Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

đại số 7 -HÀM SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.37 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 30 HÀM SỐ. I. Mục tiêu: 1 .Kiến thức: - HS biết được khái niệm hàm số qua ví dụ cụ thể. Hiểu: đại lượng y là một hàm số của đại lượng x nếu mỗi giá trị của x xác định một giá trị duy nhất của y. 2. Kỹ năng: - Hs biết cho ví dụ hàm số bằng bảng và công thức; tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học; 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, mô hình hóa toán học . II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, MTBT, phấn màu BP1: Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau X 1 2 -4 6 -8 10 16 y= x. BP2: t(giờ) T (độ C) BP3: V m = 7,8V BP4: V t. 50 v. 16. 8. -4. 2 23. -2. 1,6. 0 20. 4 18. 8 22. 12 26. 16 24. 20 21. 1 7,8. 2 15,6 5 10. 3 23,4 10 5. 4 31,2 25 2. BP5: Trong các quan hệ sau đây, đâu là quan hệ hàm số? Vì sao?. 50 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a, d = 10 . D b, x 1 y 10. 2 10. 3 10. 4 10. c, x y. 3 12. 1 16. 2 30. 3 10. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước III. Phương pháp: - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, tự nghiên cứu SGK. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giải quyết vấn đề IV.Tiến trình hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động Ổn định tổ chức GV:Đưa ra bài toán Hai người xây một bức tường hết 10 giờ. Hỏi 5 người xây bức tường đó hết bao lâu ( cùng năng suất như nhau)? GV: Qua bài kiểm tra các em đã ôn tập những kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuân, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Bài học hôm nay cô trò mình sẽ tiếp tục vận dụng những kiến thức đó để giải một số bài tập. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số (16’) -Mục tiêu: : HS biết được khái niệm hàm số qua ví dụ cụ thể . - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành. Hoạt động của GV - HS Ghi bảng GV: Trong thực tiễn và toán học ta thường gặp 1. Một số ví dụ về hàm số các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác - GV: Treo BP2: Nêu VD1 a. VD1: - Yêu cầu HS đọc các số liệu trong bảng BP2: ? Theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào? Thấp nhất khi nào HS: Cao nhất lúc 12h trưa (260C), thấp nhất lúc 4h sáng (180C) ? Bảng số liệu trên biểu thị mối quan hệ của 2 đại lượng nào? HS: Quan hệ giữa 2 đại lượng biến thiên t (thời gian) và T (0C).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Qua bảng đó em hãy cho biết: đại lượng biến thiên T(0C) phụ thuộc vào gì ? HS: Phụ thuộc vào thời gian t ?:Với 1 giá trị của thời gian t ta tính được bao nhiêu giá trị tương ứng của T HS:1 giá trị duy nhất của T GV: Khi đó T được gọi là hàm số của đại lượng biến đổi t. ?: Qua VD1: để đại lượng biến đổi T được gọi là hàm số của đại lượng biến đổi t thì T phải thoả mãn mấy điều kiện? Đó là gì? - HS: Trả lời cho GV ghi bảng - GV: Trong nhận xét này cần chú ý những từ ngữ quan trọng nào GV: Nêu VD2 GV Treo BP3 – Yêu cầu HS làm ?1 (điền bảng) - GV:Cùng HS nhận xét & chốt lại kết quả đúng ?Em có nhận xét gì về quan hệ của m & V HS: m là hàm số của V ? Tại sao có thể khẳng định m là hàm số của V HS: Vì 2 đặc điểm + m phụ thuộc vào V + Với 1 giá trị của V xác định được 1 giá trị tương ứng duy nhất của m - GV Chốt lại cho HS - GV Treo BP4 – Nêu nội dung VD3 - Gọi HS đọc đầu bài (2 HS đọc) ? Công thức: t = 50/v cho ta biết mối quan hệ của t và v như thế nào (2ĐL TLN) ? Làm ?2. - HS Lên bảng tính các giá trị tương ứng của t – cả lớp làm vở. * Nhận xét: - Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t - Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T. Ta nói: T là hàm số của t b. VD2: 2 đại lượng tỉ lệ thuận m và V liên hệ theo công thức m = 7,8V ?1. Với V = 1 => m = 7,8 . 