Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Địa 8- tiết 32 33 34 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.71 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>CHỦ ĐỀ 2: ĐỊA HÌNH VIỆT NAM</b>
<b>Thời gian: 4 tiết ( tiết 32, 33,34,35)</b>
<b>I.XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT</b>


- Đặc điểm chung địa hình Việt Nam.


- Đặc điểm địa hình khu vực đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa.
<b>II. XÂY DỰNG NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ</b>


1. Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.
2. Đặc điểm các khu vực địa hình đồi núi.


3. Đặc điểm địa hình đồng bằng, bờ biển thềm lục địa.
4, Phân tích lát cắt địa hình Việt Nam.


<b>III. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<b>- Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam</b>
+ Địa hình đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi
thấp.


+ Địa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.


+ Hướng nghiêng của địa hình là tây bắc- đơng nam.
+ Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.


- Nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng,


<b>bờ biển và thềm lục địa. </b>


* Khu vực đồi núi.


+ Vùng núi Đông Bắc: Là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng, nổi bật
với các dãy núi hình cánh cung. Địa hình cacxtơ khá phổ biến, tạo nên nhiều
cảnh đẹp và hùng vĩ.


+ Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng và sông Cả hùng vĩ và đồ sộ nhất
nước ta, kéo dài theo hướng tây bắc- đông nam.


+ Vùng núi Trường Sơn Bắc từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã. Là vùng núi
thấp có hai sườn khơng đối xứng, có nhiều nhánh đâm ra biển


+ Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam là vùng đồi núi cao nguyên hùng
vĩ, lớp đất đỏ ba dan phủ trên các cao nguyên hùng vĩ


* Khu vực đồng bằng.


+ Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn: đồng bằng sông Cửu Long, đồng
bằng sông Hồng (đặc điểm tiêu biểu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Bờ biển: dài trên 3260 km ( từ Móng Cái đến Hà Tiên); có 2 dạng chính là bờ
biển bồi tụ (vùng đồng bằng) và bờ biển mài mòn (chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng
đến Vũng Tàu; giá trị xây dựng cảng biển, du lịch…


+ Thềm lục địa: Mở rộng ở vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, có nhiều dầu mỏ.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Sử dụng bản đồ địa hình Việt Nam để làm rõ một số đặc điểm chung của địa


hình, đặc điểm và sự phân bố các khu vực địa h́ình ở nước ta.


- Phân tích lát cắt địa hình Việt Nam để chỉ ra tính phân bậc và hướng nghiêng
chung của địa hình Việt Nam.


<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên.


- Có các hành động cụ thể phù hợp tuyên truyền ý thức trong cộng đồng bảo vệ
đối với các dạng địa hình khơng làm tổn hại đến môi trường tự nhiên.


- Rèn các kĩ năng sống: đảm nhận trách nhiệm, hợp tác, tư duy..
<b>4. Định hướng năng lực được hình thành </b>


- Năng lực chung: năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp, năng lực tự giải
quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.Năng lực tự học


- Năng lực chuyên biệt: năng lực chỉ bản đồ, năng lực tổng hợp tư duy lãnh thổ,
năng lực khai thác tranh ảnh. Năng lực khảo sát thực tế.


<b>IV. XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>
<b>1. Bảng mô tả </b>


Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
<b>Tiết 1: Đặc</b>


<b>điểm chung</b>
<b>của địa</b>
<b>hình VN</b>



- Trình bày
được đặc
điểm chung
của địa hình
Việt Nam.


