Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Địa 9-tiết 33 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:


Ngày dạy:


CHỦ ĐỀ 1: VÙNG TÂY NGUYÊN
<b>Thời gian: 2 tiết ( tiết 33,34)</b>
I.XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT


Tây nguyên là vùng đất giàu tiềm năng của đất nước lại có ý nghĩa rất lớn về
an ninh quốc phòng, cần được khai thác và phát triển .


<b>II. XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ</b>


1.Đặc điểm vị trí địa lí , tài nguyên thiên nhiên, dân cư xã hội của vùng Tây
Nguyên.


2.Tình hình phát triển kinh tế của vùng Tây Nguyên.
<b>III. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với sự
phát triển kinh tế- xã hội.


- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những
thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế- xã hội.


- Trình bày được đặc điểm dân cư- xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với
sự phát triển của vùng.


- Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công


nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; sự phân bố của các ngành đó.


- Nêu được tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế của từng trung tâm.
- Củng cố các kiến thức về đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của vùng Tây
Nguyên


<b>2. Kĩ năng</b>


- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng.


- Phân tích bản đồ và các bảng số liệu thống kê để biết được đặc điểm tự nhiên,
dân cư của vùng.


- Phân tích bản đồ để hiểu và trình bày đặc điểm phân bố của các ngành kinh tế
của vùng.


- Phân tích bảng số liệu để trình bày được tình hình phát triển kinh tế của vùng
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu thống kê.


- GD các KNS cơ bản:


+ Tư duy: Thu thập, xử lí thơng tin; phân tích, đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí,
những thuận lợi, khó khăn của dân cư với sự phát triển kinh tế- xã hội của Tây
Nguyên


+ Kĩ năng giáo tiếp và làm chủ bản thân
<b>3. Giáo dục đạo đức, thái độ</b>


- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ môi trường, tài
nguyên thiên nhiên, bảo vệ chủ quyền của đất nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4.1. Năng lực chung</b>
- Năng lực tự học;


- Năng lực giải quyết vấn đề;
- Năng lực giao tiếp;


- Năng lực hợp tác.
<b>4.2 Năng lực bộ môn</b>


- Năng lực sử dụng bản đồ, số liệu thống kê.
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.


<b>IV. XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mức độ nhận thức</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng </b>
<b>cao</b>


Bài 28:
Vùng Tây
Nguyên
( dạy tiết
1)


- Nhận biết vị
trí địa lí, giới
hạn lãnh thổ và
nêu ý nghĩa của


chúng đối với
sự phát triển
kinh tế- xã hội.


Hiểu được ý
nghĩa của vị trí,
giới hạn lãnh thổ
đối với sự phát
triển kinh tế- xã
hội.


- Trình bày
được đặc
điểm tự nhiên,
tài nguyên
thiên nhiên
vàđặc điểm
dân cư- xã hội
của vùng.


- Thấy được
những thuận
lợi, khó khăn
về đặc điểm
tự nhiên, tài
nguyên thiên
nhiên và đặc
điểm dân cư-
xã hội đối với
phát triển


kinh tế- xã
hội.


Bài 29:
Vùng Tây
Nguyên
( dạy tiết
2)


Nêu được tên
các trung tâm
kinh tế và các
ngành kinh tế
sự phân bố của
các ngành đó.


Trình bày được
thế mạnh kinh tế
của vùng, thể
hiện ở một số
ngành công
nghiệp, nông
nghiệp, lâm
nghiệp; sự phân
bố của các ngành
đó


- Phân tích
biểu đồ, bảng
số liệu để


trình bày được
tình hình phát
triển kinh tế
của vùng


Phân tích bản
đồ để hiểu và
trình bày đặc
điểm phân bố
của các ngành
kinh tế của
vùng.


<b>V. XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC</b>
<b>1. Câu hỏi nhận biết:</b>


Câu 1:HS dựa vào H28.1 và kiến thức đã học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Tìm các dịng sơng bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy về các vùng ĐNB, duyên
hải NTB và về ĐB CPC? Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn với các
dịng sơng này?


