Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

THIẾT kế bài học CHỦ đề SINH sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.96 KB, 23 trang )

THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Tên chủ đề: SINH SẢN
Số tiết: 06 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trình bày được các bộ phận của cơ quan sinh sản, những thay đổi cơ thể ở
tuổi dậy thì ở nam và nữ.
- Trình bày được điều kiện để trứng được thụ tinh và phát triển thành thai.
- Trình bày được sự ni dưỡng thai trong q trình mang thai và điiều kiện
đảm bảo cho thai phát triển.
- Giải thích được hiện tượng kinh nguyệt.
- Trình bày được các nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên.
- Trình bày được các biện pháp tránh thai và giải thích cơ sở khoa học của các
biện pháp tránh thai.
- Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng, tác hại, cách lây truyền của một số
bệnh lây qua đường tình dục như : Lậu, Giang mai, AIDS
2. Kỹ năng:
- Quan sát kênh hình, nắm bắt kiến thức.
- Rèn kĩ năng thu thập kiến thức từ thơng tin.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế.
- Kĩ năng vệ sinh cơ thể bảo vệ sức khỏe.
3. Thái độ:
- Có nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh dục của cơ thể, vệ sinh đúng cách.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt.
- Có ý thức tự phịng tránh, sống lành mạnh tránh mang thai ở tuổi vị thành
niên và tránh các bệnh lây qua đường tình dục.
4. Năng lực cần phát triển
- Năng lực tự học:
+ Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau: Trong SGK, Internet, sách
báo, tạp chí…


+ Xử lý các thơng tin, đối chiếu và áp dụng kiến thức vào thực tế.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Diễn đạt, trình bày nội dung dưới nhiều hình thức khác nhau: Bằng lời,
bằng nội dung bài tập vận dụng


+ Lắng nghe, nhận biết các quan điểm khác nhau để đưa ra ý kiến phản biện
hay đồng ý quan điểm
+ Cùng nhau làm việc nhóm: thu thập thơng tin, tổng hợp kiến thức, chia sẻ
kinh nghiệm…
- Năng lực giải quyết vấn đề: Từ các nội dung nghiên cứu đề xuất các biện pháp
bảo vệ cơ thể. Xây dựng các hành vi, thói quen sống lành mạnh.
III. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án
- Tranh ảnh, máy chiếu
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, bài soạn, các thông tin thu thập từ các nguồn liên quan đến
sinh sản.
III. Hoạt động dạy:
Tiết 1: Giới thiệu về cơ quan sinh dục nam và nữ
Thời
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
lượng
10'

Hoạt động 1: Nội dung 1
(hoạt động khởi động)


- Mục tiêu hoạt động 1:

Chia nhóm: 4 nhóm

- Bầu nhóm trưởng , thư


Cho học sinh thực hiện trị chơi
ơ chữ với từ khóa SINH SẢN
Sinh sản là quá trình quan trọng
đối với mỗi cơ thể sống trong
đó có con người, giúp con
người duy trì nịi giống, tạo các
thế hệ sau. Vậy q trình sinh
sản ở người diễn ra như thế
nào? Cơ quan nào đảm nhận
chức năng sinh sản ?

Khởi động giới thiệu chủ
đề.

- Tham gia trị chơi ơ chữ


-> Chủ đề sinh sản
(Giới thiệu các nội dung trong
chủ đề)
1. Tìm hiểu cơ quan sinh dục
nam, nữ

2. Quá trình thụ tinh thụ thai và
phát triển của thai

-

3. Cơ sở của các biện pháp
tránh thai
4. Tìm hiểu các bệnh liên quan
đến đường tình dục
5. Vận dụng
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ
quan sinh dục nam và nữ

25'

GV cho HS hoạt động nhóm

Mục tiêu hoạt động

1.Giới thiệu về cơ
quan sinh dục nam
+ Nhóm 1, nhóm 3: Hồn thành - Trình bày được các bộ và nữ
phận của cơ quan sinh
phiếu học tập số 1 tìm hiểu cơ
sản ở nam và nữ.
quan sinh dục nam.
+ Nhóm 2, nhóm 4: Hồn
thành phiếu học tập số 2 tìm
hiểu cơ quan sinh dục nữ.


