Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

KẾ HOẠCH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH (SINH 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.59 KB, 17 trang )

KẾ HOẠCH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: MÔN SINH HỌC, CẤP THCS
(Kèm theo Công văn số /SGDĐT-GDTrH ngày tháng 7 năm 2020 của Sở GD&ĐT)
Lớp 9
Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
Tiết

Chương

Tên các bài
theo PPCT cũ

Tên Chủ
đề/chuyên
đề điều
chỉnh

Hướng dẫn
thực hiện

Nội dung
Thời
liên mơn,
lượng
tích hợp,
giáo
dục
địa


phương...
(nếu có)

u cầu cần đạt theo
chuẩn KT-KN
Định hướng các năng lực
cần phát triển

HỌC KÌ I
PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
1

2
3

Bài 1. MenĐen và Di
truyền học

Chương I.
Các thí
nghiệm của
Menđen

Bài 2. Lai một cặp tính
trạng
Bài 3. Lai một cặp tính
trạng (tiếp theo)

Khơng u cầu HS trả Thành tựu
lời câu hỏi 4 - Trang 7 chọn giống 1 tiết

vật nuôi và
cây trồng
tại
địa
phương.
Không yêu cầu HS trả
lời câu hỏi 4 - Trang 10
1 tiết
- Khơng dạy phần
“Trội khơng hồn
tồn”.
- Khơng u cầu HS trả
lời câu hỏi 3 - Trang 13

1 tiết

1. Kiến thức:
- Biết nhiệm vụ, nội dung và
vai trò của di truyền học
- Giới thiệu Menđen là người
đặt nền móng cho di truyền
học
- Nêu phương pháp nghiên
cứu di truyền của Menđen
- Nêu được các thí nghiệm
của Menđen và rút ra nhận
xét
- Phát biểu được nội dung
quy luật phân li và phân li
độc lập

- Nêu ý nghĩa của quy luật


4

Bài 4. Lai hai cặp tính
trạng

1 tiết

5

Bài 5. Lai hai cặp tính
trạng (tiếp theo)

1 tiết

6

Bài 6. Thực hành: Tính
xác suất xuất hiện các
mặt của đồng kim loại.

1 tiết

7, 8

2 tiết
Không yêu cầu HS làm
bài tập 3 - Trang 22.


Bài 7. Bài tập chương I

9
10

Chương II.
Nhiễm sắc
thể

Bài 8. Nhiễm sắc
thể
Bài 9. Nguyên phân

1 tiết
Không yêu cầu HS trả Ý
nghĩa 1 tiết
lời câu hỏi 1 - Trang 30 thực
tiễn
của nguyên
phân (các
thành tựu
trong nông
nghiệp,

phân li và quy luật phân ly
độc lập.
- Nhận biết được biến dị tổ
hợp xuất hiện trong phép lai
hai cặp tính trạng của

Menđen
- Nêu được ứng dụng của quy
luật phân li trong sản xuất và
đời sống
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát
và phân tích kênh hình để giải
thích được các kết quả thí
nghiệm theo quan điểm của
Menđen.
- Biết vận dụng kết quả gieo
đồng kim loại để giải thích
kết quả Menđen.
- Viết được sơ đồ lai
3. Năng lực:
- Năng lực tri thức khoa học
sinh học
- Tự học, tự giải quyết vấn đề
một cách sáng tạo, giao tiếp
và hợp tác với các nhóm
1. Kiến thức:
- Nêu được tính chất đặc
trưng của bộ nhiễm sắc thể
của mỗi lồi.
- Trình bày được sự biến đổi
hình thái trong chu kì tế bào
- Mơ tả được cấu trúc hiển vi
của nhiễm sắc thể và nêu
được chức năng của nhiễm



