Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đại số 7 - Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.92 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 08/11/2019 Ngày dạy: 14/11/2019. Tiết : 24. §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm chắc được mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận và 2 đại lượng có tỉ lệ với nhau hay không, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. - HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. 2. Kỹ năng: - Tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng, làm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - HS biết liên hệ với các bài toán trong thực tế, trình bày lời giải lôgic. 3.Tư duy: - Rèn khả năng quan sát dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; 4. Thái độ - Có ý thức tự giác học, có tinh thần hợp tác nhóm. - Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận. - Học tập nghiêm túc, chú ý, chăm chỉ . Tích hợp giáo dục đạo đức: Rèn cho học sinh ý thức đoàn kết và hợp tác khi thực hiện các hoạt động học và làm bài nhóm. 5. Năng lực cần đạt: -Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, mô hình hóa toán học . II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ: Ghi cách giải 2 của bài toán 1, chú ý, nội dung ?1, bài toán 2. MTBT, phấn màu. - HS: Ôn kiến thức về 2 đại lượng tỷ lệ thuận, bảng nhóm, MTBT. III. Phương pháp - Phương pháp vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm. - Làm việc với sách giáo khoa. IV.Tiến trình dạy – học: 1 . Ổn định tổ chức: (1').

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày giảng. Lớp 7B1. Sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp bài mới) 3.Bài mới Hoạt động 1: Bài toán 1 (15') - Mục tiêu: Hs sinh nắm và xác định được các đại lượng tỉ lệ thuận với nhau trong bài toán. Biết cách trình bày về bài toán có chia tỉ lệ. - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống. - Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của GV - HS Ghi bảng ?: Đọc đề bài ? Bài cho gì? yêu cầu gì ? 1. Bài toán 1: (SGK/54 ) ?: Khối lượng và thể tích là 2 đại lượng có Tóm tắt: V1= 12 (cm3 ),V2=17 quan hệ với nhau như thế nào? (cm3 ), m2 –m1 =56,5 g HS: Là 2 đại lượng TLT Vậy m1, m2 =?g ?: Nếu gọi khối lượng 2 thanh chì là m 1, m2 Giải và V, m tỷ lệ thuận thì ta có tỷ lệ thức nào Gọi khối lượng 2 thanh chì lần m1 m2 lượt là m1, m2(g), do khối lượng  và thể tích là 2 đại lượng TLT nên HS: 12 17 ta có ?: theo bài m1 và m2 còn quan hệ ntn m1 m2 HS: m2 –m1 =56,5  ?: Dùng kiến thức nào có thể tìm được m 1, V1 V2 m1 m2 m2  m1 56,5 m2    11,3 5 HS: tính chất dãy tỷ số bằng nhau hay 12 17 17  12 - GV: Gọi 1 HS đọc lại lời giải trong SGK m1 11,3  HS: Dưới lớp theo dõi 12 m1 = 12. 11,3 =135,6 g GV : giới thiệu cách 2 - đưa bảng phụ m2 11,3  Cách 2 : 17 m2 = 17.11,3 =192,1g V(cm3) 12 17 5 1 Vậy: khối lượng 2 thanh chì lần M(g) 135,6 192,1 56,5 11,3 lượt là 135,6 g ; 192,1g. ?: Bảng có mấy ô? những ô nào đã biết và cần điền ô nào ?: 56,5 là hiệu 2 khối lượng ứng với hiệu 2 thể tích vậy cột 3 cần điền số nào HS: điền 5 ?: 56,5 ứng với 5 .vậy số nào ứng với 1? HS: số 11,3 ?: Điền tiếp các ô còn lại HS: Đọc và tóm tắt ?1 ?: Gọi khối lượng 2 thanh kim loại lần lượt ?1 là m1, m2 thì m và v quan hệ? m1, m2 quan Gọi m1, m2 là khối lượng 2 thanh hệ như thế nào kim loại. Vì khối lượng và thể.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: m và v tỷ lệ thuận , m1+ m2 =222,5 (g) HS: Thảo luận nhóm giải bài ? 