Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem tra Ngu Van 7 ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KIỂM TRA HỌC KỲ II : 2009 – 2010
<i>Môn: Ngữ Văn lớp 7</i> <i>Thời gian: 90 phút</i>


<i> Đề lẻ</i> <i>(Không kể thời gian phát đề.)</i>


I. ĐỀ RA:


<b>Câu 1: (2,0 điểm) Nêu luận điểm chính và hệ thống luận điểm phụ của văn bản: “Tinh </b>
<i><b>thần yêu nước của nhân dân ta”. </b></i>


<b>Câu 2: (2,0 điểm) Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Vận dụng để </b>
chuyển câu sau thành câu bị động theo hai cách:


- Em đánh con mèo.


<b>Câu 3: (6,0 điểm) Nhận xét về nhân vật quan phụ mẫu trong “Sống chết mặc bay” </b>
<i>(Phạm Duy Tốn) có ý kiến cho rằng: “Đó là mợt viên quan vừa vô trách nhiệm, vừa </i>
hống hách, chỉ ham mê bài bạc, bỏ mặc đê vỡ, làm cho dân chúng nghìn sầu mn
thảm”. Em hãy chứng minh ý kiến đó.


II/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: (2,0 điểm)


- Luận điểm chính: Tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc Việt
Nam ta. (0,5 điểm)


- Hệ thống luận điểm phụ:


+ Lòng yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ. (0,5 điểm)


+ Lòng yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại. (Kháng chiến chống Pháp) (0,5 điểm)


+ Nhiệm vụ của cán bộ, đảng viên là phải phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân.
<i>(0,5 điểm)</i>


<b>Câu 1: (2,0 điểm) Có hai cách chuyển đởi câu chủ đợng thành câu bị động:</b>


- Cách 1: Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các
từ bị hay được vào sau từ (hoặc cụm từ) ấy. (0,5 điểm)


- Cách 2: Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu , đồng thời
lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt
buộc trong câu. (0,5 điểm)


- Chuyển câu: Em đánh con mèo.


+ Cách 1: Con mèo bị em đánh. (0,5 điểm)
+ Cách 2: Con mèo bị đánh. (0,5 điểm)
<b>Câu 3: (6.0 điểm)</b>


1. Yêu cầu:
A. Kỹ năng:


- Viết đúng kiểu bài lập luận chứng minh.


- Bố cục rõ 3 phần, diễn đạt lưu loát, lập luận chặt chẽ, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ,
câu.


B. Nội dung:
a. Mở bài:


+ Giới thiệu tác giả Phạm Duy Tốn – tác phẩm “Sống chết mặc bay” (0,5 điểm)


+ Giới thiệu vấn đề cần chứng minh. (0,5 điểm)


b. Thân bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Quan vô trách nhiệm. (1,0 điểm)
- Không đốc thúc hộ đê. (0,5 điểm)
- Ngồi trong đình chơi bài. (0,5 điểm)
* Quan hống hách. (1,5 điểm)


- Bắt bọn người nhà, lính hầu quan, đứa thì gãi, đứa thì quạt. (0,5 điểm)
- Bắt bọn tay chân hầu bài “Không ai dám to tiếng”. (0,5 điểm)


- Quát mắng, doạ cắt cổ, bỏ tù. (0,5 điểm)


* Quan mải mê bài bạc, bỏ mặc đê vỡ khiến dân chúng khổ. (1,5 điểm)
- Mọi người đều giật nảy mình, chỉ quan là vẫn điềm nhiên. (0,5 điểm)
- Có người bẩm có khi đê vỡ, ngài cau mặt gắt “mặc kệ”. (0,5 điểm)


- Khi ngài ù ván bài to thì đê vỡ, dân trơi, tình cảnh thảm sầu không kể xiết. (0,5 điểm)
c. Kết bài


- Khẳng định tên quan phụ mẫu là kẻ lòng lang dạ thú, đáng bị lên án. (0,5 điểm)
C. Hình thức:


- Chữ đẹp, trình bày rõ ràng.


- Khuyến khích những bài viết sáng tạo.
2. Tiêu chuẩn cho điểm:


- Mở bài: 1.0 điểm


- Thân bài: 4.0 điểm
- Kết bài: 1.0 điểm


* Biểu điểm trên được chấm tối đa khi chữ viết đẹp, văn phong rõ ràng, trình bày sạch
sẽ.