11
Bài 10. Giảm phân

12

13

Bài 11. Phát sinh giao
tử và thụ tinh

Bài 12. Cơ chế xác định
giới tính

14

Bài 13. Di truyền liên
kết

15

Bài 14. Thực hành:
Quan sát hình thái
nhiễm sắc thể
Bài tập chương II

16

công nghệ
tế bào hiện

nay)
Không yêu cầu HS trả Ý
nghĩa 1 tiết
lời câu hỏi 2 - Trang 33 thực
tiễn
của giảm
phân (các
thành tựu
của KHKT
hiện đại)
Vấn
đề 1 tiết
hiếm muộn,
thụ
tinh
nhân tạo.
Tình trạng 1 tiết
mất
cân
bằng giới
tính.
Khơng u cầu HS trả
1 tiết
lời câu hỏi 2; 4 - Trang
43.
1 tiết
1 tiết

sắc thể.
- Trình bày được ý nghĩa sự

thay đổi trạng thái (đơn, kép),
biến đổi số lượng (ở tế bào
mẹ và tế bào con) và sự vận
động của nhiễm sắc thể qua
các kì của nguyên phân và
giảm phân.
- Nêu được ý nghĩa của
nguyên phân, giảm phân và
thụ tinh.
- Nêu được một số đặc điểm
của nhiễm sắc thể giới tính và
vai trị của nó đối với sự xác
định giới tính.
- Giải thích được cơ chế xác
định nhiễm sắc thể giới tính
và tỉ lệ đực : cái ở mỗi lồi là
1: 1
- Nêu được các yếu tố của
mơi trường trong và ngồi
ảnh hưởng đến sự phân hóa
giới tính.
- Nêu được thí nghiệm của
Moocgan và nhận xét kết quả
thí nghiệm đó
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn
của di truyền liên kết
- Biết vận dụng kiến thức giải
một số dạng bài toán về NST.
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát

và phân tích kênh hình.
- Tư duy logic trong tính


17
18
19

Bài 15. ADN
Bài 16. ADN và bản
chất của gen
Chương III.
ADN và Gen

Bài 20: Thực hành: Chủ đề: ADN
Quan sát và lắp mô
hinh ADN

1. Không yêu cầu HS
trả lời câu hỏi 5; 6
Trang 47
2. Cấu trúc nội dung:
- Cấu tạo hoá học của
phân tử ADN
- Cấu trúc không gian
ADN
- Cơ chế tự nhân đơi
của ADN
- Bản chất hố học của
gen

- Chức năng của ADN
- Thực hành quan sát,
lắp mơ hình ADN
- Luyện tập củng cố
3. Hình thức tổ chức:
Dạy học cả lớp, dạy
học nhóm.

3 tiết

tốn.
- Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng
kính hiển vi.
- Biết cách quan sát tiêu bản
hiển vi hình thái nhiễm sắc
thể
3. Năng lực:
- Năng lực tri thức khoa học
sinh học
- Tự học, tự giải quyết vấn đề
một cách sáng tạo, giao tiếp
và hợp tác với các nhóm
1. Kiến thức:
- Nêu được thành phần hố
học, tính đặc thù và đa dạng
của ADN.
- Mô tả được cấu trúc không
gian của ADN theo mơ hình của
J. Oatsơn , F. Crick.
- Nêu được cơ chế tự nhân

đôi của ADN diễn ra theo
nguyên tắc: bổ sung, bán bảo
toàn
- Nêu được bản chất hóa học
và chức năng của gen
- Giải được một số dạng bài
tập phần ADN
2. Kỹ năng:
- Tìm tịi, phân tích, tổng hợp,
khái quát hóa, thảo luận
nhóm.
- Biết quan sát, phân tích
kênh hình.
- Rèn tháo tác lắp ráp mơ


20

Bài 17. Mối quan hệ
giữa gen và ARN

21
Bài 18. Prôtêin
22

Bài 19. Mối quan hệ
giữa gen và tính trạng

1 tiết
Khơng u cầu HS trả

lời lệnh ▼ cuối – Trang
55.
Không yêu cầu HS trả
lời lệnh ▼ – Trang 58.

1 tiết
1 tiết

hình ADN.
- Kĩ năng giải bài tập về
ADN.
3. Năng lực:
- Năng lực quan sát, mô tả,
thu thập số liệu, thực hành
tháo lắp mơ hình.
- Phát hiện, nêu tình huống có
vấn đề và giải quyết tình
huống trong quá trình học.
- Năng lực vận dụng kiến
thức để giải quyết tình huống
trong cuộc sống.
1. Kiến thức:
- Kể được các loại ARN
- Biết được sự tạo thành ARN
dựa trên mạch khuôn của gen
và diễn ra theo nguyên tắc bổ
sung
- Nêu được thành phần hóa
học và chức năng của protein
(biểu hiện thành tính trạng).