- Các quá trình xảy ra ở
cơ quan sinh sản khi dậy
thì ở nam và nữ.


GV gọi đại diện các nhóm lên
trình bày. Lớp nhận xét, bổ
sung, hồn thiện.
GV giới thiệu thêm các thơng
tin liên quan đến nội dung bài
mà học sinh chưa đưa ra trong
phiếu.

- HS hoạt động nhóm,
trao đổi, cử đại diện trình
bày.
Nội dung phiếu học
tập số 1+2

Hoạt động 3: Luyện tập, củng
cố.
Vận dụng kiến thức vừa học, - HS trao đổi, thảo luận
hồn thành bảng 60: Chức năng thơng tin PHT hồn thiện
của mỗi bộ phận trong cơ quan kiến thức.
sinh dục nam (Trang 189) và
bảng 61:Cấu tạo và chức năng
của các bộ phận trong cơ quan
sinh dục nữ (Trang 192)
- GV gọi cá nhân HS trình bày.
Nhận xét, bổ sung , hoàn thiện

nội dung.
Hoạt động 4: Vận dụng
Do nhiều nguyên nhân khác
nhau có thể khiến phụ nữ buộc
phải cắt tử cung và buồng
trứng( do ung thư, chấn thương
tai nạn, u xơ tử cung…). Theo
em khi đó cơ thể của người phụ
nữ bị ảnh hưởng như thế nào?
6'

- Mục tiêu hoạt động
HS xác định chính xác
cấu tạo và chức năng
của mỗi bộ phận trong
cơ quan sinh dục nam và
nữ.

- HS hoạt động cá nhân
hoàn thành bài tập


HS từ các kiến thức đã
học vận dụng trả lời câu
hỏi

4'

Tiết 2: Quá trình thụ tinh , thụ thai và phát triển của thai
Thời

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
lượng
3'

12'

Hoạt động 1: Khởi động

NỘI DUNG

Mục tiêu của hoạt động
Khởi động bài mới
HS quan sát video

GV cho HS xem video ngắn về
quá trình thụ tinh, thụ thai và sự
phát triển của thai.
=> Đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu quá
Mục tiêu của hoạt động
trình thụ tinh, thụ thai
- Trình bày được điều
kiện để trứng được thụ
tinh và phát triển thành
thai.
GV yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin SGK+ Quan sát

I.Thụ tinh và thụ thai


- Thụ tinh là sự kết
hợp giữa trứng và tinh


10'

10'

H62.1+ H62.2. Trả lời câu hỏi;
? Thế nào là thụ tinh và thụ
thai?
? Điều kiện cho sự thụ tinh và
thụ thai là gì?
Lấy ví dụ các trường hợp trứng
được thụ tinh nhưng lại khơng
thể thụ thai (chửa ngồi dạ con,
sảy thai )
GV giới thiệu thêm về hoạt
động của các hoocmon sinh dục
nữ trong thời kì này.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự
phát triển của thai

- HS nghiên cứu thông trùng tạo thành hợp tử.
tin trả lời câu hỏi
- Điều kiện: Trứng
phải gặp được tinh
trùng ở đoạn 1/3 ngoài
vào của ống dẫn trứng.

- Thụ thai là trứng
được thụ tinh bám vào
thành tử cung tiếp tục
phát triển thành thai.

GV yêu cầu HS nghiên cứu
thơng tin SGK. Trả lời câu hỏi;
? Q trình phát triển của thai
diễn ra như thế nào?
? Sức khỏe của mẹ ảnh hưởng
như thế nào đến sự phát triển
của thai?
? Trong quá trình mang thai
người mẹ cần làm gì và tránh
điều gì để thai phát triển tốt và
sinh con ra khỏe mạnh

- Phơi khi làm tổ thì
bắt đầu phân chia và
- HS nghiên cứu thơng phân hóa phát triển
tin trả lời câu hỏi
thành thai, thai nhi liên
hệ với cơ thể mẹ nhờ
nhau thai.

Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện
tượng kinh nguyệt

Mục tiêu của hoạt động
- Giải thích được hiện

tượng kinh nguyệt.
- HS lắng nghe,quan sát
nghiên cứu thông tin trả

- GV cho HS quan sát H.62.3,
mơ tả q trình phát triển của
trứng qua một chu kì. Yêu cầu

- Điều kiện: Trứng thụ
tinh phải bám vào
Mục tiêu của hoạt động thành tử cung.
- Trình bày được sự ni II.Sự phát triển của
dưỡng thai trong quá thai
trình mang thai và điiều
kiện đảm bảo cho thai
phát triển.

- Khi mang thai người
mẹ cần được cung cấp
đầy đủ chất dinh
dưỡng và tránh các
chất kích thích có hại
như rượu, thuốc lá,

III. Hiện tượng kinh


5'

5'


HS trả lời câu hỏi
? Hiện tượng kinh nguyệt là gì
? Kinh nguyệt xảy ra khi nào?
Do đâu?
- GV phân tích ý nghĩa của hiện
tượng kinh nguyệt
* Cần vệ sinh kinh nguyệt như
thế nào?
Hoạt động 4: Luyện tập
Vận dụng kiến thức đã học
hoàn thành nội dung phần câu
hỏi và bài tập trong SGK trang
195

lời câu hỏi

- Là hiện tượng trứng
không được thụ tinh,
lớp niêm mạc bị bong
ra gây chảy máu.

Mục tiêu của hoạt động
- Khái quát lại nội dung
kiến thức

- Là dấu hiệu nhận
biết ở tuổi dậy thì của
nữ, đã có khả năng
sinh con


Hoạt động 5: Vận dụng
- Các bạn HS nữ tự xác định số
ngày của chu kì kinh gần nhất,
dự đoán ngày trứng rụng trong Học sinh vận dụng kiến
thức đã học vào các hiện
chu kì đó
tượng thực tế
- Các bạn HS nam vận dụng trả
lời câu hỏi: Khi ống dẫn trứng
bị viêm, tắc sẽ xảy ra chuyện
gì? Q trình thụ tinh và thụ
thai có thể xảy ra được nữa
không?

Tiết 3: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
Thời
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
lượng
3'

nguyệt

Hoạt động 1: Khởi động
GV đưa ra 1 video về thực
trạng trẻ em gái mang thai khi
còn đang trong độ tuổi dậy thì.

Mục tiêu hoạt động

Khởi động bài mới
HS quan sát video

NỘI DUNG


=> GV đặt vấn đề vào bài
Chia nhóm: 4 nhóm
Hoạt động 2: Ý nghĩa của việc Mục tiêu hoạt động
- Nêu được ý nghĩa của
tránh thai
việc tránh thai

10'

GV nêu câu hỏi
? Em hãy cho biết nội dung của
cuộc vận động sinh đẻ có kế
hoạch trong kế hoạch hố gia
đình ?
? Cuộc vận động sinh đẻ có kế
hoạch có ý nghiã như thế nào ?
Cho biết lý do ?
+ Thực hiện cuộc vận động đó
bằng cách nào ?
GV cho thảo luận nhóm
? Điều gì sẽ xảy ra khi có thai
ở tuổi còn đang đi học ( tuổi vị
thành niên )?
? Em nghiã như thế nào khi

học sinh THCS được học về
vấn đề này ?
?Em có biết hiện nay có nhiều
trẻ em tuổi vị thành niên có
thai hay khơng ? Thái độ của
em như thế nào trước hiện
tượng này ?
GV cần lắng nghe ghi nhận
những ý kiến đa dạng của học
sinh để có biện pháp tuyên
truyền giáo dục ở năm học tới .
Hoạt động 3: Những nguy cơ
khi có thai ở tuổi vị thành
niên

HS suy nghĩ, trả lời

I.Ý nghĩa của việc
tránh thai
- Việc thực hiện kế
hoạch hố gia đình :
Đảm bảo sức khoẻ cho
người mẹ và chất
lượng cuộc sống .
- Đối với học sinh
( tuổi vị thành niên )
có con sớm ảnh hưởng
tới sức khoẻ , học tập
và tinh thần


HS hoạt động nhóm

Mục tiêu hoạt động
Nêu được các nguy cơ
II.Nội dung
có thai ở tuổi vị thành
niên. Từ đó có ý thức giữ
gìn, bảo vệ cơ thể
- HS hoạt động nhóm,


GV cho HS hoạt động nhóm
hồn thành phiếu học tập số 3.