- Sử dụng bản
đồ địa hình
Việt Nam để
làm rõ một số


đặc điểm


chung của địa
hình


- Giải thích
được đặc điểm
chung của địa
hình Việt Nam.
<b>Tiết 2: Khu</b>


<b>vực đồi núi</b>


- Nêu được
vị trí, đặc
điểm cơ bản
của khu vực
đồi núi



- Sử dụng bản
đồ địa hình
Việt Nam để
làm rõ đặc
điểm và sự


- So sánh sự
khác biệt khu
vực địa hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phân bố kv đồi
núi


- Suy nghĩ đến
một số hành
động cụ thể
phù hợp tuyên
truyền ý thức
trong cộng
đồng bảo vệ
đối với các
dạng địa hình
khơng làm tổn
hại đến môi
trường tự nhiên
tại địa phương
<b>Tiết 3: Khu</b>


<b>vực đồng</b>


<b>bằng, bờ</b>
<b>biển và</b>
<b>thềm lục</b>
<b>địa</b>


- Nêu được
vị trí, đặc
điểm cơ bản
của khu vực
đồng bằng,
bờ biển và
thềm lục địa


- Sử dụng bản
đồ địa hình
Việt Nam để
làm rõ đặc
điểm và sự
phân bố kv
đồng bằng, bờ
biển và thềm
lục địa


- So sánh sự
khác biệt khu
vực địa hình.


<b>Tiết</b> <b>4:</b>


<b>Phân tích</b>


<b>lát cắt địa</b>
<b>hình</b>


- Phân tích lát
cắt địa hình
Việt Nam để
chỉ ra tính
phân bậc và
hướng


nghiêng


chung của địa
hình Việt
Nam


<b>V. XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC</b>
<b>* Nhận biết</b>


<b>Câu 1: Tỉ lệ diện tích địa hình núi cao trên 2000m ở nước ta so với diện tích</b>
tồn bộ lãnh thổ chiếm khoảng


A. 1%. C. 87%.
B. 85%. D. 90%.
Đáp án: A


<b>Câu 2. Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết hướng nghiêng của địa</b>
hình nước ta.


- Địa hình nước ta hướng nghiêng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu.


<b>Câu 3: Đi từ Bắc vào Nam trên lãnh thổ nước ta lần lượt qua các đèo:</b>
A. đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo Cù Mông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 4. Hãy nêu những đặc điểm chung của địa hình nước ta.</b>
<b>Đáp án</b>


Nêu được 4 đặc điểm chung của địa hình nước ta:


- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là dồi núi thấp.
- Cấu trúc địa hình khá đa dạng


- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa


- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
<b>* Thơng hiểu</b>


<b>Câu 1. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam và thơng tin sách giáo khoa, hãy</b>
điền nội dung thích hợp vào bảng sau:


<b>Yếu tố</b>


<b>Các khu vực núi</b>
<b>Đông Bắc Tây Bắc</b> <b>Trường Sơn </b>


<b>Bắc</b>


<b>Trường </b>
<b>Sơn Nam</b>
Giới hạn



Hướng núi
Độ cao


Hình thái cấu trúc
Các dãy núi chính


<b>Câu 2. Dựa Át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, Hãy điền nội</b>
dung thích hợp để hồn thành bảng theo mẫu dưới đây:


<b>Nội dung</b> <b>ĐBSH</b> <b>ĐBSCL</b> <b>ĐBDHMT</b>


Diện tích
Nguồn gốc
Đặc điểm bề mặt
Đất đai


<b>Câu 3. Dựa vào hiểu biết em hãy cho biết giá trị kinh tế của các khu vực</b>
địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa


Đáp án.


- Giá trị của khu vực địa hình đồi núi đối với sự phát triển kinh tế của
nước ta: trồng rừng, trồng cây CN, thủy điện, chăn nuôi gia súc, khai thác
khoáng sản, du lịch...


- Giá trị kinh tế của khu vưc đaa hình đồng bằng: giao thơng thuận tiện
đất đai màu mỡ thuận lợi cho cư trú và sản xuất đặc biệt là sản xuất...


- Giá trị kinh tế của các khu vực địa hình bờ biển và thềm lục địa: xây
dựng cảng biển, du lịch biển , khai thác khoáng sản biển...



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 1. Dựa vào Bản đồ địa hình trong Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học,</b>
hãy cho biết sự khác nhau cơ bản về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và
Trường Sơn Nam.


Đáp án:


<b> Sự khác nhau cơ bản giữa địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc với vùng núi và cao</b>
nguyên Trường Sơn Nam


- Giới hạn: Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ phía nam sơng Cả đến dãy Bạch Mã. cịn
Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: từ Bạch Mã đến khối núi cực Nam Trung
Bộ.