1 GV: Thu vài nhóm nhận xét ?1.Cho V1=10 cm3, V2 =15cm3 , m1 + m2 =222,5 (g) Tìm m1,m2 ? ?: Thực chất bài toán là gì HS: Chia số 222,5 thành 2 phần tỷ lệ với 10và 15 hay tìm 2 số khi biết tổng và tỷ GV: Giải 2 bài toán trên ta dùng kiến thức nào => Chú ý HS: đọc chú ý trong SGK ?. tích là 2 đại lượng TLT nên ta có. HS: Đọc tóm tắt bài toán 2 ? Định lí tổng ba góc của một tam giác HS: tổng 3 góc bằng 1800 ?: Số đo góc A, góc B, góc C lần lượt tỷ lệ với 1, 2, 3 ta có dãy tỉ số nào ? HS: dãy tỷ số bằng nhau … HS: Làm ?2 trên bảng giải, dưới lớp làm vở ?: Nhận xét bài làm của bạn GV: chốt lại cách làm và kết quả đúng.. 2. Bài toán 2(SGK-55). m1 m2  V1 V2 hay m1 m2 m1  m2 222,5    8,9 10 15 10  15 25 m1 8,9  m1 8,9.10 89 10 m2 8,9  m2 15.8,9 133,5 15. Vậy khối lượng 2 thanh kim loại lần lượt là 89 g ; 133,5 g. *Chú ý : SGK (55) Hoạt động 2: Bài toán 2 (10') - Mục tiêu: Hs nắm chắc được các bước cơ bản làm bài toán chia tỉ lệ. Hs trình bày bài toán chia tỉ lệ một cách thành thạo. - Phương pháp: thực hành. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống. -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ   . Gọi số đo các góc A, B, C của tam giác ABC lần lượt là a,b,c . (0 < x, y, z < 1800 )    Vì A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3 có:. a b c   1 2 3. Theo tính chất tổng 3 góc của tam giác ta có: a + b + c = 1800 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c a  b  c 1800     300 1 2 3 1 2  3 6 a 300  a 300 1 , b 300  b 2.300 600 2 c 300  c 3.300 900 3    Vậy: Số đo các góc A, B, C. của tam giác ABC lần lượt bằng 300;.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 600 ; 900. Hoạt động 3: Vận dụng (8') - Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào để xác định đại lượng tỉ lệ thuận. - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống. -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏ GV: treo bảng phụ yêu cầu HS làm bài 3. Bài tập: 5/sgk: x y. 1 9. 2 18. 3 27. 4 36. 5 45. Bài 5 ( SGK-55) y y1 y 2  ...  5 9 x5 a) x1 x 2 => x và y tỉ. x 1 2 5 6 9 lệ thuận. y 12 24 60 72 90 12 24 60 72 90     GV: Vậy muốn biết 2 đại lượng có tỉ lệ b, 1 2 5 6 9 => x và y thuận hay không ta làm ntn? không tỉ lệ thuận. HS : Kiểm tra xem 2 tỉ số 2 giá trị tương ứng của chúng có luôn bằng nhau không. 2 hs lên bảng làm, mỗi hs một phần. HS dưới lớp nhận xét. 4.Củng cố:(2') - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Bài toán tỉ lệ thuận - Phương pháp: vấn đáp, khái quát -Kĩ thuật dạy học +Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật trình bày - Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu - Nêu các bước giải loại toán về đại lượng tỉ lệ thuận ? H: Xác định tương quan giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận lập tỉ lệ thức ( hay dãy tỉ số bàng nhau). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau tìm các đại lượng. 5. Hướng dẫn về nhà:(3') - Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau. - Phương pháp: Thuyết trình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà - Học bài và xem kỹ các bài tập đã chữa, đã giải mẫu - BTVN: 7,8,9 /(56-SGK ) 8,9,10/ SBT- 44 * Hướng dẫn bàì 6 a) Chiều dài và cân nặng của cuộn dây là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> y = k.x  y = 25x b/ Đổi 4,5 kg = 4 500 g. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ..............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×