12'

GV gọi đại diện các nhóm lên
trình bày. Lớp nhận xét, bổ
sung, hoàn thiện. GV chốt kiến
thức.
GV đưa ra vấn đề:
? Cần phải làm gì để tránh
mang thai ngồi ý muốn hay
tránh phải nạo phá thai ở tuổi vị
thành niên ?
- GV có thể đưa thêm dẫn
chứng về có thai ngoài ý muốn
ở tuổi học sinh để giáo dục các
em (video, đoạn thơng tin báo
chí..)

GV cần khẳng định cả học sinh
nam và nữ đều phải nhận thức
về vấn đề này , phải có ý thức
bảo vệ , giữ gìn bản thân , đó là
tiền để cho cuộc sống sau này .
Hoạt động 4: Tìm hiểu cơ sở
khoa học của các biện pháp
tránh thai

trao đổi, cử đại diện trình
bày.
- HS trao đổi, thảo luận Phiếu học tập số 3
thông tin PHT hoàn thiện
kiến thức.

HS thảo luận

Mục tiêu hoạt động
Nêu được các biện pháp
tránh thai và giải thích III. Cơ sở khoa học
cơ sở khoa học của các của các biện pháp
tránh thai
biện pháp tránh thai.

GV nêu yêu cầu :
HS thảo luận
?Dưạ vào điều kiện thụ tinh và
thụ thai , hãy nêu các nguyên
tắc để tránh thai ?
? Cần có những biện pháp nào

để thực hiện nguyên tắc tránh
thai?

Nguyên tắc tránh thai:
- Ngăn trứng chín và
rụng
- Tránh khơng để tinh
trùng gặp trứng .
- Chống sự làm tổ của


* Cần chú ý có nhiều ý kiến
trùng nhau nhưng thực tế học
sinh chưa hiểu rõ cơ sở khoa
học của mỗi biện pháp tránh
thai .
Sau khi thảo luận thống nhất
các nguyên tắc tránh thai, GV
nên cho học sinh nhận biết các
phương tiện sử dụng bằng cách Mục tiêu của hoạt động
- Khái quát lại nội dung
Cho học sinh quan sát bao cao
su , thuốc tránh thai, vòng tránh kiến thức
thai……
Hoạt động 5: Luyện tập
Vận dụng kiến thức đã học Học sinh vận dụng kiến
hoàn thành nội dung câu hỏi và thức đã học giải thích
bài tập trong SGK trang 198

10'


Hoạt động 6: Vận dụng
Câu hỏi vận dụng:
Ngoài việc tránh thai bằng
cách sử dụng các dụng cụ hỗ
trợ như vòng tránh thai, thuốc
tránh thai, bao cao su…Người
ta còn tránh thai dựa trên hiểu
biết về chu kì kinh nguyệt.
Theo em, họ đã làm như thế
nào? Giải thích và cho biết đối
tượng xử dụng biện pháp này

trứng đã thụ tinh .
Phương tiện tránh thai:
Bao cao su , thuốc
tránh thai , vòng tránh
thai


5'


5'

Tiết 4+ 5: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục
Thời
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
lượng

5'

Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu hoạt động

GV đưa ra số hình ảnh về 1 số
bệnh lây qua đường tình dục.
=> GV đặt vấn đề vào bài
Chia nhóm: 4 nhóm
Hoạt động 2 : Các bệnh lây
truyền qua đường tình dục

Khởi động bài mới

45'

