Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đại số 7 - MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.71 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết: 28 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. 2. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch và các tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học, chặt chẽ. - Có ý thức liên hệ bài toán vào thực tế. * Đối với HSKT: Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ nghịch trong 4 vd trên a/ y = -2 x c/ y = x 1 x b/ y = 3. 5 d/ y = x. Tích hợp giáo dục đạo đức: Ý thức, trách nhiệm, trung thực, tính tự giác trong công việc 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, mô hình hóa toán học . II. Chuẩn bị : - GV : bảng phụ, thước, phấn màu . - HS: bút dạ ,bảng nhóm, thước thẳng. III. Phương pháp: - Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm và hoạt động nhóm, làm việc với SGK... - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, khăn trải bàn. IV.Tiến trình hoạt động giáo dục A. Hoạt động khởi động Ổn đinh tổ chức Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuân. *Vào bài: Một ô tô đi quãng đường từ A đến B không đổi. Hỏi vận tốc và thời gian có là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau hay không? TL: Với quãng đường không đổi thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -> Vởy có thể mô tả hai đại lượng tỉ lệ thuận bằng một công thức không? B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Bài toán 1( 9 phút) + Mục tiêu: Biết giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch liên quan đến chuyển động. + Phương pháp: phân tich, tổng hợp, đàm thoại. + Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ. Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của GV- HS. Nội dung. - HS đọc đề bài ? Tóm tắt bài toán: ? V và t là 2 đại lượng có mối quan hệ với nhau như thế nào. - HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ? Có tính chất gì.. 1. Bài toán 1 Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là V1 km/h và V2 km/h thời gian tương ứng với V1 ; V2 là t1 (h) và t2 (h). t1 V2  t V1 2 - HS:. Ta có: V2 1,2 V1 t1 = 6 Vì vận tốc và thời gian là 2 đại. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên t1 V2  bảng làm t V1 2 lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: - GV nhấn mạnh V và t là 2 đại lượng tỉ lệ 6 1,2V1 6  1,2  t2  5 nghịch. V1 1,2  t2 ? Nêu các bước giải bài toán về đại lượng tỉ Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô lệ nghịch? đi từ A  B hết 5 (h) - HS: B1- Tóm tắt đề bài. B2- Gọi các đại lượng cần tìm. B3- Tìm các đại lượng tỉ lệ nghịch B4- Áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch; B5- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, tính chất tỉ lệ thức để giải bài toán. Hoạt động 2: Bài toán 2.( 17 phút). + Mục tiêu: Biết giải toán tỉ lệ nghịch liên quan đến năng suất, rút ra các bước giải cơ bản, biết chuyển từ bài toán tỉ lệ nghịch sang bài toán tỉ lệ thuận. + Phương pháp: phân tích, tổng hợp, vấn đáp, hoạt động nhóm . Hoạt động của GV-HS - HS đọc đề bài - 1 học sinh tóm tắt bài toán. Nội dung 2. Bài toán 2 Gọi số máy của mỗi đội lần lượt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Số máy và số ngày là 2 đại lượng là x1, x 2 , x 3 , x 4 ta có: có quan hệ với nhau như thế nào. x1  x 2  x 3  x 4 36 - HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành ? Theo tính chất của dãy tỉ số bằng công việc nhau ta có đẳng thức nào.  4 x1 6x 2 10x 3 12x 4 x1 x 2 x 3 x x  x2  x3  x 4    4  1  - Cả lớp làm bài, một học sinh 1 1 1 1 1 1 1 1    trình bày trên bảng.  4 6 10 12 4 6 10 12 - GV chốt lại cách làm: 36  60 + Xác định được các đại lượng là tỉ 36 60 lệ nghịch (t/c của dãy tỉ số bằng nhau). ? Tìm x1, x 2 , x 3 , x 4 .. + áp dụng tính chất của đại lượng tỉ 1 1 x1 60. 15 x 2 60. 