- Nêu được mối quan hệ giữa
gen và tính trạng thơng qua
sơ đồ: Gen  ARN 
Protein  Tính trạng.
2. Kỹ năng:
- Tư duy phân tích, hệ thống
hố kiến thức.
- Phát triển kĩ năng quan sát
và phân tích kênh hình.
3. Năng lực:
- Năng lực quan sát, mô tả,
thu thập số liệu.


23

1 tiết

Ôn tập

24

1 tiết

Kiểm tra 1 tiết

25
26
27
28


Chương IV.
Biến dị

Bài 21. Đột biến gen
Bài 22. Đột biến cấu
trúc nhiễm sắc thể
Bài 23. Đột biến số
lượng nhiễm sắc thể
Bài 24. Đột biến số
lượng nhiễm sắc thể
(tiếp theo)

Giáo dục ý
thức
sử
dụng thuốc
Không yêu cầu HS trả bảo vệ thực
lời lệnh ▼ – Trang 67. vật với mơi
trường.
Khơng dạy phần “Sự Thành tựu
hình thành thể đa bội” tạo giống
cây trồng
thể đa bội

1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết


- Vận dụng kiến thức để giải
quyết tình huống trong cuộc
sống.
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá được các kiến
thức cơ bản về di truyền
- Biết vận dụng kiến thức vào
thực tiễn sản xuất và đời
sống.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tư duy, tổng
hợp, hệ thống hoá kiến thức
- Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Năng lực: Ngơn ngữ, hợp
tác, chun biệt, sáng tạo
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
- Tư duy phân tích, hệ thống
hoá kiến thức
- Rèn luyện kỹ năng làm bài,
tư duy logic.
3. Năng lực: Ngôn ngữ, tư
duy, sáng tạo, năng lực vận
dụng kiến thức
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm biến dị
- Phát biểu được khái niệm
đột biến gen và kể được các
dạng đột biến gen
- Kể được các dạng đột biến

cấu trúc và số lượng nhiễm
sắc thể (thể dị bội, thể đa bội)
- Biết nguyên nhân phát sinh
và một số biểu hiện của đột


29

Bài 25. Thường biến

30
31

1 tiết
Giáo dục ý 2 tiết
thức bảo vệ
môi trường

Bài 26 + 27. Thực
hành: Nhận biết một
vài dạng đột biến –
Quan sát thường biến.

32
33
34

Chương V.
Di truyền
học người


Bài 28. Phương pháp
nghiên cứu di truyền
người
Bài 29. Bệnh và tật di
truyền ở người
Bài 30. Di truyền học
với con người

1 tiết
Giáo dục ý 1 tiết
thức bảo vệ
mơi trường
Đấu tranh 1 tiết
chống vũ
khí
hạt
nhân,

khí
hóa
học, phịng
chống
ơ
nhiễm mơi

biến gen và đột biến nhiễm
sắc thể
- Định nghĩa được thường
biến và mức phản ứng

- Nêu được mối quan hệ kiểu
gen, kiểu hình và ngoại cảnh;
nêu được một số ứng dụng
của mối quan hệ đó
2. Kỹ năng:
- Biết quan sát, phân tích
kênh hình.
- Thu thập tranh ảnh, mẫu vật
liên quan đến đột biến và
thường biến
3. Năng lực:
- Năng lực tri thức khoa học
sinh học
- Tự học, tự giải quyết vấn đề
một cách sáng tạo, giao tiếp
và hợp tác với các nhóm
1. Kiến thức:
- Nêu được khó khăn khi
nghiên cứu di truyền học
người
- Biết phương pháp nghiên
cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ
đồng sinh và ý nghĩa của 2
phương pháp này.
- Nhận biết được bệnh nhân
Đao và bệnh Tơcnơ, bệnh
bạch tạng, bệnh câm điếc
bẩm sinh và tật 6 ngón tay
qua các đặc điểm hình thái.
- Nêu được nguyên nhân của



trường

35

Ơn tập học kì I
(Theo nội dung bài 40)