Câu 2: Dựa vào bảng 28.2 kết hợp kênh chữ mục 3:
? Cho biết Tây Nguyên có những dân tộc nào?
<b>2. Câu hỏi thông hiểu</b>


Câu 1: So với các vùng khác vị trí của vùng có gì đặc biệt? Nêu ý nghĩa vị trí
địa lí của vùng?


Câu 2:Đặc điểm, thuận lợi, khó khăn về địa hình, khí hậu, sơng ngịi?



Câu 3: Đặc điểm, sự phân bố, thuận lợi, khó khăn của các tài nguyên thiên
nhiên?


Câu 4: Quan sát H28.1 Hãy nhận xét sự phân bố các vùng đất ba dan, các mỏ
bơ xít? Cho biết Tây Ngun có thể phát triển những ngành kinh tế gì?


<b>3. Câu hỏi vận dụng:</b>
Câu 1:


HS dựa vào H29.1 và 29.2, bảng 29.1 trả lời các câu hỏi sau:


- Nhận xét tỷ lệ diện tích và sản lượng cà phê của T.Nguyên so với cả nước?
- Xác định các vùng trồng cà phê, cao su, chè ở T.Nguyên?


- Nhận xét tình hình phát triển nơng nghiệp ở Tây ngun?
Câu 2:


HS dựa vào bảng 29.2, H29.2:


? Tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước? (Lấy năm
1995 = 100%)


? Nhận xét tình hình phát triển cơng nghiệp ở Tây Ngun?


Xác định vị trí của nhà máy thuỷ điện Yaly trên sông Xê xan? Nêu ý nghĩa của
việc phát triển thuỷ điện ở Tây Nguyên?


Câu 3:



Cho biết tình hình phát triển của ngành dịch vụ? Kể tên các địa điểm du lịch
nổi tiến của vùng?


Câu 4:


HS dựa vào các hình 29.2 và 14.1 hãy xác định:


- Vị trí của các thành phố: Plâycu, Buôn ma Thuột, Đà Lạt?


- Những quốc lộ nối các thành phố này với TPHCM và các cảng biển của
duyên hải NTB?


<b>4. Câu hỏi vận dụng mức độ cao</b>


Câu 1: So sánh một số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội của T.Nguyên với cả
nước và đề ra các giải pháp quan trọng để nâng cao mức sống của ND?


Câu 2: Vì sao cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng này? -Tại sao 2 tỉnh Đắc lắc
và Lâm Đồng dẫn đầu vùng về giá trị SXNN?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HS: SGK, vở bài tập</b>
<b>* Hoạt động học tập:</b>


<b>A.Khởi động:5’</b>
<b>1. Mục tiêu</b>
<b>* Kiến thức:</b>


- HS biết được vị trí đặc biệt quan trọng của vùng.
- Biết được đây là vùng kinh tế giàu tiềm năng.
<b>* Kỹ năng:</b>



- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng.
- GD các KNS cơ bản:


+ Tư duy: Thu thập, xử lí thơng tin; phân tích, đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí,
những thuận lợi, khó khăn của dân cư với sự phát triển kinh tế- xã hội của Tây
Nguyên


+ Kĩ năng giáo tiếp và làm chủ bản thân.
<b> * Giáo dục đạo đức, thái độ</b>


- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ môi trường, tài
nguyên thiên nhiên, bảo vệ chủ quyền của đất nước.


- Biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững.
<b>2. Phương thức:</b>


<b>2.1. Phương pháp kỹ thuật:</b>


- Động não, đàm thoại, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác)
<b>2.2. Phương tiện:</b>


- Bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.
- Máy tính, máy chiếu


<b>2.3. Hình thức:</b>


- Hoạt động cá nhân, cặp đơi chia sẻ
<b>3. Tiến trình hoạt động</b>



<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: </b>


Câu 1: Khi sâm lược Việt Nam và 3 nước bán đảo Đông dương Đế quốc Pháp
và Mỹ đều lấy tây nguyên làm điểm tấn công đầu tiên. Em có biết vì sao?
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. </b>


<b>Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả.</b>
<b>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức</b>


GV quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của HS.