- Hướng: vùng núi Trường Sơn Bắc có hướng chính là tây bắc - đơng nam.
Cịn vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam có hướng chủ yếu vịng cung,
quay lưng về phía đơng.


- Cấu trúc: vùng núi Trường Sơn Bắc gồm các dãy núi song song và so le còn
vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam gồm các khối núi và cao nguyên (dẫn
chứng).


- Độ cao trung bình: Vùng núi Trường Sơn Bắc thấp hơn Trường Sơn Nam còn
vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam có địa hình cao hơn (dẫn chứng)
<b>Câu 2. Dựa vào kiến thức đã học, so sánh đặc điểm địa hình giữa Đồng bằng sơng</b>
Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.


Đáp án


a. Giống nhau



- Là các đồng bằng châu thổ sông, được thành tạo và phát triển do phù sa
sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.


- Địa hình tương đối bằng phẳng, trên bề mặt cả 2 đồng bằng bị chia cắt
thành nhiều ơ.


b. Khác nhau


- Diện tích: Đồng bằng sơng Cửu Long có diện tích lớn hơn đồng bằng
sơng Hồng (4 triệu km2<sub> so với 1,5 triệu km</sub>2<sub>).</sub>


- Đặc điểm địa hình:


+ Độ cao trung bình: Đồng bằng sơng Hồng có độ cao trung bình lớn hơn
Đồng bằng sơng Cửu Long.


+ Đồng bằng sơng Cửu Long có nhiều vùng trũng lớn ngập nước thường
xuyên, trong khi diện tích này ở Đồng bằng sông Hồng nhỏ hơn nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

rộng, về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm cho 2/3 diện tích đồng bằng là đất
mặn, đất phèn.


<b>Câu 3: Dựa vào H28.1( H33.1, Át Lát ĐLVN) cho biết đi qua kinh tuyến 22</b>0<sub>B, </sub>


từ biên giới Việt- Lào đến biên giới Việt- Trung ta phải qua các dãy núi nào?
Các dịng sơng lớn nào?


Đáp án:



- Các dãy núi: Pu-Đen-Đinh, Hoàng Liên Sơn, Con Voi, 3 cánh cung
- Các dịng sơng: Sơng Đà, Hồng, Chảy, Lơ, Gâm, Cầu, Kì Cùng.


<b>Câu 4: Đi dọc kinh tuyến 108</b>0<sub> độ Đ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến </sub>


bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua:
- Các cao ngun nào?


- Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này?
- Các cao nguyên thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế gì?


Đáp án:


Đi dọc kinh tuyến 1080<sub> độ Đ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển </sub>


Phan Thiết:


- Ta phải đi qua: các cao nguyên:Plây Ku, Buôn Ma Thuột.
- Bề mặt tương đối bằng phẳng.


- Đất đỏ ba dan khá màu mỡ


=> Thuận lợi cho phát triển ngành trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc...
<b>Câu 5: Dựa vào H28.1( H33.1, Át Lát ĐLVN) cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn</b>
tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào? Các đèo này có ảnh hưởng tới giao thơng
bắc- nam như thế nào? Cho ví dụ.


Đáp án:


- Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn: Sài Hồ (Lạng Sơn),


Tam Điệp (Ninh Bình), Ngang (Hà Tĩnh Quảng Bình), Hải Vân (Thừa Thiên
-Huế - Đà Nẵng), Cù Mơng (Bình Định - Phú Yên), Cả (Phú Yên - Khánh Hòa).
- Các đèo này có ảnh hưởng lớn tới giao thơng vận tải giữa các vùng, các tỉnh từ
Bắc vào Nam.


