
động hoặc sau tiết dạy của chủ đề ( dành 5-10 phút)
Sau mỗi chủ đề giáo viên có thể kiểm tra học sinh dưới dạng đề kiểm tra 15 phút.
Nếu sau chương hoặc sau các ài không nằm trong một chương nhưng giáo viên đã gộp lại
để dạy dưới dạng một chủ đề mà có ài kiểm tra 1 tiết theo quy định của phân phối
chương trình thì giáo viên xây dựng đề kiểm tra 1 tiết. Trong đề kiểm tra 1 tiết cũng
phải đảm bảo các yêu cầu như mục 2, 3 của phần này. Đề kiểm tra một tiết giáo viên
phải xây dựng ma trận đề.



×