Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

L3 T13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.5 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13. Ngày soạn : 15 - 11 - 2012 Ngày dạy : Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Chào cờ Toán TIẾT 61 : SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tập đọc - Kể chuyện TIẾT 34 + 35 : NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU. A. Tập đọc - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp (trả lời được các CH trong SGK). B. Kể chuyện - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Ảnh anh hùng Núp trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Tập đọc. Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Luôn nghĩ đến miền Nam. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Luyện đọc * GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc bài. * GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu : GV hướng dẫn đọc từ bok (boóc). - Đọc từng đoạn : GV hướng dẫn cách nghỉ hơi giữa các câu văn dài. - GV gọi HS giải nghĩa. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV gọi HS thi đọc. - GV yêu cầu HS đọc đồng thanh. c. Tìm hiểu bài ? Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu ?. Học sinh - 2 HS đọc bài. - HS nhận xét. - HS nghe. - HS chú ý nghe. - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - HS giải nghĩa từ mới. - HS đọc theo nhóm 3. - 1 HS đọc đoạn 1, 1 HS đọc đoạn 2-3. - Lớp đọc ĐT đoạn 2. - Anh hùng Núp được tỉnh cử đi dự.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đại hội thi đua. ? Ở Đại hội về, anh hùng Núp kể cho dân - Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi làng nghe những gì ? người đều đoàn kết đánh giặc. ? Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm - Núp được mời lên kể chuyện làng phục thành tích của dân làng Kông Hoa ? Kông Hoa... Nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà. ? Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa - HS nêu. rất vui, rất tự hào về hành tích của mình ? ? Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những - Một ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm gì ? rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bác Hồ… d. Luyện đọc bài - GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn - HS chú ý nghe. HS đọc đúng đoạn 3. - GV gọi HS thi đọc. - 3- 4 HS thi đọc đoạn 3, 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của bài… - GV nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét, bình chọn * Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện “Người con của Tây Nguyên” theo lời một nhân vật trong truyện. 2. Hướng dẫn kể bằng lời của nhân vật - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn - 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. văn mẫu. - HS đọc thầm lại đoạn văn mẫu. ? Trong đoạn văn mẫu SGK, người kể - Nhập vai anh Núp … nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1 ? - GV nhắc HS : Có thể kể theo vai anh - HS nghe. Núp, anh thế, một người làng Kông Hao ... - GV gọi HS thi kể. - Từng cặp HS tập kể. - 3, 4 HS thi kể trước lớp. - HS nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? - HS nêu. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nghe. Tập đọc TIẾT 36 : CỬA TÙNG I. MỤC TIÊU. - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. - Hiểu ND : Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta (trả lời được các CH trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SKG..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ Vàm Cỏ Đông và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Luyện đọc * GV đọc toàn bài * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ những câu văn dài. - GV gọi HS giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đông thanh toàn bài. c. Tìm hiểu bài ? Cửa Tùng ở đâu? - GV : Bến Hải - sông ở huyện Vĩnh Ninh, tỉnh Quảng Trị là nơi phân chia hai miền Nam Bắc. ? Cảnh hai bên bờ sông có gì đẹp ?. Học sinh - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét.. - HS nghe. - HS chú ý nghe.. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS đọc trước lớp. - HS giải nghĩa từ mới. - HS đọc bài theo nhóm. - HS đọc đồng thanh. - Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển. - HS nghe.. - Thôn xóm nước màu xanh của lũy tre làng và rặng phi lao… ? Em hiểu như thế nào là “Bà chúa của - Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm. bãi tắm” ? ? Sắc màu nước biển có gì đặc biệt ? - Thay đổi 3 lần trong một ngày. ? Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng - Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài với cái gì ? lên mái tóc… d. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2. - HS chú ý nghe. - GV hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn. - HS nghe. - GV gọi HS thi đọc đoạn văn. - Một số HS thi đọc đoạn văn. - GV gọi HS đọc bài. - 3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn. - GV gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò ? Khi ra biển em cần làm gì để giữ môi - HS nêu. trường bãi biển sạch đẹp ? ? Nêu nội dung bài văn? - 1 HS nêu. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đạo đức TIẾT 13 : TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU. - Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. - Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. * Các KNS được giáo dục : - Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp. - Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo). - Nội dung câu chuyện “Tại con chích chòe – Bùi Thị Hồng Khuyên – Lạc Sơn – Hòa Bình”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ - HS nêu nội dung bài học trước. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Hoạt động 1 : - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu nội dung của bức tranh. ? Theo em bạn Huyền có thể làm gì ? ? Nếu là Huyền em sẽ làm gì lúc đó ? c. Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi - HS biết phân biệt hành vi đúng, sai trong những tình huống có liên quan đến việc trường, việc lớp. - Yêu cầu học sinh làm bài 2 - trang 20 vở bài tập đạo đức. * Kết luận: Tình huống c, d : đúng. Tình huống a, b : sai. d. Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến - Yêu cầu HS đọc từng ý kiến và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành. + Cả lớp vệ sinh sân trường, riêng hai bạn rủ nhau đi chơi. + Lao động cùng các bạn. - HS quan sát tranh và nêu ý kiến của mình. - Học sinh thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến. * Kết luận: Các ý kiến a, b, d là đúng. c. Hoạt động 3 : Văn nghệ - Mỗi nhóm cử ra một đại diện tham gia. - Đại diện nhóm thực hiện. - Mỗi đại diện sẽ hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về nội dung có liên quan đến trường, lớp. * Gợi ý nội dung (Hát): 1. Em yêu trường em - Nhạc và lời : Hoàng Vân..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Điều hay ấy chính cô dạy em thế - Nhạc : Nga. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc phần lại phần kết luận bài học. - Tuyên dương các HS tham gia tốt các hoạt động. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 Toán TIẾT 62 : LUYỆN TẬP. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tập viết TIẾT 12 : ÔN CHỮ HOA I. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Chính tả TIẾT 23 : NGHE – VIẾT: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Toán TIẾT 63 : BẢNG NHÂN 9. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tự nhiên và xã hội TIẾT 25 : MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TIẾP THEO). (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 Toán TIẾT 64 : LUYỆN TẬP. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Luyện từ và câu TIẾT 12 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN I. MỤC TIÊU. - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2). - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT2. - 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS làm miệng BT1, BT3 (tiết LT&C tuần 12). - HS và GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1 : - GV gọi 2 HS nêu yêu cầu BT. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. - HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Từ dùng ở miền Bắc : Bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan. + Từ dùng ở miền Nam : Ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm. - GV kết luận. * Bài tập 2 : - GV gọi 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS đọc lần lượt từng bài thơ. - GV HS trao đổi theo cặp, viết kết quả vào giấy nháp. - GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + Gan chi/ gan gì, gan sứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à, chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nó; tui/ tôi. * Bài tập 3 : - GV gọi 2 HS nêu yêu cầu BT. - GV nêu yêu cầu cho HS làm bài vào vở. - GV gọi 3 HS đọc bài trước lớp. - HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Tự nhiên và xã hội TIẾT 26 : KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Chính tả TIẾT 24 : NGHE – VIẾT : VÀM CỎ ĐÔNG. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 Toán TIẾT 65 : GAM. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tập làm văn TIẾT 12 : VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU. - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. * Các KNS được giáo dục :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giao tiếp : ứng xử văn hóa. - Thể hiện sự cảm thông. - Tư duy sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết gợi ý (SGK). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp đất nước (tuần 12). - HS và GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS viết thư cho bạn * Hướng dẫn HS phân tích đề bài - GV gọi 2 HS nêu yêu cầu BT và gợi ý. ? BT yêu cầu các em viết thư cho ai ? (Cho một bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền mình đang sống). - GV: Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì ? Ở tỉnh nào ? Ở miền nào ? ? Mục đính viết thư là gì ? (Làm quen với bạn, cùng thi đua học tốt). ? Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? (Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn với bạn cùng nhau thi đua học tốt). ? Hình thức của lá thư như thế nào ? (Như mẫu trong bài Thư gửi bà). ? Hãy nêu tên, địa chỉ người em viết thư ? * GV hướng dẫn HS làm mẫu nói về nội dung thư theo gợi ý - Một HS khá - giỏi nói về phần lí do viết thư, tự giới thiệu. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. c. HS viết thư - HS viết thư vào vở. - GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS. - GV gợi ý HS đọc bài. - 5, 7 HS đọc thư của mình. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - GV tuyên dương những bài viết hay. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thủ công TIẾT 13 : CẮT, DÁN CHỮ H, U (TIẾT 1). (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Hoạt động tập thể LUYỆN BÀI HÁT : CON CHIM NON. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Rèn chữ ÔN CHỮ HOA I I. MỤC TIÊU. - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ô, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng “Ít chắt chiu … phung phí” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Mẫu chữ hoa I, Ô, K. - Các chữ Ông ích Khiêm và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. - Vở rèn chữ, vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. - GV đọc: Hàm Nghi, Hải Vân cho cả lớp viết vào vở nháp, 2 HS viết trên bảng. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hướng dẫn viết trên vở nháp * Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS mở sách quan sát. ? Tìm các chữ hoa có trong bài ? (Ô, I, K). - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ J, K. - GV đọc : I, Ô, K cho HS luyện viết vào vở nháp 3 lần. - GV quan sát, sửa sai cho HS. * Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu : Ông Ích Khiêm là một vị quan nhà nguyễn văn võ toàn tài,… - GV đọc tên riêng Ông Ích Khiêm cho HS luyện viết vào vở nháp 2 lần. - GV quan sát, sửa sai cho HS. * HS viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu được nội dung câu tục ngữ: Khuyên mọi người phải biết tiết kiệm. - HS luyện viết câu ứng dụng vào vở nháp 2 lần. c. Hướng dẫn HS viết vào vở rèn chữ - GV nêu yêu cầu. + Viết các chữ hoa Ô, I, K : Mỗi chữ viết 1 dòng. + Viết từ Ông Ích Khiêm : 2 dòng. + Viết câu ứng dụng : 4 lần. - HS viết bài vào vở. d. Chấm, chữa bài - GV thu bài, chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - GV tuyên dương những HS viết đúng - đẹp. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×