1 = 7,8 V = 2 => m = 7,8 . 2 = 15,6 V = 3 => m = 7,8 . 3 = 23,4 V = 4 => m = 7,8 . 4 = 31,2 Ta nói: m là hàm số của V được cho bởi công thức m = 7,8V hoặc bảng (2). c.VD3: t(h) tỉ lệ nghịch với vận tốc v theo công thức t = 50/v . ?2. BP4: (3).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa, chốt lại kết quả đúng Ta nói: t là 1 hàm số của v được ? Nhìn vào các giá trị tìm được của t em còn cho bởi công thức t = 50/v hoặc có kết luận gì? Vì sao bảng (3) HS: t là 1 hàm số của v vì: t phụ thuộc vào v, Với 1 giá trị của v xác định được 1 giá trị tương ứng duy nhất của t - GV Chốt lại VD ? Qua các ví dụ trên hãy cho biết. Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x khi nào (2 *Nhận xét : SGK HS phát biểu,1 HS đọc SGK) Hoạt động 2: Định nghĩa hàm số (12 ) - Mục tiêu: Học sinh hiểu đại lượng y là một hàm số của đại lượng x nếu mỗi giá trị của x xác định một giá trị duy nhất của y. - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành. ? Qua các VD trên ta còn thấy được: có mấy 2. Khái niệm hàm số cách cho hàm số? Đó là gì a. Định nghĩa: (SGK-63) HS: 2 cách: bằng bảng hoặc công thức + y phụ thuộc nào x - GV Giới thiệu cho HS cách cho tương ứng + Với mỗi giá trị của x luôn xác bằng sơ đồ Ven định được chỉ 1 giá trị tương - GV Treo BP5 – HS quan sát bảng phụ & trả ứng của y lời câu hỏi => y là hàm số của x a: là hàm số cho bởi công thức x là biến số b:là hàm số cho bởi bảng ? Có nhận xét gì về các giá trị tưng ứng của y HS: bằng nhau =>Rút ra chú ý 1: Hàm hằng c: Không là hàm số vì với 1 giá trị x = 3 xác định được 2 giá trị tương ứng của y ? Vậy qua đó 1 lần nữa em khẳng định: chỉ khi b. Chú ý:(SGK-63) nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x (HS nêu lại định nghĩa) ? Em hãy tự lấy VD về hàm số (được cho bằng bảng, được cho bằng công thức) - GV Giới thiệu cho HS sinh kí hiệu hàm số:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> f(x); g(x) - Nêu rõ cho HS ý nghĩa kí hiệu y = f(x) <=> giá trị của hàm số tại x => f(3) => giá trị của hàm số khi x = 3 - Tương tự vậy em hiểu gì về kí hiệu f(0); f(1); f(3) f(0) = 3 . 0 = 0; f(1) = 3 . 1 = 3 f(3) = 3 . 3 = 9. + Hàm số y = 3x Kí hiệu: y = f(x) = 3 . x + VD: f(0) = 3 . 0 = 0 (Giá trị của hàm số y = f(x) = 3x tại x = 0) f(1) = 3 . 1 = 3 (Giá trị của hàm số y = f(x) = 3x tại x = 1). C. Hoạt động luyện tập ( 7’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành. GV: Hướng dẫn HS làm bài 24(SGK) Bài 24(SGK - 63) ?: Đọc đầu bài? Nêu kết quả? Nêu rõ lí do y là hàm số của x (TL: y là hàm số của x) Bài 25(SGK - 64) GV: Tổ chức cho HS làm bài 25(SGK) f(1/2) = 3 . (1/2)2 + 1 = 3 / 4 + 1 ?: Xác định yêu cầu của bài – Gọi 3 HS lên 3 1 bảng làm bài – HS cả lớp làm vở = 4 GV: cùng HS cả lớp so sánh kết quả, nhận xét, f(1) = 3 . 12 + 1 = 3 + 1 = 4; sửa chữa & chốt lại kết quả đúng f(3) = 3 . 32 + 1 = 27 + 1 = 28 D. Hoạt động vận dụng: - GV nêu các bước giải một bài toán TLN? + B1: Đầu bài yêu cầu tìm gì? Gọi cái cần tìm là x , x .... + B 2 : Chỉ ra 2 đại lượng nào trong bài toán tỉ lệ nghịch với nhau. + B3 : Dựa vào t/c tỉ lệ nghịch để lập ra tỉ lệ thức. + B4: Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Tìm tòi, mở rộng: BT: Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây tời. Bánh xe lớn có bán kính 25cm, bánh xe nhỏ có bán kính 10cm. Một phút bánh xe lớn quay được 60 vòng. Hỏi một phút bánh xe nhỏ quay được bao nhiêu vòng? * Hướng dẫn về nhà(2’): - Học khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là 1 hàm số của x. Lấy ví dụ hàm số cho bởi bảng và công thức. - BTVN: 26 ;27;28;29;30(SGK-64) - Giờ sau luyện tập chuẩn bị thước thẳng, bút dạ, bảng nhóm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ..............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×