<b>* Vận dụng cao</b>
Câu 1.


a. Dựa vào kiến thức đã học hãy phân tích giá trị của một dạng dạng địa hình
đang được khai thác mang lại hiệu quả kinh tế góp phần nâng cao đời sống
người dân tại địa phương em.


b.Trong q trình khai thác đó cần phải chú ý vấn đề gì? Tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>VI. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>I. Chuẩn bị của giáo viên và HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Máy tính, máy chiếu, nam châm gắn bảng…
- Bản đồ Địa hình Việt Nam


- Lát cắt địa hình 30.1 phóng to
- Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ.
<b>2. Chuẩn bị của HS</b>


- Át lát địa lý Việt Nam.


- Sưu tầm một số hình ảnh về cảnh quan khu vực đồi núi
<b>II. Hoạt động học tập</b>



<b> A. Tình huống xuất phát (5 phút)</b>
<b> 1. Mục tiêu</b>


- Giúp cho HS tái hiện lại một số đặc điểm địa hình đồi núi, đồng bằng ở
các châu lục đã được học ở lớp 6,7


- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, thông qua đó tìm hiểu tìm ra
những nội dung HS chưa biết về một số đặc điểm khác về địa hình của Việt
Nam.


<b>2. Phương thức:</b>


- Phương pháp: đàm thoại
- Kĩ thuật:


- Phương tiện: máy chiếu, hình ảnh một số dạng địa hình nổi bật trên thế giới
cũng như của Việt Nam.


- Hình thức: cá nhân, căp đơi.
<b> 3. Tiến trình hoạt động</b>


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ (1 phút) </b>


- GV chiếu hình ảnh một số dạng địa hình nổi bật trên thế giới cũng như của
Việt Nam yêu cầu HS quan sát hình ảnh kết hợp với hiểu biết và kiến thức đã và
học ghi ra giấy :


a. Một số hiểu biết của em về chủ đề địa hình đã được học, mối liên hệ
của địa hình với các thành phần tự nhiên khác...



b. Địa hình là kết quả tác động của các nhân tố nào ?


c. Em muốn tìm hiểu nhũng gì về đặc điểm địa hình của Việt Nam?
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (1 phút)</b>


- HS thực hiện nhiệm vụ


<b>Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức (1 phút) </b>
- GV quan sát, đánh giá hoạt động của HS.


Địa hình là kết quả tác động của các nhân tố nội lực, ngoại lực và con
người. Ngược lại, địa hình cũng tác động mạnh mẽ đến các thành phần khác và
là thành phần cơ bản nhất của mơi trường tự nhiên. Địa hình nước ta có những
đặc điểm cơ bản nào chúng ta cùng nghiên cứu bài ngày hơm nay.


<b>B. Hình thành kiến thức mới</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình nước ta </b>
<b>1. Mục tiêu </b>


- Kiến thức: biết được và trình bày được các đặc điểm chung của địa hình
nước ta trên bản đồ địa hình.


- Kĩ năng: sử dụng bản đồ địa hình Việt Nam để giải thích làm rõ một số
đặc điểm chung của địa hình



2. Phương thức


- Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở, sử dụng phương tiện trực
quan: bản đồ, sơ đồ.


- Kĩ thuật: động não, cặp đơi chia sẻ, trình bày 1 phút


- Phương tiện: Bản đồ tự địa hình Việt Nam, Atlat, hiếu học tập.
- Hình thức: nhóm


<b>3. Tiến trình hoạt động</b>
<b>Bước 1. giao nhiệm vụ</b>


GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp/ nhóm dựa vào bản đồ địa hình kết hợp sử
dụng thông tin sách giáo khoa và kiến thức đã học, em hãy:


a. Hoàn thành sơ đồ về đặc điểm chung của địa hình Việt Nam
Đặc điểm địa hình VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ </b>


Để có kết quả thảo luận cặp, cá nhân HS phải nghiên cứu sơ đồ, đọc bản
đồ và SGK, dự kiến các nội dung điền vào sơ đồ và trao đổi với bạn cùng cặp.
Trong quá trình cá nhân tìm hiểu, được phép hỏi các bạn trong nhóm và nhóm
trưởng. GV quan sát, trợ giúp các nhóm


<b>Bước 3. Trao đổi thảo luận</b>


Nhóm thống nhất kết quả và báo cáo với GV hoặc báo cáo trước lớp.


