Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.39 KB, 16 trang )

NHểM NG VN TRNG THCS CHUYấN CHU VN AN
BI THC HNH: THIT K KIM TRA
THEO NH HNG PHT TRIN NNG LC HC SINH.
I/ Quy trỡnh I: Biờn son cõu hi/ Bi tp.
* Bc 1: Xỏc nh ch : Truyn trung i Vit Nam lp 9.
* Bc 2: Xỏc nh chun kin thc k nng:
1. Kin thc, k nng, thỏi :
a. Kiến thức :
- Nắm đợc kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm văn học trung đại.
- Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các văn bản đợc
học.
b. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và trình bày vấn đề dới những hình
thức khác nhau.
- Tổng hợp các kiến thức để viết đoạn văn, bài văn ngắn.
c. Thái độ
- Bồi dỡng tình yêu gia đình, quê hơng, đất nớc, yêu con ngời và
cuộc sống.
- Giáo dục học sinh niềm tự hào, trân trọng giá trị các tác phẩm văn
học trung đại.
1
- Th¸i ®é nghiªm tóc, tù gi¸c, cÈn thËn khi lµm bµi.
2. Năng lực có thể hình thành thông qua chủ đề.
- Giải quyết vấn đề.
- Sáng tạo.
- Tự quản lí.
- Sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản.
- Cảm thụ văn học.
* Bước 3: Lập bảng mô tả:
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
- Nhận biết được các


thông tin về tác giả, tác
phẩm, và về thể loại.
Nhận ra đặc điểm của
truyện trung đại
- Nhớ được giá trị nghệ
thuật của truyện trung
đại
- Hiểu được giá trị nghệ
thuật, nội dung của
truyện trung đại.
- Hình dung được hình
ảnh con người và đất
nước Việt Nam ở thế kỉ
16 và 18
- Lý giải được nội dung
ý nghĩa của các tác phẩm
truyện trung đại
Vận dụng những hiểu
biết về tác giả và hoàn
cảnh ra đời của tác phẩm
để lí giải giá trị nội dung
và nghệ thuật của từng
hình ảnh thơ.
- Khái quát đặc điểm
phong cách sáng tác của
mỗi tác giả.
- Cảm nhận được ý nghĩa
của một số chi tiết, hình
ảnh trong đoạn thơ từ
đó khái quát được tư

tưởng và chủ đề của
đoạn thơ.
- Trình bày được ấn
tượng sâu sắc về vẻ đẹp
của đoạn trích.
- Đưa ra được những
quan điểm, cách cảm
nhận cá nhân về giá trị
nội dung nghệ thuật về
một đoạn thơ
- So sánh những điểm
chung và nét riêng giữa
các
tác phẩm cùng đề tài.
- Vận dụng những kiến
thức tổng hợp để xây
dựng bài văn, giải quyết
những vấn đề được đặt
ra trong yêu cầu của đề
bài.
* Bước 4: Xây dựng hệ thống câu hỏi/ Bài tập.
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Câu 1: Truyện Truyền
kỳ có đặc điểm tiêu
biểu nhất là?
A. Ghi chép những
chuyện ly kỳ trong dân
gian.
B. Xây dựng nhân vật tri
thức có tâm huyết, bất

mãn.
Câu 5: : Bút pháp nghệ
thuật nào đã được
Nguyễn Du sử dụng để
miêu tả vẻ đẹp của chị
em Thúy Kiều?
A. Bút pháp tả cảnh ngụ
tình.
B. Bút pháp gợi tả.
C. Bút pháp tả thực. D.
Câu 10: Viết một bài văn
ngắn
( khoảng 25 – 30
dòng) ) trình bày cảm
nhận của em về đoạn thơ
sau:
“ Ngày xuân con én đưa
thoi
Thiều quang chín chục
Câu 10:
a/ Viết một bài văn ngắn
( khoảng 25 – 30 dòng)
trình bày cảm nhận của
em về đoạn thơ sau:
“ Ngày xuân con én đưa
thoi
Thiều quang chín chục
đã ngoài sáu mươi
2
C. Ghi chép sự thật ly