10 lệ nghịch, tính chất của dãy tỉ số  6 6 bằng nhau 1 1 x 3 60. 6 x 4 60. 5 - Gọi học sinh làm ?1 10 12 Vậy số máy của 4 đội lần lượt là 15; 10; 6; 5 -H cả lớp làm việc theo nhóm bàn. máy. Các nhóm đổi chéo bài cho nhau a x và nêu nhận xét bài bạn. y ?1a) x và y tỉ lệ nghịch  y và z là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch  x. y. b z. a a  .z k .z b b z.   x tỉ lệ thuận với z. b) x và y tỉ lệ nghịch  xy = a y và z tỉ lệ thuận  y = bz a b  xy=x.bz = a -> x z.  x tỉ lệ nghịch với z. C. Hoạt động luyện tập (15 phút). + Mục tiêu: Rèn kĩ năng vận dụng công thức của hai đại lượng tỉ lệ nghịch vào bài tập. + Phương pháp: vấn đáp, thực hành luyện tập, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm. Hoạt động của Gv- Hs Nội dung -GV đưa đề bài 16/sgk-60 trên bảng Bài tập 16 ( T60 – SGK).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> phụ . - Gọi H đọc đề bài. a) Hai đại lượng x, y có tỉ lệ nghịch với nhau vì: 1.120 = 2.60 = 3.40 = 5.24 = 8.15 (=120). Trường hợp nào hai đại lượng x,y là b) hai đại lượng x, y không tỉ lệ nghịch với nhau vì: 1.12,5  6.10 đại lượng tỉ lệ nghịch ? Bài tập 17 ( T60 – SGK) HS trả lời miệng a = 10.1,6 = 16 đề bài 17/Sgk bảng phụ . HS tìm hệ số tỉ lệ a. HS đứng tại chỗ trả lời bài 17 Sau đó điền số thích hợp vào ô trống.. x. 1. 2. -4. y. 16. 8. -4. 6 2. 2 3. -8. 10. -2. 1,6. Bài tập 18 ( T60 – SGK). GV cho HS hoạt động nhóm bài Tóm tắt : 3 người làm cỏ hết 6 giờ 18/sgk 12 người làm cỏ hết x giờ? HS hoạt động nhóm làm bài 18/sgk Giải: - Các nhóm tóm tắt đề bài, xác định mối quan hệ giữa các đại lượng rồi Cùng làm một công việc nên số người làm cỏ và số giờ phải làm là hai đại lượng tỉ lệ lập tỉ lệ thức tương ứng. GV sau khi H làm bài xong G đưa bài 3 x 3.6   x 1,5 làm của 3 nhóm lên bảng và cùng H nghịch. ta có: 12 6 12 cả lớp đánh giá. Vậy 12 người làm cỏ hết 1,5 giờ. HS dưới lớp nhận xét. D. Hoạt động vận dụng : GV cho học sinh ôn tập và so sánh hai đại lưượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch về định nghĩa và tính chất bằng “Phiếu học tập”. GV phát cho nửa lớp phiếu 1 và nửa lớp còn lại phiếu 2 : Phiếu 1: Phiếu 2: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống : Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống : Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận thì : Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì : a) ... hai giá trị tương ứng của chúng là ... a) ... hai giá trị tương ứng của chúng ... b) ... hai giá trị bất kì của đại lượng này ... b) ... hai giá trị bất kì của đại lượng này hai giá trị tương ứng của đại lưượng kia. bằng ... của ... hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. c) Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo c) Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> công thức .... (k là hằng số khác 0). công thức ... (là hằng số khác 0). * Sau 3 phút, GV thu phiếu và kiểm tra. * HS nhận xét đại diện hai phiếu học tập. So sánh giữa hai quan hệ tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Tìm tòi, mở rộng: BT: Trung bình 8 người gặt bằng tay, gặt xong một cánh đồng lúa trong 8 ngày ( Mỗi ngày 8h). Một máy gặt đập liên hợp có công suất tương đương 128 người gặt. Hỏi máy gặt đập liên hợp gặt hết cánh đồng đó trong bao lâu? * Hướng dẫn về nhà: 3 phút - Nắm vững định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch (so sánh với tỉ lệ thuận). - Bài tập số 15 trang 58 SGK bài 18, 19, 20, 21, 22 trang 45, 46 SBT - Xem trước bài 4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. V. Rút kinh nghiệm - Nội dung: Đầy đủ, rõ ràng chính xác. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ - Phương pháp: Phù hợp với đối tượng học sinh của lớp - Thời gian: + Toàn bài: đầy đủ + Từng phần: Phân bố hợp lý - Học sinh: Chú ý lắng nghe hăng hái xây dựng bài.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×