<b>Bước 4. Đánh giá và chốt kiến thức</b>


GV đánh giá quá trình hoạt động của HS. GV chuẩn hóa kiến thức chưa chính
xác cho HS, chốt kiến thức.


+ Địa hình đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi
thấp (dẫn chứng).


+ Địa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau (dẫn chứng).


+ Hướng nghiêng của địa hình là tây bắc- đơng nam (dẫn chứng).
+ Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm (dẫn chứng).


<b>Tiết 2</b>


<b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu về khu vực địa hình đồi núi</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


- Kiến thức: nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của các khu vực đồi núi nước ta
- Kĩ năng:: sử dụng bản đồ địa hình Việt Nam để làm rõ một số đặc điểm và sự
phân bố các khu vực địa hình đồi núi ở nước ta.


<b> 2. Phương thức</b>


- Phương pháp: Thảo luận nhóm
- Phương tiện:


+ Bản đồ tự địa hình Việt Nam, atlat
+ Phiếu học tập.



+Máy chiếu
- Hình thức: nhóm
<b>3. Tiến trình hoạt động</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ </b>


GV chia lớp theo các nhóm hồn thành nội dung thảo luận 15 phút


Dựa vào hình 28.1 lược đồ địa hình Việt Nam kết hợp với đọc thông tin sách giáo
khoa trang 104 – 107 Địa lí 8 kết hợp với hiểu biết thực tế, hãy:


Lựa chọn thông tin và điền vào bảng dưới đây đặc điểm chính của các khu
vực địa hình đồi núi nước ta:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đơng bắc
Tây Bắc
Trường Sơn Bắc
Trường Sơn Nam


Địa hình bán bình nguyên Đông
Nam Bộ và vùng đồi trung du


Bắc Bộ


<b>Bước 2 : thực hiện nhiệm vụ:</b>


Cá nhân HS phải đọc lược đồ địa hình, đọc nội dung SGK, dự kiến các
nội dung trả lời điền vào bảng và trao đổi với bạn trong nhóm. GV quan sát, trợ
giúp.


<b>Bước 3. trao đổi, thảo luận</b>



HS các nhóm báo cáo kết quả kết hợp trình bày trên bản đồ, các nhóm
khác theo dõi bổ sung


<b>Bước 4. Đánh giá chốt kiến thức</b>


GV đánh giá q trình hoạt động của các nhóm, đánh giá sản phẩm và
chuẩn hóa kiến thức.


Vùng Vị trí giới hạn Đặc điểm địa hình


Vùng núi
Đơng Bắc


- Nằm ở tả ngạn S.Hồng,
từ núi Con Voi đến vùng
đồi núi ven biển Quảng
Ninh


Là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn
sơng Hồng, nổi bật với các dãy núi
hình cánh cung. Địa hình cacxtơ
khá phổ biến, tạo nên nhiều cảnh
đẹp và hùng vĩ.


Vùng núi
Tây Bắc


- Nằm giữa S.Hồng và
S.Cả



Là vùng núi cao và đồ sộ nhất
nước ta, kéo dài theo hướng tây
bắc- đơng nam.


Vùng núi
Trường
Sơn Bắc


- Từ phía Nam S.Cả đến
dãy núi Bạch Mã


Là vùng núi thấp có hai sườn khơng
đối xứng, có nhiều nhánh đâm ra
biển.


Vùng núi
và cao
nguyên
Trường
Sơn Nam


- Từ phía Nam dãy núi
Bạch Mã đến ĐNB


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bán bình
ngun
Đơng Nam
Bộ và vùng
đồi trung


du Bắc Bộ


giữa miền núi và miền
đồng bằng.


- Thoải


<b>Tiết 3</b>


<b>Thao tác 1: Tìm hiểu các khu vực địa hình đồng bằng</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


- Kiến thức: nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồng bằng, bờ biển
và thềm lục địa.


- Kĩ năng: sử dụng bản đồ địa hình Việt Nam để làm rõ một số đặc điểm và sự
phân bố các khu vực địa hình đồng bằng ở nước ta.