kỳ.
D. Xây dựng nhân vật
phụ nữ đức hạnh.
Câu 2: Tác phẩm nào
trong những tác phẩm
sau đây đã đưa tiếng Việt
đạt tới đỉnh cao ngôn
ngữ nghệ thuật ?
A. Truyền kì mạn lục.
.
B.Truyện Kiều
C. Chuyện người con gái
Nam Xương. D.
Truyện Lục Vân Tiên.
Câu 3: Tố Như là tên
chữ của nhà thơ:
A.Nguyễn Trãi.
B.Tố Hữu. C.
Nguyễn Đình Chiểu
D. Nguyễn Du.
Câu 4: Đây là câu nói
của nhân vật nào trong
tác phẩm Lục Vân Tiên
của Nguyễn Đình
Chiểu:
“ Làm ơn há dễ trông
người trả ơn”?
A. Ông Ngư. B.
Ông Tiều. C. Lục
Vân Tiên.

D. Kiều Nguyệt Nga
Câu 9 ( 2đ) . Chép
chính xác những câu thơ
miêu tả chân dung Thuý
Vân .
Bút pháp ước lệ tượng
trưng.
Câu 6: Nhận xét sau
nói về tác phẩm nào:
“Tác phẩm này là một
áng Thiên cổ kỳ bút” ?
A. Chuyện người con gái
Nam Xương.
B. Truyện Kiều.
C. Truyện Lục Vân Tiên.
C. Hoàng Lê Nhất
Thống Chí.
Câu 7: Điền vào chỗ trống cho
đầy đủ nhận xét sau
“Truyện Kiều có giá
trị…….sâu sắc và giá trị
…….cao cả”.
Câu 8. Nghệ thuật miêu
tả nào là chủ yếu trong
đoạn trích Kiều ở lầu
Ngưng Bích?
A. Tả cảnh ngụ tình.
B. Tả cảnh thiên nhiên.
C. Tả hành động.
D. Tả người.

Câu 9 : Cho biết bút
pháp chủ yếu được sử
dụng trong đoạn thơ
“Ngày xuân bông hoa”
đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân
trời
Cành lê trắng điểm một
vài bông hoa”.
Cỏ non xanh tận chân
trời
Cành lê trắng điểm một
vài bông hoa”.
b/ Từ việc phân tích giá
trị của đoạn thơ em hãy
nêu suy nghĩ của em về
đóng góp của Nguyễn
Du với nền văn học nước
nhà.
II/ Quy trình xây dựng đề kiểm tra.
* B ướ c 2: Ma trận :
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
TN TL TN TL Thấp Cao
Chủ đề 1
-Truyền kì -
Chuyện người
con gái Nam
Xương.

Nhận ra đặc
điểm của TK và
đánh giá về
CNCGNX, TK
Chủ đề 2
Truyện Kiều,
Hoàng Lê nhất
thống chí
- Nắm được giá
trị nt.
- Nhớ, chép
chính xác các
câu thơ miêu tả
chân dung Thuý
Vân, miêu tả
chân dung hai
chị em
- Hiểu
được bút
pháp NT
sử dụng
trong đt
“ Kiều
ở ”
- Hiểu
được giá
trị TK,
CNCG
NX.
- Hiểu bút

pháp NT chủ
yếu được sử
dụng khi miêu
tả TV.
- Hiểu được
giá trị nghệ
thuật và nội
dung đoạn
trích “ Cảnh
ngày xuân”
Vận dụng
kiễn thức đã
học để phân
tích giá trị
đoạn thơ
Nhận xét
được bức
tranh thiên
nhiên được
miêu tả
trong đoạn
thơ, có liên
hệ
Chủ đề 2- Nhận diện được
3
Lục Vân Tiên câu nói của
LVT
Bước 3: Biên soạn đề kiểm tra và hướng dẫn chấm.
* Đề kiểm tra:
Phần I: Trắc nghiệm. (2đ) Chọn phương án đúng nhất.

