Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

DE CUONG ON TAP TOAN 7 CUC HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.38 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề cương ôn tập toán 7– THCS Chu Văn An – Krơng Năng – Dăk Lăk A.ĐẠI SỐ. Câu 1: Thế nào là số hữu tỉ ?. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số. a b. với a, b. Z, b. 0. Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q .Số 0 không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu döông. Câu 2: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào? GTTĐ của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. Cââu 3 : Lũy thừa với số mũ tự nhiên cuả một số hữu tỉ x ? Caâun 3: ⏟ x . x . x . .. x Lũy thừa với số mũ tự nhiên cuả một số x = n hữu tỉ là tích của n thừa số x (n là số tự x Q, n N, nhiên lớn hơn 1) n>1 Câu 4: Viết các công thức và phát biểu thành lời: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, Lũy thừa của một lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương. Với x 0,x Q ; m, n N, m n n m. n. m+n. x .x =x xm : xn = xm -n. (x.y)n = xn.yn. (xm)n = xm.n. ( xy ). =. n. x n y. (Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ) (Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ) (Khi tính lũy thừa của lũy thừa ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ với nhau) (Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa ) (Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa ) Câu 5: Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện của dãy tỉ số bằng nhau. Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. a c  b d. .Kí hieäu:. a c  b d. hoặc a:b = c:d.. a c  Tính ch ất 1: Neáu b d thì ad = bc. Tính chất 2: Nếu ad = bc và a, b, c, d ≠ 0 thì ta có các tỉ lệ thức sau:. a c a b d c d b     b d ; c d ; b a ; c a. a c ac a c  d −d b d = b  d = b  d (b ,b ). Tính chất mở rộng Từ. a c e a c e a+c+ e a −c +e = = = = => = == b d f b d f b+d +f b − d +f (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa ). Caâu 6: Theá naøo laø soá voâ tæ? Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I. GV: Phạm Trường Quyết. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề cương ôn tập toán 7– THCS Chu Văn An – Krơng Năng – Dăk Lăk Câu 7: Thế nào là số thực? Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.Tập hợp các số thực được ký hiệu là R Caâu 8: Ñònh nghóa caên baäc hai cuûa moät soá khoâng aâm? Caên baäc hai cuûa soá a khoâng aâm laø soá x sao cho x2 = a. Moãi soá döông a coù hai caên baäc hai laø √ a vaø  a .Soá 0 coù moät caên baäc hai. Câu 9: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Chú ý : Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ. 1 k. Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y =. a x. hay xy = a (a laø moät haèng. số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. Chú ý : Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ leä a. Câu 10: Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :  Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.  Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :  Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.  Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. Caâu 11: Neâu khaùi nieäm haøm soá. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x và x là biến số . Chuù yù : * Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y gọi là hàm hằng . * y laø haøm soá cuûa x vieát y =f(x).VD : y = f(x) = 2x Câu 12: Đồ thị của hàm số là gì? Đồ thị của hàm số y = ax( a 0 ) coù daïng nhö theá naøo? Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ. Đồ thị của hàm số y=ax (a 0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ .. GV: Phạm Trường Quyết. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đề cương ôn tập toán 7– THCS Chu Văn An – Krơng Năng – Dăk Lăk B.HÌNH HOÏC Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia. Câu 2: Phát biểu định lí về hai góc đối đỉnh. OÂ1= OÂ3; OÂ2 = OÂ4. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.. Caâu 3: Phaùt bieåu ñònh nghóa hai đường thẳng vuông góc. Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. Kí hieäu : xx’ yy’ Câu 4: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Caâu 5: Phaùt bieåu daáu hieäu nhaän bieát hai ñường thaúng //. Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có hai góc so le trong bằng nhau hoặc hai góc đồng vị bằng nhau hoặc hai gĩc trong cùng phía bù nhau thì a và b song song với nhau.Hai đường thẳng a và b song song với nhau ,ký hiệu a // b Câu 6: Phát biểu tiên đề Ơclit về đường thẳng //. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đướng thẳng song song với đường thẳng đó. Câu 7: Phát biểu tính chất của hai đường thẳng //. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a)Hai goùc so le trong baèng nhau. b)Hai góc đồng vị bằng nhau. c)Hai goùc trong cuøng phía buø nhau. Câu 8: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba. Neáu a ⊥ c vaø b ⊥ c thì a//b Câu 9: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng // với một đường thẳng thứ ba. d’ d Neáu d’//d vaø d’’//d thì d’//d’’ d’’ GV: Phạm Trường Quyết. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đề cương ôn tập toán 7– THCS Chu Văn An – Krơng Năng – Dăk Lăk. Câu 10: Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng //. c a Neáu c ⊥ a vaø a//b thì c b. b. Caâu 11: Phaùt bieåu ñònh lí veà toång ba goùc cuûa moät tam giaùc. 0 ^ ^ A + ^B+ C=180. Caâu 12: Định nghĩa góc ngoài và tính chất góc ngoài của tam giác. Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy . A x. B C. Ñònh lí : Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó . ^ x > AÂ ^x > B ^ AC AC Nhaän xeùt : Câu 13:Các trường hợp bằng nhau của tam giác Caïnh - caïnh – caïnh: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Neáu ABC vaø A’B’C’ coù : AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ thì ABC=A’B’C’ (c.c.c) Caïnh - Agoùc - caïnh. B. A’. C. Neáu  ABC vaø  A’B’C’ coù : ^ ^B ' AB = A’B’ ; B=. ; BC = B’C’ thì. ABC = A’B’C’ (c.g.c) B’. C’. Goùc  caïnh  goùc Nếu một cạnh và hai góc kề của  này bằng một cạnh và hai góc kề của  kia thì hai  đó baèng nhau. Neáu ABC vaø  A’B’C’ coù : ^ ^B ' B=. ^ C ^' ;BC =B’C’; C=. thìTrường :ABC = A’B’C’ (g.c.g) GV: Phạm Quyết. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đề cương ôn tập toán 7– THCS Chu Văn An – Krơng Năng – Dăk Lăk. Câu 14: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. B. A. AB, AC : caïnh goùc vuoâng BC : caïnh huyeàn C. Ñònh lí:Trong tam giaùc vuoâng, hai goùc nhoïn phuï nhau. 0 ^ C=90 ^ Δ ABC, AÂ = 900 ⇒ B+ 1)Nếu hai cạnh góc vuông của  vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của  vuông kia thì hai  đó bằng nhau. 2)Neáu moät caïnh goùc vuoâng vaø moät goùc nhoïn keà caïnh aáy cuûa  vuoâng naøy baèng moät caïnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của  vuông kia thì hai  vuông đó bằng nhau. 3)Neáu caïnh huyeàn vaø moät goùc nhoïn cuûa  vuoâng naøy baèng caïnh huyeàn vaø moät goùc nhoïn của  vuông kia thì hai  vuông đó bằng nhau.. GV: Phạm Trường Quyết. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đề cương ôn tập toán 7– THCS Chu Văn An – Krơng Năng – Dăk Lăk. BAØI TAÄP Câu 1: Thực hiện phép tính: 2. a/ 16 7. 3. :( - 5. 2. ) - 28 7. 3. :( - 5. 1. ). b/ 2 2. +. 4 8 : ( 7 9 ). c/ 1 : (. 2 3 2 − ¿ 3 4 2. 3.  1 1  1   2  : 4  2.   2     d/  2 7 1 g/ 5 .( - 8 ) - 5 1 3 3 ). 3 5 4 18    e/ 7 13 7 13 3 1 h/ 4 . 26 5. -. +. 3 1 4 . 44 5. 1 3 5 . (- 4 ). 2 2  1   2  1 1 j /   3 .   :       1   3    3  2 3  3 5 2 − l/ -12 : 4 6.  2   1 l /    0, 6  :19  0,5.   :   0, 2   3   5 1 3 1 k/ 7 - ( - 14 ) + 2 4 1 6 22 : − ⋅ − 17 3 2 5. (. f/. 2 5. i/ 6 – 3.( -. 2. (. ). m/. ). Caâu 2: Tìm x bieát:. 4 1 − x= 7 3 2 6 b/ x - 3 =− 7 x 8  e/ 3 12. a/. c/. x  5 7. d/ |x|=2,5 f/. 2 4 −3 −1 x= 3 15 5. k/ -23 +0,5x = 1,5 l/ 2x −1 =16 Câu 3: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau: 2.6 = 3.4 Câu 4: Làm tròn các số sau đây đến chữ số thập phân thứ hai: 50,401 ; 0,155 ; 60,996 Caâu 5: Tính: √ 36. ;. - √ 16. ;. √. 9 16. ;. −3 ¿2 ¿ √¿. 49 2 √ 100   5 121 ; 81 ; ; 0,5. x y Caâu 6: Tìm x , y , z , bieát : a) 5 = 2 vaø x  y = 21 y z = 3 = 2 vaø x + y = 14 . x y y z Caâu 7: Tìm ba soá x, y, z bieát raèng: 2 = 3 ; 4 = 5 vaø x + y - z =10. GV: Phạm Trường Quyết. √. 1 4. ;. b). x 4. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đề cương ôn tập toán 7– THCS Chu Văn An – Krơng Năng – Dăk Lăk CÂU 8: CHO X VAØ Y LAØ HAI ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN. ĐIỀN VAØO CÁC Ô TRỐNG TRONG BAÛNG SAU: x -5 -4 -1 0 2 y 6 Câu 9: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào các ô trống trong bảng sau: x -3 -2 1 y 6 -4 -12 1 Caâu 10: Cho haøm soá y = f(x) = 2x – 1 .Tính f(1), f(-2), f( 2 ), f(0) 1 Câu11: Vẽ đồ thị các hàm số: y = 2 x ; y = -2x.. Câu 12: Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 và chu vi của nó là 45 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác đó. 2 Câu 13: Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết rằng tỉ số hai cạnh của nó bằng 3 và chu. vi baèng 20m . Câu 14: Số học sinh giỏi của lớp 7A3 và 7A4 tỉ lệ với 3 ; 5. Tìm số học sinh giỏi của mỗi lớp,biết rằng số học sinh giỏi của lớp 7A 4 nhiều hơn số học sinh giỏi của lớp 7A 3 là 2 học sinh. Câu 15: Số viên bi của ba bạn Minh ,Hùng, Dũng tỉ lệ với các số 4; 3 ; 2. Tính số viên bi cuûa moãi baïn bieát soá bi cuûa Duõng ít hôn soá bi cuûa Huøng laø 15 vieân. Câu 16: Số học sinh giỏi , khá, trung bình của lớp 7A tỉ lệ với các số 1; 3; 5. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7A, biết rằng số học sinh khá ít hơn số học sinh trung bình laø 10 hoïc sinh. Câu 17: Hai lớp 7A và 7B đi lao động trồng cây. Biết rằng tỉ số giữa số cây trồng được của lớp 7A và 7B là 0,8 và lớp 7B trồng hơn lớp 7A là 20 cây. Tính số cây mỗi lớp đã trồng. Câu 18: Để cày hết cánh đồng trong 15 ngày thì cần sử dụng 8 máy cày . Hỏi muốn cày hết cánh đồng đó trong 6 ngày thì phải sử dụng bao nhiêu máy cày ? (Biết rằng năng suất của caùc maùy caøy nhö nhau) . Câu 19: Cho biết 5 người làm cỏ trên cánh đồng hết 8 giờ . Hỏi 8 người (với cùng năng suất như nhau) làm cỏ trên cánh đồng đó hết trong bao nhiêu giờ ? Câu 20: Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 6 ngày, đội thứ ba hoàn thành công việc trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy ( có cùng năng suất), biết đội thứ nhất hơn đội thứ hai là 2 máy. II.BAØI TAÄP: 0 Câu 1: Cho Δ ABC = Δ HIK trong đó AB = 2cm, B=40 ,BC = 4cm.Tính HI, IK, I ?. . Câu 2: Cho xOy khác góc bẹt, 0t là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia 0t, kẻ đường vuông góc với 0t, nó cắt 0x và 0y theo thứ tự ở A và B. a/ Chứng minh rằng OA = OB.   b/ Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC OBC .. GV: Phạm Trường Quyết. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đề cương ôn tập toán 7– THCS Chu Văn An – Krơng Năng – Dăk Lăk ¿. . Caâu 3: Cho xOy khaùc goùc beït. Laáy caùc ñieåm A, B thuoäc tia 0x sao cho OA ¿ OB. Laáy caùc ñieåm C, D thuoäc tia 0y sao cho 0C = OA, OD =OB. Goïi E laø giao ñieåm cuûa AD vaø BC. Chứng minh rằng: a/ AD = BC Δ EAB = Δ ECD b/  OE laø tia phaân giaùc cuûa xOy .. c/. .  Caâu 4: Cho Δ ABC coù B = C . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.Chứng minh: a/ Δ ADB = Δ ADC b/ AB = AC Caâu5: Cho Δ ABC, D laø trung ñieåm AB, E laø trung ñieåm AC. Veõ ñieåm F sao cho E laø trung điểm của DF. Chứng minh rằng: a/ DB = CF b/ Δ BDC = Δ FCD. 1. c/ DE // BC vaø DE = 2 BC    Câu 6: Cho hình vẽ dưới, với BC = BD; B1 = B2 và AHD = 900. Chứng minh: C a) Δ BED = Δ BEC E I b) IC = ID A 21 B c) AH  BI D. H . 0. Caâu 7. Cho Δ ABC coù A 90 vaø AB = AC. Goïi M laø trung ñieåm cuûa BC. a) Chứng minh Δ AMB = Δ AMC. b) Từ C, kẻ đường vuông góc với BC cắt AB tại D.Chứng minh DC // AM. . c) Tính BDC . Câu 8. Cho Δ ABC, trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AB.Trên tia đối của tia AC laáy ñieåm F sao cho AF = AC. a) Chứng minh: Δ ABC = Δ AEF. b) Chứng minh EF = BC. c) Từ A,kẻ AH  BC.Chứng minh tia đối của tia AH cũng vuông góc với EF. Câu 9. Cho Δ ABC biết AB < BC.Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC = BD.Nối C với  D. Phaân giaùc cuûa B cắt cạnh AC và DC lần lượt ở E và I. a) Chứng minh Δ BED = Δ BEC và IC = ID. b) Từ A kẻ đường vuông góc AH với DC(H  DC).Chứng minh AH // BI.. Một số đề thi tham khảo ĐỀ 1 I.TRẮC NGHIỆM(5 đ) I/ Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. (3điểm) Câu1: Cách viết nào sau đây sai: GV: Phạm Trường Quyết. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đề cương ôn tập toán 7– THCS Chu Văn An – Krơng Năng – Dăk Lăk 3 ∈z B. 0 ∈Q 4 1 x   1 2 Câu2: Nếu thì x = 1 1  A. 2 B. 2. D. Z  Q. C. 2, (5 ) ∈ Q. A.. 3 C. 2. D.. C. 2 hoặc -2. D. Cả A,B,C đều đúng. C. 1412. D. 717. . 3 2. x 2. Câu3: Nếu thì: x  2 A. B. x = - 2 Câu4: Kết quả của phép tính 75.712 là : A. 4917 B. 1417 Câu5: Giá trị của x trong tỉ lệ thức: A. 5. −3 x = 5 10. B. -6. là: C. -12. D. 3. C. x= 4 ; y= 10. D. x= -4 ; y= 10. x y  Câu6: Nếu  2 5 và x – y = 14 thì:. A. x= - 4 ; y= -10. B. x= 4 ; y= -10. Câu7: Nếu x 4 thì: A. x = 2 B. x = -2 C. x  16 D. x = 16 Câu8: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k (k 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là: A. k. B. -k. C. 2k. D.. 1 k. Câu9: Cho hàm số y =f(x) = 3x + 1.Thế thì f(-1) bằng : A. – 4 B. – 2 C. 2 D. 4 Câu10: Nếu x; y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 2; y = -3 khi đó hệ số tỉ lệ của x đối với y là: 2 A. 3. 