NỘI DUNG

HS quan sát hình ảnh
I.Các bệnh lây truyền
qua đường tình dục

Mục tiêu hoạt động

GV cho các nhóm thảo luận
hồn thành phiếu học tập số 4
GV gọi đại diện các nhóm lên
trình bày. Lớp nhận xét, bổ
sung, hoàn thiện. GV chốt kiến

thức.
- GV giới thiệu thêm: Ở cả 3
bệnh này đều nguy hiểm ở
điểm : Ở giai đoạn đầu người
bệnh khơng có biểu hiện gì

Trình bày được nguyên
nhân, triệu chứng, tác
hại, cách lây truyền của
một số bệnh lây qua
đường tình dục như :
Lậu, Giang mai, AIDS
- HS hoạt động nhóm,
trao đổi, cử đại diện trình
bày.
- HS trao đổi, thảo luận
thơng tin PHT hoàn thiện

Nội dung phiếu học
tập số 4


bên ngồi nhưng đã có khả kiến thức.
năng truyền bệnh cho người
khác qua quan hệ tình dục.
Tuy nhiên riêng AIDS mức độ
nguy hiểm cao hơn do có
nhiều hình thức lây truyền, và
khả năng gây tử vong cao hơn
do khơng có thuốc chữa.

- GV giải thích về AIDS
- GV đưa ra các thông số về
đại dịch AIDS(thông tin SGK
T204) để HS thấy được rõ hơn
về tác hại của AIDS, phân tích
rõ hơn về cách phịng bệnh.

- GV nhấn mạnh tuy AIDS
khơng có thuốc chữa nhưng
bệnh nhân AIDS có thể kéo
dài tuổi thọ khi có lối sống
lành mạnh.
Hoạt động 3: Vận dụng
Thảo luận các nội dung sau
? Em cho rằng đưa người mắc
HIV / AIDS vào sống chung
trong cộng đồng là đúng hay
sai ? Vì sao ?
? Em sẽ làm gì để góp sức

- AIDS là hội chứng
suy giảm miễn dịch
mắc phải
- Mỗi người nên chủ
động phịng tránh lây
nhiễm AIDS :
+ Khơng tiêm chích
ma túy , khơng dùng
chung kim tiêm , kiểm
tra máu trước khi

truyền .
+ Sống lành mạnh
chung thủy 1 vợ 1
chồng
+ Người mẹ bị nhiễm
AIDS không nên sinh
con


mình vào cơng việc ngăn chặn
sự lây lan của đại dịch AIDS ?
? Học sinh phải làm gì để
khơng bị mắc AIDS ?
? Tại sao nói AIDS nguy hiểm
nhưng khơng đáng sợ ?
Hoạt động 4: Luyện tập
GV yêu cầu HS làm bài thu
hoạch với các nội dung trong
Phụ lục 1
* GV u cầu HS về nhà tìm
hiểu các thơng tin về sức khỏe
sinh sản vị thành niên cho tiết
sau

10'


30'
Tiết 6: Bài tập (Hướng dẫn kiến thức về sức khỏe sinh sản vị thành niên)
Thời

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
lượng
Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu hoạt động

Sức khỏe sinh sản vị thành niên Nêu được mục đích của
là gì? Vì sao cần phải quan tâm bài học
đến sức khỏe sinh sản vị thành
niên?
Hoạt động 2: Đặc điểm cơ thể
trẻ vị thành niên ở tuổi dậy
thì.
GV yêu cầu HS nhắc lại các
kiến thức đã học về đặc điểm
cơ thể ở tuổi dậy thì
Giải đáp 1 số thắc mắc khác về
cơ thể (hiện tượng mộng tinh,
di tinh, vì sao con gái đến chu
kì kinh nguyệt hay đau bụng…)