Câu 1: Truyện Truyền kỳ có đặc điểm tiêu biểu nhất là?
A. Ghi chép những chuyện ly kỳ trong dân gian.
B. Xây dựng nhân vật tri thức có tâm huyết, bất mãn.
C. Ghi chép sự thật ly kỳ.
D. Xây dựng nhân vật phụ nữ đức hạnh.
Câu 2: Tác phẩm nào trong những tác phẩm sau đây đã đưa tiếng Việt
đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật ?
A. Truyền kì mạn lục. B. Truyện Kiều
C. Chuyện người con gái Nam Xương. D. Truyện Lục Vân
Tiên.
Câu 3: Tố Như là tên chữ của nhà thơ:
A. Nguyễn Trãi. B. Tố Hữu. C. Nguyễn Đình Chiểu
D. Nguyễn Du.
Câu 4: Đây là câu nói của nhân vật nào trong tác phẩm Lục Vân
Tiên của Nguyễn Đình Chiểu:
4
“ Làm ơn há dễ trông người trả ơn”?
A. Ông Ngư. B. Ông Tiều. C. Lục Vân Tiên.
D. Kiều Nguyệt Nga.
Câu 5: : Bút pháp nghệ thuật nào đã được Nguyễn Du sử dụng để
miêu tả vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều?
A. Bút pháp tả cảnh ngụ tình. B. Bút pháp
gợi tả.
C. Bút pháp tả thực. D. Bút pháp ước lệ
tượng trưng.
Câu 6. Nhận xét sau nói về tác phẩm nào: “Tác phẩm này là một
áng Thiên cổ kỳ bút” ?
A. Chuyện người con gái Nam Xương. B. Truyện
Kiều.
C. Truyện Lục Vân Tiên. C. Hoàng Lê

Nhất Thống Chí.
Câu 7: Điền vào chỗ trống cho đầy đủ nhận xét sau
“Truyện Kiều có giá trị …………………….sâu sắc và giá trị …
…………….cao cả”.
Câu 8. Nghệ thuật miêu tả nào là chủ yếu trong đoạn trích Kiều ở
lầu Ngưng Bích?
5
A. Tả cảnh ngụ tình. B. Tả cảnh thiên nhiên. C. Tả hành
động. D. Tả người.
Phần II. Tự luận.
Câu 9: (2 điểm) . Chép chính xác những câu thơ miêu tả chân dung
Thuý Vân và cho biết bút pháp chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ
này.
Câu 10 ( 6 điêm)
a/ Viết một bài văn ngắn ( khoảng 25 – 30 dòng) trình bày cảm nhận của
em về đoạn thơ sau:
“Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”
b/ Từ việc phân tích giá trị của đoạn thơ em hãy nêu suy nghĩ của em
về đóng góp của Nguyễn Du với nền văn học nước nhà.
* Hướng dẫn chấm:
Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu 1:
6
- Mức tối đa (chọn đúng đáp án). Đáp án A
- Mức không đạt: chọn sai đáp án, không chọn :
Câu 2:
- Mức tối đa (chọn đúng đáp án). Đáp án B