<b>2. Phương thức </b>


- Phương pháp: Thảo luận nhóm
- Phương tiện:


+ Bản đồ tự địa hình Việt Nam, Atlat
+ Phiếu học tập.


+ Máy chiếu
- Hình thức: nhóm.
<b>3. Tiến trình hoạt động</b>



<b>Bước 1. GV giao nhiệm vụ cho cá nhân HS đọc nội dung SGK và cho biết căn</b>
cứ vào nội dung trong SGK hãy cho biết:


a. Nước ta có các dạng đồng bằng nào?


b. Với mỗi dạng đồng bằng tìm hiểu về nguồn gốc hình thành, diện tích,
đặc điểm địa hình bề mặt, đất? (thể hiện nội theo bảng, sơ đồ, hoặc sơ đồ tư
duy)


c. Khu vưc địa hình đồng bằng:thuận tiện cho phát triển những ngành gì?
<b>Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ</b>


HS thực hiện thảo luận nhóm để hồn thành nội dung.
<b>Bước 3: Trao đổi thảo luận </b>


Nhóm báo cáo kết quả làm việc với GV, báo cáo trước lớp. Các nhóm bổ
sung


<b>Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức:</b>


Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, GV chọn một vài sản phẩm
giống và khác biệt nhau giữa các nhóm để nhận xét, đánh giá.


Nội dung ĐBSH ĐBSCL ĐBDHMT


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nguồn gốc Phù sa hệ thốn
sơng Hồng và sơng
Thái Bình bồi đắp


Phù sa hệ thông


sông Mê công
bồi đắp


Phù sa sông, biển


Đặc điểm bề mặt Tương đối bằng
phẳng bị chia cắt
thành nhiều ô bởi
hệ thống đê, có các
vùng trũng., có
nhiều núi sót.


Tương đối bằng
phẳng bị chia cắt
bởi hệ thống sơng
ngịi, kênh rạch
chằng chịt; nhiều
vùng trũng lớn
ngập nước thường
xuyên.


Nhỏ hẹp, bị các
nhánh núi đâm
ngang ra biển
chia cắt tính liên
tục.


Đất đai Màu mỡ, đất trong


đê không được bồi


đắp hàng năm.


Màu mỡ, được
bồi đắp hàng
năm.


Phù sa pha cát,
kém phì nhiêu.


 <b>Giá trị kinh tế của khu vưc địa hình đồng bằng: giao thông thuận </b>


<b>tiện đất đai màu mỡ thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt </b>
<b>là thâm canh lúa nước.</b>


<b>Thao tác 2. Tìm hiểu khu vực địa hình bờ biển và thềm lục địa</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


- Kiến thức: nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồng bằng, bờ biển
và thềm lục địa.


- Kĩ năng: sử dụng bản đồ địa hình Việt Nam để làm rõ sự phân bố của khu vực
địa hình bờ biển và thềm lục địa.


<b>2. Phương thức</b>
- Phương pháp:
- Kĩ thuật


- Phương tiện:


+ Bản đồ tự địa hình Việt Nam, atlat


+ Phiếu học tập.


+ Máy chiếu


- Hình thức: Cặp, đàm thoại gợi mở, cá nhân.
<b>3. Tiến trình hoạt động</b>


<b>Bước 1. GV giao nhiệm vụ </b>


Đọc thơng tin SGK, hình 29.6, kết hợp với bản đồ địa hình Việt Nam,
hãy:


- Cho biết nước ta các dạng địa hình bờ biển và thềm lục địa nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cho biết giá trị của các dạng địa hình bờ biển và thềm lục địa đối với sự
phát triển kinh tế.


<b>Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:</b>


- Cá nhân thực hiện nhiệm vụ, có thể trao đổi với các bạn bên cạnh để
hồn thành nội dung.


<b>Bước 3. báo cáo kết quả </b>


- Cá nhân báo cáo kết quả, có ý kiến nhận xét bổ sung của các cá nhân
khác.


<b>Bước 4. Đánh giá chốt kiến thức.</b>


Đánh giá nhận xét tiến trình kết quả làm việc của HS.