1 tiết

các bệnh, tật di truyền và đề
xuất được một số biện pháp
hạn chế phát sinh chúng.
- Hiểu được di truyền y học
tư vấn là gì và nội dung của
lĩnh vực khoa học này.
- Giải thích được cơ sở khoa
học của việc kết hôn "1 vợ, 1
chồng" và cấm kết hôn gần
trong vịng 3 đời.
- Giải thích được tại sao phụ
nữ khơng nên sinh con ở tuổi
ngồi 35.
2. Kỹ năng:
- Phân tích tổng hợp, hoạt
động nhóm.
- Biết quan sát, phân tích
kênh hình.
- Vận dụng kiến thức đã học

vào thức tế cuộc sống
3. Năng lực: Ngôn ngữ, hợp
tác, chuyên biệt, sáng tạo,
năng lực vận dụng kiến thức.
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá được các kiến
thức cơ bản về di truyền và
biến dị
- Biết vận dụng kiến thức vào
thực tiễn sản xuất và đời
sống.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tư duy, tổng
hợp, hệ thống hố kiến thức
- Kĩ năng hoạt động nhóm


36

Kiểm tra học kì I

1 tiết

3.Năng lực: Ngơn ngữ, hợp
tác, chuyên biệt, sáng tạo
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp, tư
duy lôgic.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài

3. Năng lực: Ngôn ngữ, tư
duy, sáng tạo, năng lực vận
dụng kiến thức

HỌC KÌ II
37
38
39
40
41
42

Chương VI.
Ứng dụng di
truyền học

Bài 31. Cơng nghệ
tế bào.
Bài 32. Cơng nghệ
gen.
Bài 34. Thối hố do tự
thụ phấn và do giao
phấn gần.
Bài 35. Ưu thế lai.
Bài 38. Thực hành:
Tập dượt thao tác
giao phấn.
Bài 39. Thực hành:
Tìm hiểu thành tựu
chọn giống vật nuôi và

cây trồng

- Thành tựu
chọn giống
vật nuôi và
cây trồng.
- Ứng dụng
công nghệ
sinh
học
bảo tồn gen

1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết

1. Kiến thức:
- Hiểu được công nghệ tế
bào, cơng nghệ gen là gì?
- Nêu được ứng dụng phương
pháp nuôi cấy mô trong chọn
giống; những ứng dụng kĩ
thuật gen trong sản xuất và
đời sống.
- Định nghĩa được hiện tượng
thối hóa giống, ưu thế lai;
nêu được ngun nhân thối

hóa giống và ưu thế lai; nêu
được phương pháp tạo ưu thế
lai và khắc phục thối hóa
giống được ứng dụng trong
sản xuất
2. Kĩ năng: Thu thập được tư
liệu về thành tựu chọn giống
3. Năng lực:
- Năng lực tri thức khoa học
sinh học
- Năng lực tự chủ và tự học
tư duy sáng tạo, tự giải quyết


vấn đề
PHẦN II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
43
Chương I. Sinh Bài 41. Môi trường và
vật

môi các nhân tố sinh thái
trường
44
Bài 42. Ảnh hưởng của
ánh sáng lên đời sống
sinh vật
45
Bài 43. Ảnh hưởng của
nhiệt độ và độ ẩm lên
đời sống sinh vật

46
Bài 44. Ảnh hưởng lẫn
nhau giữa các sinh vật

47
48

Chương II. Hệ Bài 47. Quần thể sinh
sinh thái
vật
Bài 48. Quần thể người

1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết

1 tiết
Chính sách 1 tiết
phát triển
dân số hợp
lí ở địa

1. Kiến thức:
- Nêu được các khái niệm:
môi trường, nhân tố sinh thái,
giới hạn sinh thái
- Nêu được ảnh hưởng của
một số nhân tố sinh thái vô
sinh (nhiệt độ, ánh sáng, độ

ẩm ) đến sinh vật.
- Nêu được một số nhóm
sinh vật dựa vào giới hạn sinh
thái của một số nhân tố sinh
thái(ánh sáng, nhiệt độ, độ
ẩm). Nêu được một số ví dụ
về sự thích nghi của sinh vật
với môi trường
- Kể được một số mối quan
hệ cùng loài và khác loài
2. Kĩ năng: Nhận biết một số
nhân tố sinh thái trong môi
trường
3. Năng lực:
- Năng lực tri thức khoa học
sinh học
- Hình thành năng lực chủ
động học tập, hợp tác, giải
quyết vấn đề
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa quần
thể.
- Biết một số đặc trưng của
quần thể: mật độ, tỉ lệ giới
tính, thành phần nhóm tuổi.