Mục tiêu hoạt động
Nhắc lại các kiến thức đã
học
HS nhớ lại kiến thức
trình bày

- Đưa ra 1 số vấn đề cho

Hoạt động 3: Đặc điểm tâm lý GV giải thích
ở tuổi vị thành niên

GV cho HS thảo luận
- Đưa ra các đặc điểm tâm lý ở
tuổi VTN

Mục tiêu hoạt động
Tìm hiểu đặc điểm tâm lý
tuổi VTN

(Nội dung này có thể
thay thế băng trị chơi,
hoặc giao các vấn đề
để các nhóm chuẩn bị
và trình bày)


- Nêu ý kiến về các vấn đề tình
bạn, tình bạn khác giới, tình
yêu trong độ tuổi VTN.
GV đưa ra các lời khuyên

HS thảo luận, đưa ra ý
kiến

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
TÌM HIỂU CƠ QUAN SINH DỤC NAM
1.


Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam


Quan sát hình 60.1 và nghiên cứu thơng tin SGK trang187 . Hoạt động nhóm
hồn thành các nội dung sau:
? Kể tên các bộ phận của cơ quan sinh dục nam ? Nêu chức năng của từng
bộ phận vào bảng sau?
STT

Tên bộ phận

Chức năng

1
2
3
4
5

? Làm bài tập điền từ trong SGK
Nơi sản xuất tinh trùng là……………. Nằm phía trên mỗi tinh hồn là
…………đó là nơi tinh trùng tiếp tục hồn thiện về cấu tạo. Tinh hồn nằm
trong ……. ở phía ngồi cơ thể tạo điều kiện thích hợp cho sự sản sinh tinh
trùng (khoảng 33 oC - 34oC ). Tinh trùng từ mào tinh hoàn sẽ theo
……………đến chứa tại……………
Tinh hoàn và tinh trùng
Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi?
? Tinh trùng được sản xuất ra từ khi nào ?..................................................................
? Tinh trùng được sản xuât ở đâu? hình thành như thế nào?
.....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
? Tinh trùng có đặc điểm hình thái cấu tạo và hoạt động như thế nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………........
2.


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
TÌM HIỂU CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
1.

Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ

Quan sát hình 61.1 và nghiên cứu thơng tin SGK trang190 . Hoạt động nhóm
hồn thành các nội dung sau:
? Kể tên các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ ? Nêu chức năng của từng bộ
phận vào bảng sau?
STT

Tên bộ phận

Chức năng

1
2
3
4
5


? Làm bài tập điền từ trong SGK
Cơ quan sản xuất trứng là……………. Mỗi tháng có 1 trứng chín và rụng theo
chu kì 28-32 ngày. Trứng được thu vào ống dẫn trứng qua………….. Tiếp theo ống
dẫn trứng là …………. Nằm ở phía sau bóng đái, nơi đón trứng đã thụ tinh xuống
để làm tổ và phát triển thành thai. Tử cung (hay dạ con) thông với………….. nhờ 1
lỗ ở …………
Phía ngồi, từ trên xuống dưới có………….., tương ứng với dương vật ở nam.
Phía dưới là…………… thơn với bóng đái, tiếp đến là………., dẫn vào tử cung.
2. Buồng trứng và trứng
Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi?
Trứng được sản xuất ra từ khi nào?...........................................................
Trứng được sản xuât ở đâu? Hình thành như thế nào?


.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Trứng có đặc điểm hình thái cấu tạo và hoạt động như thế nào?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
NHỮNG NGUY CƠ KHI CĨ THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
Nghiên cứu thơng tin SGK trang 197 hồn thành bảng sau
Tình huống

Mang thai khi còn
trẻ, còn đi học.

Nạo phá thai nhiều
lần


Nạo phá khi thai quá
lớn(>8 tuần tuổi)

Hậu quả


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC
Nghiên cứu thơng tin SGK hồn thành các bảng sau:
Tên bệnh Nguyên nhân