3 B. 2. C. 6 D. - 6 Câu11: Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 550 thì số đo góc C là: A. 450 B. 1350 C. 350 D. 250 0 0 Câu12: Cho tam giác ABC có góc B bằng 60 , góc C bằng 40 . Tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Số đo góc AEB là: A. 1000 B. 700 C. 600 D. 1200 II/ Hãy đánh dấu “x” vào ô thích hợp: ( 1 điểm) Câu Nội dung Đ S 1 Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm QI 2 Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của 3 tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 4 Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. III/ Điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau để được khẳng định đúng. (1điểm) Câu1: Nếu a  b và a // c thì…………………….. Câu2: Trong một tam giác vuông hai góc nhọn ………………… Câu3: Đường thẳng ……………với đoạn thẳng tại trung điểm của nó thì được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. GV: Phạm Trường Quyết. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đề cương ôn tập toán 7– THCS Chu Văn An – Krơng Năng – Dăk Lăk Câu4: Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc…………….là góc vuông. II/ TỰ LUẬN: ( 5 điểm): Baøi 1:(1,75 ñieåm) Tính: 2 1 1  1 2,5  3 .   8   1,2  2 .   1   2,6 4 a/ 3  5  b/ Bài 2: ( 1,25 điểm): Số viên bi của 3 bạn An, Bảo, Hùng lần lượt tỉ lệ với 5, 6, 9. Biết tổng soá vieân bi cuûa An vaø Baûo nhieàu hôn soá vieân bi cuûa Huøng laø 10 , tìm soá vieân bi cuûa moãi baïn. Bài 3 : ( 2 điểm) Cho góc xOy có Oz là tia phân giác. Trên các tia Ox, Oy, Oz lần lượt lấy caùc ñieåm A, B, C sao cho OA = OB = OC. a/ Chứng minh AOC BOC . . b/ Chứng minh : AC = BC và tia CO là tia phân giác của góc ACB . c/ Đường thẳng AC cắt Oy ở E; đường thẳng BC cắt Ox ở F. Chứng tỏ OE = OF. ---------------------------------------------. GV: Phạm Trường Quyết. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đề cương ôn tập toán 7– THCS Chu Văn An – Krơng Năng – Dăk Lăk ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) PHẦN 1:( 3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. Câu 1: Hiệu a.. . 2 3. 1 3 bằng:. 2 3. 2 b. 3. c.. 1 3. 2 d. 3. 10 3. 1. 1. 2.  3 5    1 6 bằng: Câu 2: Giá trị biểu thức  4  19 10 2 48 a. b. 3. c.. . d.. 13 48. 3. 1 2 2:   Câu 3: Giá trị biểu thức  2 3  bằng: 1  a. 108 b. 432. d.  108. c. -432. 2 Câu 4: Cho x 3 thì x bằng:. a.  3 b. 3 c.  3 d. 9 Câu 5: Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 2 và x + y = -9 thì a. x = 6; y = 3 b. x = -3; y = -6 c. x = 3; y = 6 d. x = -6; y = -3 Câu 6: Biết x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch có hệ số tỉ lệ bằng -2. Nếu x = 4 thì y bằng: 1 b. 2. a. 8. c. -8. d.. . 1 2. 1 y x 2 và các điểm A  2;1 ; B   2;  1 ; C   4; 2  ; D   4;  2  .Điểm không Câu 7: Cho hàm số. thuộc đồ thị hàm số là: a. A . b. B. c. C. . d. D. . . Câu 8: Cho xOy và x 'Oy ' là 2 góc đối đỉnh. Nếu số đo góc x 'Oy ' bằng 450 thì số đo xOy bằng: a. 900. b. 450 c. 1350 . d. 1800 Câu 9: Cho hình vẽ ( Hình 1): A a   Biết số đo góc A1 bằng 600 thì số đo góc B2 bằng:. 