- Mức không đạt: chọn sai đáp án, không chọn :
Câu 3:
- Mức tối đa (chọn đúng đáp án). Đáp án D
- Mức không đạt: chọn sai đáp án, không chọn :
Câu 4:
- Mức tối đa (chọn đúng đáp án). Đáp án C
- Mức không đạt: chọn sai đáp án, không chọn :
Câu 5:
- Mức tối đa (chọn đúng đáp án). Đáp án D
- Mức không đạt: chọn sai đáp án, không chọn :
Câu 6:
- Mức tối đa (chọn đúng đáp án). Đáp án A
- Mức không đạt: chọn sai đáp án, không chọn :
Câu 7:
- Mức tối đa (chọn đúng đáp án). Các từ : hiện thực – nhân đạo
- Mức không đạt: chọn sai đáp án, không chọn :
7
Câu 8:
- Mức tối đa (chọn đúng đáp án). Đáp án A
- Mức không đạt: chọn sai đáp án, không chọn :
Phần II: Tự luận
Câu 9:
Mức tối đa: ( 2 điểm)
- Về phương diện nội dung ( 1,5 điểm)
+ Chép đúng khổ thơ
+ Nêu chính xác nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ: tả cảnh ngụ
tình.
- Về phương diện hình thức và các tiêu chí khác ( 0,5 điểm): Đúng
chính tả
Mức chưa tối đa: < 2 đ

+ Thiếu từ, sai chính tả,
+ Không xác định đúng bút pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn
thơ.
Mức không đạt: không làm bài hoặc lạc đề.
Câu 10:
8
* Mức tối đa: ( 6 điểm)
- Về phương diện nội dung ( 4 điểm): Đảm bảo một số nội dung cơ bản
sau:
a. Mở bài :
- Giới thiệu chung về đoạn trích
- Cảm nhận chung về khung cảnh thiên nhiên được miêu tả trong đoạn
trích
b. Thân bài : Phân tích các hình ảnh thơ, ngôn ngữ để làm rõ bức tranh
thiên nhiên và tâm trạng của nhân vật trữ tình.
b. Kết bài:
- Khái quát bức tranh mùa xuân
- Tài năng nghệ thuật, tình cảm và đóng góp to lớn của Nguyễn Du đối
với nền văn học nước nhà. Với Truyện Kiều, Nguyễn Du đã đưa văn học
Việt Nam lên
- Về phương diện hình thức và các tiêu chí khác ( 2 điểm):
+ Đảm bảo là một bài văn ngắn ( khoảng một trang giấy), có bố cục ba
phần.
+ Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt
* Mức chưa tối đa: < 6 đ
9
+ Về phương diện nội dung: < 4đ: Đáp ứng cơ bản các yêu cầu trên
nhưng còn chưa sâu
+ Về phương diện hình thức:< 2đ: Bố cục chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi
như dùng từ, đặt câu, lỗi diễn đạt.

* Mức không đạt: không làm bài hoặc lạc đề.

* Khung cảnh ngày xuân vào thời điểm chiều tà
Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
- Lời thơ gợi ra khung cảnh hoàng hôn vào thời điểm chiều tà. Hai tiếng
“tà tà” như kéo dài ánh nắng chiều tạo ra một cảm giác se buồn. Nhịp
câu thơ chậm rãi diễn tả nhịp sống như ngừng trôi. Bước chân của chị
em Thúy Kiều cũng rất khoan thai, tâm trạng thơ thẩn như còn nuối tiếc
về không khí lễ hội. Chị em Thúy Kiều bây giờ mới có thể “lần xem
phong cảnh”. Cảnh vật hiện lên thật cụ thể :
10
Nao nao dòng nước uống quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
- Khung cảnh mang nét thanh tú, êm đềm của chiều xuân : Nắng nhạt,
khe suối nước trong veo,một dịp cầu nho nhỏ bắc ngang cuối ghềnh.
- Mọi chuyển dộng hết sức nhẹ nhàng : mặt trời từ từ ngả bóng, bước
chân người chầm chậm thơ thẩn, dòng nước róc rách uốn quanh không
gian đang tĩnh lặng dần. Sự nhộn nhịp của cảnh lễ hội không còn nữa .
* Tâm trạng của nhân vật trữ tình.
- Những từ láy tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao không chỉ biểu
đạt sắc thái của cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng của con người.
11

×