Bệnh lậu

Bệnh
Giang
Mai

Triệu chứng

Tác hại

Cách lây

Cách phòng


AIDS

PHỤ LỤC 1
Câu hỏi bài thu hoạch

Câu 1: Có hai bạn học sinh lớp 9 sau khi QHTD đã mua thuốc tránh thai hàng
ngày để uống. Liệu bạn nữ có loại bỏ hết khả năng có thai hay khơng?
Câu 2: Vợ chồng anh A đang băn khoăn về các biện pháp tránh thai. Người chồng
không muốn sử dụng bao cao su và muốn vợ đưa ra các ngày an toàn trong chu kì.
Biết người vợ có chu kì 28 ngày.
a. Em hãy chỉ ra những ngày an toàn?
b. Nếu vào những ngày có kinh thì khả năng có thai như thế nào? Giải thích?
Câu 3: Một người có chu kỳ kinh nguyệt là 32 ngày? Hỏi nếu người đó bắt đầu có
hiện tượng kinh nguyệt từ ngày mồng 1 thì sau bao lâu trứng có khả năng thụ tinh
và vào ngày thứ bao nhiêu của tháng?
Câu 4: Một bé gái 14 tuổi đang học lớp 8 trường THCS B, sau khi quan hệ với
một bạn khác giới, thấy kinh nguyệt của mình khơng có 2 tháng nay. Khi đến khám
ở 1 cơ sở y tế , bác sĩ khám và kết luật bé gái này có thai.


- Em hãy chỉ ra hậu quả của việc mang thai ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên?
- Em hãy trình bày một số nguy cơ có thể xảy ra khi có thai ở tuổi VTN là gì?
- Em hãy dự đốn bạn HS này sẽ gặp những khó khăn gì trong học tập và đời
sống?
- Em hãy lập một kế hoạch để tuyên truyền vấn đề mang thai ngoài ý muốn đến
bạn bè xung quanh ?

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ

Mức độ

Biết

Câu hỏi - Bài tập
1.

2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của cơ quan sinh dục nam?
Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ?
Nêu đặc điểm của tinh trùng và trứng?
Thế nào là quá trình thụ tinh, thụ thai?
Hiện tượng kinh nguyệt là gì?
Kể tên các biện pháp tránh thai?
Nêu tác hại của bệnh lậu và giang mai?
AIDS là gì? Nguyên nhân dẫn tới AIDS?


Hiểu

Vận dụng

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.


Nêu chức năng từng bộ phận của cơ quan sinh dục nam?
Nêu chức năng từng bộ phận của cơ quan sinh dục nữ?
Phân biêt thụ tinh va thụ thai?
Giải thích cơ chế hình thành hiện tượng kinh nguyệt?
Nêu cơ sở của các biện pháp tránh thai?
Nêu những nguy cơ khi có thai ở trẻ vị thành niên?
Nêu ý nghĩa của việc tránh thai

1.
2.

Nêu các biện pháp vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì?
Khi mang thai sức khỏe của mẹ ảnh hưởng như thế nào đối với
thai nhi? Người mẹ cần làm gì để thai phát triển tốt con sinh ra
khỏe mạnh, phát triển bình thường?
Tính số ngày của 1 chu kì kinh nguyệt
Xác định ngày trứng rụng, ngày trứng có khả năng thụ thai cao,
khả năng thụ thai thấp, khơng có khả năng thụ thai trong 1 chu kì
kinh
Phịng tránh bị lây nhiễm HIV bằng cách nào? Có nên cách li
người bệnh để khỏi lây nhiễm khơng? Vì sao?
Do nhiều nguyên nhân khác nhau có thể khiến phụ nữ buộc phải
cắt tử cung và buồng trứng( do ung thư, chấn thương tai nạn, u xơ
tử cung…). Theo em khi đó cơ thể của người phụ nữ bị ảnh
hưởng như thế nào?
Khi ống dẫn trứng bị viêm, tắc sẽ xảy ra chuyện gì? Quá trình thụ
tinh và thụ thai có thể xảy ra được nữa khơng?
Sau khi quan hệ tình dục cần sử dụng biện pháp nào để tránh
mang thai ngồi ý muốn? Biện pháp đó có nên sử dụng lâu dài
khơng? Vì sao?

Ở tuổi VTN có nên quan hệ tình dục khơng? Trình bày quan điểm
của em về vấn đề trên?

3.
4.

5.

1.

Vận dụng
cao

2.
3.
4.



×