1. b. 1. 2 B. Hình 1. a. 300 b. 1200 c. 900 d. 600 Câu 10: Cho ABC DEF biết AB = 4 cm, BC = 6 cm, AC = 7 cm. Độ dài cạnh DF bằng: a. 4 cm b. 6 cm c. 7 cm d. 8 cm A. x. x'. Câu 11: Cho hình vẽ ( hình 2) C. GV: Phạm Trường Quyết. y'. y B. Hình 2. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đề cương ôn tập toán 7– THCS Chu Văn An – Krơng Năng – Dăk Lăk  Biết xx’// yy’, tia AC là tia phân giác của xAB ; .  tia BC là tia phân giác của yBA thì số đo của ACB bằng a . 450 b. 600 c. 900. d. Không xác định được.   Câu 12: Cho 2 góc xOy, yOz kề bù. Om, On lần lượt là hai tia phân giác của hai góc đó thì số  mOn. đo bằng: 0 a. 90 b. 450 c. 600 PHẦN II: ( 1 điểm) Điền vào chỗ trống để được một câu đúng.. d. không xác định được.  Câu 1: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O và góc xOy vuông thì các góc  xOy ', x 'Oy, x 'Oy ' có số đo bằng………... Câu 2: Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua điểm M và song song với đường thẳng a là …………… Câu 3: Cho 3 đường thẳng phân biệt a, b, c. Nếu a  b,a  c thì…………………. Câu 4: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng song song a và b thì hai góc đồng vị với nhau………... PHẦN III: ( 1 điểm) Cho bảng sau, Hãy điền vào chỗ trống trong cột đáp án số đứng trước phần tương ứng để được một khẳng định đúng. A B Đáp án a thì…… 2 5 13 a). a . 5. b) hàm số x. c). ; b  2,5. y f  x  2x  1. 2 1,5 3.   0 0 d) ABC có A 35 , C 75 thì:. x  ; x . 6 6 1) 2) tích của a và b bằng 1. b thì …….  3) B = 700. c thì……. 4). f  0,5)  0. 5). f   0,5  2. d thì……. II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Bài 1: ( 1,5 điểm) Tính: a..  1 1  1     :5 3  2 b.  2  4 . 2 3 1 .  1,5  1 3 4 6 3  x   2  :. 4 3. 2. Bài 2: ( 0,5 điểm) Tìm x biết: Bài 3: ( 1 điểm) Trong một trường học, số học sinh ba khối 6,7,8 tỉ lệ với 9:8:7. Biết Tổng số học sinh hai khối 7 và 8 nhiều hơn số học sinh khối 6 là 180 em. Tính số học sinh mỗi khối. Bài 4: (3đ) Cho Ot là tia phân giác của góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ot lấy điểm M sao cho OM > OA. GV: Phạm Trường Quyết 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đề cương ôn tập toán 7– THCS Chu Văn An – Krơng Năng – Dăk Lăk a) Chứng minh Δ AOM=ΔBOM b) Gọi D là giao điểm của tia AM và tia Oy; C là giao điểm của BM và tia Ox. Chứng minh rằng AC = BD. c) Nối Avà B, vẽ đường thẳng m vuông góc với AB tại A. chứng minh: m // Ot --------------------------------------------ĐỀ 3 I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 0 ˆ Câu 1: Nếu tam giác ABC có BAC 50 và AB̂C  AĈB thì số đo của góc ABˆ C bằng: A. 750 B. 650 C. 550 D. 450. 1 Câu 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = – 2 thì y = 4. Hỏi khi x = 2 thì y bằng. bao nhiêu? A. – 2 B. 2 C. – 1 D. 1 Câu 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 6 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là: 2 A. k = 24 B. k = 3. 3 C. k = 2. 1 D. k = 24. C. 8. D. 16. x = 2 thì x2 bằng bao nhiêu?. Câu 4: Nếu. A. 4. B. 2. Câu 5: Giả thiết nào dưới đây suy ra được MNP  M N P  ? ˆ ˆ A. M  M ; MN M N ; NP N P  ˆ. ˆ. ˆ. ˆ. ˆ. ˆ. ˆ ˆ B. M  M ; MP M P ; NP N P  ˆ. ˆ. C. M  M ; N  N ; P  P  D. M  M ; MN M N ; MP M P  Câu 6: Kết quả của phép nhân (– 3)6 . (– 3)2 bằng: A. (– 3)12 B. (– 3)8 C. (– 3)4 D. (– 3)3 Câu 7: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng: A. Không có điểm chung B. Chỉ có một điểm chung C. Có ít nhất 2 điểm chung D. Không vuông góc với nhau 3 Câu 8: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ  4 ? 