phương.
49
50


51
52
53

Bài 49. Quần xã sinh
vật
Bài 50. Hệ sinh thái

Bài 45-46. Thực hành: Chủ đề: Thực
Tìm hiểu mơi trường
hành: Tìm
và ảnh hưởng của một
hiểu môi
số nhân tố sinh thái lên trường - Hệ
đời sống sinh vật
sinh thái.
Bài 51-52. Thực
hành : Hệ sinh thái

1 tiết
Giáo dục ý 1 tiết
thức bảo vệ
đa
dạng
sinh học

1. Cấu trúc nội dung:
- Tìm hiểu mơi trường
sống của sinh vật

- Phân tích ảnh hưởng
của ánh sáng tới hình
thái của lá.
- Tìm hiểu mơi trường
sống của động vật
- Điều tra, xác định các
thành phần của hệ sinh
thái

3 tiết

- Nêu đặc điểm quần thể
người. Thấy được ý nghĩa của
việc thực hiện pháp lệnh về
dân số
- Nêu được định nghĩa quần

- Trình bày được các tính chất
cơ bản của quần xã, các mối
quan hệ giữa ngoại cảnh và
quần xã, giữa các loài trong
quần xã và sự cân bằng sinh
học
- Hiểu khái niệm: hệ sinh
thái, chuỗi và lưới thức ăn
2. Kĩ năng:
Biết lập chuỗi thức ăn, lưới
thức ăn cho trước
3. Kĩ năng:
- Năng lực tri thức khoa học

sinh học
- Hình thành năng lực chủ
động học tập, hợp tác, giải
quyết vấn đề
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các mơi
trường sống của sinh vật
ngồi thiên nhiên, các nhân tố
sinh thái của môi trường ảnh
hưởng lên đời sống sinh vật
- Nhận biết được các thành
phần của hệ sinh thái ngoài
thiên nhiên và xây dựng được
những chuỗi, lưới thức ăn.
2. Kĩ năng: Thực hành trải


- Thu hoạch và báo
cáo.
2. Hình thức tổ chức:
dạy học nhóm, dạy học
trải nghiệm, dạy học cả
lớp.
54

Bài tập về chuỗi và
lưới thức ăn

1 tiết


55

Ôn tập

1 tiết

56

Kiểm tra 1 tiết
(nội dung kiểm tra thực
hành)

1 tiết

nghiệm, biết thu thập sử lí dữ
liệu, hợp tác.
3. Năng lực :
- Năng lực thực nghiệm, thực
địa, năng lực thực hành sinh
học.
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự
học, tự giải quyết vấn đề, hợp
tác, sử dụng công nghệ thông
tin.
- Năng lực thể hiện sự tự tin
trong trình bày ý kiến cá
nhân.
1. Kiến thức:
- Hệ thống hố được các kiến
thức cơ bản về ứng dụng di

truyền học, môi trường và hệ
sinh thái.
- Biết vận dụng kiến thức vào
thực tiễn sản xuất và đời
sống.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tư duy, tổng
hợp, hệ thống hoá kiến thức
- Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Năng lực: Ngơn ngữ, hợp
tác, chun biệt, sáng tạo
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp, tư
duy lôgic.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài
3. Năng lực: Ngôn ngữ, tư


57
58
59
60

61

Chương III. Con Bài 53. Tác động của
người, dân số và con người đối với mơi
mơi trường
trường

Bài 54. Ơ nhiễm mơi
trường
Bài 55. Ơ nhiễm mơi
trường (tiếp theo)
Bài 56-57. Thực hành
Tìm hiểu tình hình mơi
trường ở địa phương