Ký duyệt của tổ chuyên môn. Người ra đề


Hoàng Thế Hiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

KIỂM TRA HỌC KỲ II: 2009 – 2010
<i>Môn: Ngữ Văn lớp 7</i> <i>Thời gian: 90 phút</i>


<i>Đề chẵn</i> <i>(Không kể thời gian phát đề.)</i>


I. ĐỀ RA:


<b>Câu 1: (2.0 điểm) </b>


a. Thế nào là điệp ngữ? Nêu tác dụng của việc sử dụng điệp ngữ?


b. Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và chỉ ra tác dụng của việc sử dụng điệp ngữ đó?
..." Tơi u Sài Gịn da diết... Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào... Tôi
yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tơi u phố phường náo đợng, dập dìu xe cợ vào
những giờ cao điểm...".


( "Sài Gòn tôi yêu" - Minh Hương)
<b>Câu 1: (2.0 điểm) Trong bài "</b><i><b>Đức tính giản dị của Bác Hồ"</b></i>, tác giả đề cập đến sự giản
dị trong đời sống và con người Chủ tịch Hờ Chí Minh ở những phương diện nào?



<b>Câu 2: (6.0 điểm) Nhận xét về nhân vật quan phụ mẫu trong “Sống chết mặc bay” </b>
<i>(Phạm Duy Tốn) có ý kiến cho rằng: “Đó là mợt viên quan vừa vô trách nhiệm, vừa </i>
hống hách, chỉ ham mê bài bạc, bỏ mặc đê vỡ, làm cho dân chúng nghìn sầu mn
thảm”. Em hãy chứng minh ý kiến đó.


II/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
<b>Câu 1: (2,0 điểm)</b>


- Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ
(hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép
điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. (1.0 điểm)


- Tác dụng: điệp ngữ dùng để nhấn mạnh, làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. (0.5 điểm)
b. Xác định đúng điệp ngữ và nêu tác dụng của việc sử dụng điệp ngữ đó trong đoạn
văn:


- Điệp ngữ: " tôi yêu" ( lặp lại 4 lần) (0.25 điểm)


- Tác dụng: làm nởi bật mợt tình u nờng nhiệt, say đắm với Sài Gòn. (0.25 điểm)
<b>Câu 2: (2,0 điểm)</b>


Trong văn bản "<i><b>Đức tính giản dị của Bác Hồ"</b></i>, tác giả đã đề cập đến đức tính giản dị của
Bác trên những phương diện:


+ Trong đời sống hàng ngày. (0.5 điểm)
+ Trong quan hệ với mọi người. (0.5 điểm)
+ Trong lời nói, bài viết. (0.5 điểm)





Bác Hồ là tấm gương sáng về lối sống giản dị. (0.5 điểm)
<b>Câu 3: (6.0 điểm)</b>


1. Yêu cầu:
A. Kỹ năng:


- Viết đúng kiểu bài lập luận chứng minh.


- Bố cục rõ 3 phần, diễn đạt lưu loát, lập luận chặt chẽ, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ,
câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Mở bài:


+ Giới thiệu tác giả Phạm Duy Tốn – tác phẩm “Sống chết mặc bay” (0,5 điểm)
+ Giới thiệu vấn đề cần chứng minh. (0,5 điểm)


b. Thân bài:


Cần chứng minh 3 ý:


* Quan vô trách nhiệm. (1,0 điểm)
- Không đốc thúc hộ đê. (0,5 điểm)
- Ngời trong đình chơi bài. (0,5 điểm)
* Quan hống hách. (1,5 điểm)


- Bắt bọn người nhà, lính hầu quan, đứa thì gãi, đứa thì quạt. (0,5 điểm)
- Bắt bọn tay chân hầu bài “Không ai dám to tiếng”. (0,5 điểm)


- Quát mắng, doạ cắt cổ, bỏ tù. (0,5 điểm)



* Quan mải mê bài bạc, bỏ mặc đê vỡ khiến dân chúng khở. (1,5 điểm)
- Mọi người đều giật nảy mình, chỉ quan là vẫn điềm nhiên. (0,5 điểm)
- Có người bẩm có khi đê vỡ, ngài cau mặt gắt “mặc kệ”. (0,5 điểm)


- Khi ngài ù ván bài to thì đê vỡ, dân trơi, tình cảnh thảm sầu không kể xiết. (0,5 điểm)
c. Kết bài


- Khẳng định tên quan phụ mẫu là kẻ lòng lang dạ thú, đáng bị lên án. (0,5 điểm)
C. Hình thức:


- Chữ đẹp, trình bày rõ ràng.


- Khuyến khích những bài viết sáng tạo.
2. Tiêu chuẩn cho điểm:


- Mở bài: 1.0 điểm
- Thân bài: 4.0 điểm
- Kết bài: 1.0 điểm


* Biểu điểm trên được chấm tối đa khi chữ viết đẹp, văn phong rõ ràng, trình bày sạch
sẽ.


Ký duyệt của tổ chuyên môn. Người ra đề


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×