20 20  12  15 15 A. B. C. 16. 12 D. 16. Câu 9: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = – 3x ? 1 ;1) A. N( 3 . 2 ; 2) B. Q( 3. 1 ;1) C. P( 3. 1 ;  1) D. M( 3 . Câu 10: Nếu góc xOy có số đo bằng 470 thì số đo của góc đối đỉnh với góc xOy bằng bao nhiêu? A. 1330 B. 470 C. 430 D. 740 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 11: Tính giá trị của các biểu thức sau: GV: Phạm Trường Quyết. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đề cương ôn tập toán 7– THCS Chu Văn An – Krơng Năng – Dăk Lăk 15. 1 5 1 5 : ( )  25 : ( ) 4 7 4 7. a) Câu 12: Tìm x, biết:. x. 1 1  3 2. b). 0,16 . 1 25. 1 2 3 ( . x) :  4 3 8 b) 3. a) Câu 13: Tính số đo góc A của tam giác ABC biết số đo các góc A, B, C của tam giác đó tỉ lệ với các số 3; 5; 7. Câu 14: Cho tam giác OAB có OA = OB có tia phân giác góc AOB cắt cạnh AB tại D. AOD BOD ; a) Chứng minh b) Chứng minh: OD  AB x y y z  ;  Câu 15: Tìm các số x, y, z biết rằng 2 3 5 4 và x – y + z = – 49.. --------------------------------------------ĐỀ 4 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1: Trong các câu sau câu nào sai? 5∈N. A. B.  5  Z 2: Giá trị của (-3)2 là: A .3 B.9 3: Cho hàm số y = f(x) =3.x thì f(2)= ? A. 2 B. 3. 5 I C. 3. 5 R D. 2. C . -9. D . 12.. C. 4. D.6. 5 4 x y 7 v à  7 , ta có. 4 : Cho hai số hữu t ỉ A. x > y. B. x < y. C. x = y. D. tất cả đều sai. C. 25. D. -25. 2.   5  bằng. 5: Kết quả của A. -5 B. 5 6: Với mọi số hữu tỉ x ( x 0), ta có A. x0 = 0 B. x0 = x. C. x0 = 1. 7: Trong hình vẽ bên hai góc đối đỉnh là.   A. O1 và O2.   B. O1 và O3.   C. O1 và O4.   D. O2 và O3. D. x0 không xác định O1 2 4 3. 8: Tổng 3 góc trong tam giác có số đo là A. 900 B. 1000 C. 1800 D . 3600 9: Đường trung trực của đoạn thẳng là A. đường vuông góc với đoạn thẳng đó. B. đường đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó C. đường song song với đoạn thẳng đó D. đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó GV: Phạm Trường Quyết. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đề cương ôn tập toán 7– THCS Chu Văn An – Krơng Năng – Dăk Lăk 10: Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì A. Chúng song song với nhau. B.Chúng vuông góc với nhau. C. Chúng cắt nhau . D. Cả ba phương án trên đều đúng ˆ. 0. ˆ. 0. 11: Tam giac ABC có A 50 ; B 70 thì số đo của góc C bằng A. 600 B. 700 C. 1000 D. 1200 ^ = C ^ ' . N ếu ABC = A’B’C’ cần có ^ = B ^' , C 12: Cho ABC và A’B’C’ c ó B thêm điều kiện . A. AB = A’B’ B. AC = A’C’ C. BC = B’C’ D. tất cả đều đúng II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm). 1 Bài 1(2 điểm):Tìm x biết . a) 4 x =. 1 6. b) x + 1,5 = 5,5. Bài 2(2 điểm ) Cho hàm s ố y = f(x) = 3.x a) Tính f(1) , f(1,5): b) Điểm A(-1;-3 ) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Bài 3(2 điểm ) Cho tam giác ABC , tia Ax đi qua trung điểm M của cạnh BC. Kẻ BE, CF vuông góc với Ax ( E,F  Ax) . Chứng minh rằng . a.  BME =  CMF. b. BE =CF Bài 4 :(1đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:. x  2008  x  1. GV: Phạm Trường Quyết. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×