<b> + Bờ biển: dài trên 3260 km (từ Móng Cái đến Hà Tiên); có 2 dạng chính </b>
là bờ biển bồi tụ (vùng đồng bằng) và bờ biển mài mòn (chân núi, hải đảo từ Đà
Nẵng đến Vũng Tàu; giá trị xây dựng cảng biển, du lịch…


+ Thềm lục địa: Mở rộng ở vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, có các mỏ
khống sản giá trị (mỏ dầu)…


<b>Tiết 4</b>
<b>Hoạt động 4: Phân tích lát cắt địa hình </b>
<b>1. Mục tiêu </b>


- Kiến thức: làm rõ tính phân bậc và hướng nghiêng chung của địa hình. Giải
thích ngun nhân.


- Kĩ năng: đọc lát cắt địa hình
<b>2. Phương thức</b>


- Phương pháp: thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật:


- Phương tiện:


+ Bản đồ tự địa hình Việt Nam, Atlat
+ Máy chiếu


- Hình thức: nhóm.
<b>3. Tiến trình hoạt động</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>



GV chiếu Bản đồ địa hình trong Atlat Địa lí Việt Nam:


<b>Nhóm 1: Dựa vào H28.1( H33.1, Át Lát ĐLVN) cho biết đi qua kinh tuyến </b>
220<sub>B, từ biên giới Việt- Lào đến biên giới Việt- Trung ta phải qua các dãy núi </sub>


nào? Các dịng sơng lớn nào?


<b>Nhóm 2: Đi dọc kinh tuyến 108</b>0<sub> độ Đ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã </sub>


đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua:
- Các cao nguyên nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Các cao nguyên thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế gì?


<b>Nhóm 3: Dựa vào H28.1( H33.1, Át Lát ĐLVN) </b>cho biết quốc lộ 1A từ Lạng
Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào? Các đèo này có ảnh hưởng tới giao
thơng bắc- nam như thế nào? Cho ví dụ.


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: </b>


- Các nhóm thực hiện nội dung nhiệm vụ được giao.
- GV quan sát, trợ giúp.


<b>Bước 3: Trao đổi, thảo luận</b>


- Cá nhân báo cáo kết quả trước lớp, cá nhân khác nhận xét, bổ sung.
<b>Bước 4: đánh giá, chốt kiến thức.</b>


- Đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh
- Chốt kiến thức



<b>1. Theo vĩ tuyến 220<sub>B từ biên giới Việt- Lào đến biên giới Việt- Trung</sub></b>
- Các dãy núi: Pu-Đen-Đinh, Hoàng Liên Sơn, Con Voi, 3 cánh cung
- Các dịng sơng: Sơng Đà, Hồng, Chảy, Lơ, Gâm, Cầu, Kì Cùng.


( 2 hướng chính: TB- ĐN, hướng vịng cung)


<b>2. Đi dọc kinh tuyến 1080<sub> độ Đ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến </sub></b>
<b>bờ biển Phan Thiết </b>


- Ta phải đi qua: các cao nguyên:Plây Ku, Buôn Ma Thuột.
- Bề mặt tương đối bằng phẳng.


- Đất đỏ ba dan khá màu mỡ


=> Thuận lợi cho phát triển ngành trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc...
<b>3. Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau</b> vượt qua các đèo lớn: Sài Hồ (Lạng
Sơn), Tam Điệp (Ninh Bình), Ngang (Hà Tĩnh - Quảng Bình), Hải Vân (Thừa
Thiên Huế Đà Nẵng), Cù Mơng (Bình Định Phú n), Cả (Phú n


-Khánh Hịa).


- Các đèo này có ảnh hưởng lớn tới giao thông vận tải giữa các vùng, các tỉnh từ
Bắc vào Nam.


<b>C. Luyện tập</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


- Kiến thức: Làm rõ một số đặc điểm chung của địa hình, , giá trị kinh tế của địa
hình.



- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc bản đồ địa hình.
<b>2. Phương thức</b>


- Phương pháp:


- Đàm thoại gợi mở.
- Phương tiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Phiếu học tập.
+ Máy chiếu
Hình thức: cặp


<b>3. Tiến trình hoạt động</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


1. Điền các nội dung kiến thức chính vừa học vào sơ đồ sau


2. Cho biết giá trị của các khu vực địa hình đồi núi đối với sự phát triển kinh
tế.


3. Cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào? Các
đèo này có ảnh hưởng đến giao thông Bắc Nam như thế nào?


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. </b>


HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trước, sau đó trao đổi với các bạn bên
cạnh.


Gv quan sát và trợ giúp HS khó khăn



<b>CÁCKHU VỰC ĐỊA HÌNH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả</b>


- Gọi 1 HS lên báo cáo kết quả thực hiện được.
- Các ý kiến nhận xét, bổ sung


- GV hướng dẫn HS điều chỉnh, hoàn thiện kết quả và ghi chép kiến thức,
chốt lại nội dung học tập.


<b>Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức</b>


- GV quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của HS về thái độ,
tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng
của HS


<b> D. Vận dụng, mở rộng</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


- Kiến thức:


HS biết so sánh khắc sâu đặc điểm của các khu vực địa hình.


Liên hệ đánh giá việc khai thác giá trị kinh tế của các dạng địa hình tại địa
phương.


- Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp.
<b>2. Phương thức</b>



<b>- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.</b>
- Kĩ thuật:


- Phương tiện:


+ Bản đồ tự địa hình Việt Nam, atlat
+ Máy chiếu


- Hình thức: cá nhân, cặp
<b>3. Tiến trình hoạt động</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


1. Dựa vào kiến thức đã học, so sánh đặc điểm địa hình giữa Đồng bằng sông
Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.


2. Liên hệ một hoạt động khai thác địa hình mang lại hiệu quả nâng cao đời
sống tại địa phương


3. Viết một bài (khuyến khích có hình ảnh minh họa) tuyên truyền hành động
nâng cao ý thức trong cộng đồng đối với các dạng địa hình để khơng làm tổn hại
đến môi trường tự nhiên tại địa phương em.


<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ.</b>


<b>Bước 3. Trao đổi thảo luận, bổ sung.</b>
<b>Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức.</b>


<b>So sánh đặc điểm địa hình giữa Đồng bằng sơng Hồng và Đồng bằng sông</b>
<b>Cửu Long</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Là các đồng bằng châu thổ sông, được thành tạo và phát triển do phù sa
sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.


- Địa hình tương đối bằng phẳng, trên bề mặt cả 2 đồng bằng bị chia cắt
thành nhiều ơ.


b. Khác nhau


- Diện tích: Đồng bằng sơng Cửu Long có diện tích lớn hơn đồng bằng
sơng Hồng (4 triệu km2<sub> so với 1,5 triệu km</sub>2<sub>).</sub>


- Đặc điểm địa hình:


+ Độ cao trung bình: Đồng bằng sơng Hồng có độ cao trung bình lớn hơn
Đồng bằng sơng Cửu Long.


+ Đồng bằng sơng Cửu Long có nhiều vùng trũng lớn ngập nước thường
xuyên, trong khi diện tích này ở Đồng bằng sơng Hồng nhỏ hơn nhiều.


+ Địa hình Đồng bằng sông Hồng bị chia cắt bởi hệ thống đê và phần lớn không
chịu tác động bồi đắp của các hệ thống sông, chịu tác động mạnh mẽ của con
người và các hoạt động kinh tế. Địa hình Đồng bằng sơng Cửu Long bị chia cắt
bởi hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt; về mùa lũ ngập nước trên diện
rộng, về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm cho 2/3 diện tích đồng bằng là đất
mặn, đất phèn.


2. Liên hệ một hoạt động khai thác địa hình mang lại hiệu quả nâng cao đời
sống tại địa phương:


3. Viết bài tuyên truyền hành động nâng cao ý thức trong cộng đồng đối với địa


hình để khơng làm tổn hại đến mơi trường tự nhiên tại địa phương em.(khuyến
khích có hình ảnh minh họa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×