Bài 58. Sử dụng hợp lí

1 tiết
Giáo dục ý 1 tiết
thức bảo vệ
mơi trường. 1 tiết
1 tiết

Sử

dụng 1 tiết

duy, sáng tạo, năng lực vận
dụng kiến thức
1. Kiến thức:
- Biết các tác động của con
người tới môi trường, đặc biệt
là nhiều hoạt động của con
người làm suy giảm hệ sinh
thái, gây mất cân bằng sinh
thái
- Nêu được khái niệm ô

nhiễm môi trường
- Biết một số chất gây ơ
nhiễm mơi trường: các khí
cơng nghiệp, thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ, các tác nhân
gây đột biến
- Hậu quả của ô nhiễm ảnh
hưởng tới sức khỏe và gây ra
nhiều bệnh tật cho con người
và sinh vật.
2. Kĩ năng: Liên hệ ở địa
phương xem có những hoạt
động nào của con người có
thể làm suy giảm hay mất cân
bằng sinh thái
3. Năng lực:
- Năng lực tự học, tư duy,
năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực hợp tác, sử dụng
công nghệ thông tin và truyền
thông.
- Năng lực thực nghiệm, thực
địa, thực hành sinh học.
1. Kiến thức:


tài nguyên thiên nhiên
Chương IV.
Bảo vệ môi
trường

62
63
64
65

Bài 59. Khôi phục mơi
trường và gìn giữ thiên
nhiên hoang dã
Bài 60. Bảo vệ đa dạng
các hệ sinh thái
Bài 61. Luật bảo vệ
môi trường
Bài 62. Thực hành:
Vận dụng Luật Bảo vệ
môi trường vào việc
bảo vệ môi trường ở
địa phương

tiết kiệm
năng
lượng,
nước.
Ý thức bảo 1 tiết
vệ đa dạng
hệ
sinh
thái
1 tiết
Giáo dục ý 1 tiết
thức bảo

vệ
môi 1 tiết
trường

- Nêu được các dạng tài
nguyên chủ yếu (tài nguyên
tái sinh, khơng tái sinh, năng
lượng vĩnh cửu).
- Trình bày được các phương
thức sử dụng các loại tài
nguyên thiên nhiên: đất,
nước, rừng.
- Ý nghĩa của việc cần thiết
phải
khôi
phục
môi
trường và bảo vệ sự đa dạng
sinh học
- Các biện pháp bảo vệ thiên
nhiên: xây dựng khu bảo tồn,
săn bắt hợp lí, trồng cây gây
rừng, chống ô nhiễm môi
trường
- Nêu được sự đa dạng của
các hệ sinh thái trên cạn và
dưới nước
- Vai trò của các hệ sinh thái
rừng, hệ sinh thái biển, hệ
sinh thái nông nghiệp và đề

xuất các biện pháp bảo vệ các
hệ sinh thái này.
- Sự cần thiết ban hành luật
và hiểu được một số nội dung
của Luật Bảo vệ môi trường
2. Kĩ năng: Liên hệ với địa
phương về những hoạt động
cụ thể nào của con người có
tác dụng bảo vệ và cải tạo
môi trường tự nhiên
3. Năng lực:


66

Ôn tập học kỳ II
(theo nội dung bài 63)

1 tiết

67

Kiểm tra học kì II

1 tiết

68

Bài 64. Tổng kết
chương trình tồn cấp


1 tiết

69

Bài 65. Tổng kết
chương trình tồn cấp
(tiếp theo)
Bài 66. Tổng kết

1 tiết

70

1 tiết

- Tự học, giải quyết vấn đề,
hợp tác
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực địa
- Năng lực thực nghiệm
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về sinh
vật và môi trường
- Biết vận dụng kiến thức vào
thực tiễn sản xuất và đời
sống.
Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng tư duy lí
luận, trong đó chủ yếu là kĩ

năng phân tích, so sánh, tổng
hợp và hệ thống hóa.
Năng lực:
- Tự học , tự chủ, giải quyết
vấn đề, hợp tác
- Năng lực kiên thức sinh học
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp, tư
duy lôgic.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài
3. Năng lực: Ngôn ngữ, tư
duy, sáng tạo, năng lực vận
dụng kiến thức
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức thức
sinh học về các nhóm sinh
vật, đặc điểm các nhóm thực
vật và các nhóm động vật.
2. Kỹ năng: Tư duy so sánh


chương trình tồn cấp
(tiếp theo)

* Lưu ý: - Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống - Đọc thêm.
- Bài 36: Các phương pháp chọn lọc.
- Đọc thêm.
- Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt nam.
- Không dạy.


và khái quát hóa kiến thức.
3. Năng lực:
- Tự chủ, tự học, giải quyết
vấn đề, hợp tác
- Năng lực kiến thức sinh
học




×