Từ câu hỏi thảo luận trên, giáo viên dẫn dắt vào bài: Tây ngun có vị trí chiến
lược về an ninh quốc phịng . Vì sao lại như vậy chúng ta cùng tìm hiểu về vùng
đất chiến lược này


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>NỘI DUNG 1: VÙNG TÂY NGUYÊN ( TIẾT 1)</b>
<b>Hoạt động của GV – HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ</b>
1.Mục tiêu: Nhận biết vị trí địa lí, giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng
đối với sự phát triển kinh tế- xã hội.
2. Phương pháp: đàm thoại, giải quyết
vấn đề.


3. Kĩ thuật dạy học : học tập hợp tác.
4. Hình thức: nhóm



5. Thời gian: 10p
6. Cách thức tiến hành


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ hs thảo luận </b>
nhóm trả lời câu hỏi


HS dựa vào H28.1 và kiến thức đã học:
Câu 1: Xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ
vùng Tây Nguyên?


Câu 2: So với các vùng khác vị trí của
vùng có gì đặc biệt? Nêu ý nghĩa vị trí
địa lí của vùng?


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>


Học sinh thảo luận theo cặp đôi. Gv
hướng dẫn, theo dõi hs làm việc.


<b>Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo </b>
kết quả


, học sinh các nhóm khác nhận xét bổ
sung.


<b>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức</b>
Gv nhận xét, đánh giá thái độ và kết quả
làm việc của các nhóm.



………
………
<b>HĐ2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên</b>
<b>thiên nhiên</b>


<b>1.Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm tự</b>
nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và
những thuận lợi, khó khăn đối với phát
triển kinh tế- xã hội.


<b>2. Phương pháp: đàm thoại, giải quyết </b>
vấn đề.


3.Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác).
4. Hình thức: nhóm


<b>5. Thời gian: 20p</b>


<b>6. Cách thức tiến hành</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


HS dựa vào H28.1, tranh ảnh, kết hợp


- Vị trí ngã 3 biên giới giữa
VN-Lào- CPC.


- Vùng có vị trí chiến lược quan
trọng về kinh tế và quốc phịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

kênh chữ thảo luận theo nhóm trả lời các


câu hỏi sau:


<b>Câu 1: Đặc điểm, sự phân bố, thuận lợi,</b>
khó khăn của các tài nguyên thiên nhiên?
Câu 2: Quan sát H28.1 Hãy nhận xét sự
phân bố các vùng đất ba dan, các mỏ bơ
xít? Cho biết Tây Nguyên có thể phát
triển những ngành kinh tế gì?


<b>Câu 3: Tìm các dịng sơng bắt nguồn từ</b>
Tây Nguyên chảy về các vùng ĐNB,
duyên hải NTB và về ĐB CPC? Nêu ý
nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn với
các dịng sơng này?


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>


Học sinh thảo luận theo cặp đôi. Gv
hướng dẫn, theo dõi hs làm việc.


<b>Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo </b>
kết quả


, học sinh các nhóm khác nhận xét bổ
sung.


<b>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức</b>
Gv nhận xét, đánh giá thái độ và kết quả
làm việc của các nhóm.



+ Sông Đồng Nai chảy về ĐNB, S.Ba
chảy về DHNTB; S.Xrêpôc, Xê San chảy
về ĐBCPC => Bảo vệ rừng đầu nguồn là
bảo vệ nguồn năng lượng, nguồn nước
chính cho Tây Nguyên, cho các vùng lân
cận để phát triển cây lương thực, cây CN
và nước sinh hoạt cho dân cư, bảo vệ môi
trường sinh thái cho vùng lãnh thổ rộng
lớn phía N đất nước và một phần lưu vực
S.Mê Kơng.


<b>- Khí hậu: Do chịu ảnh hưởng của gió</b>
mùa TN => Mùa hè thu mưa nhiều, thời
tiết dễ chịu, mùa đông xn khơ hạn gay
gắt.


………
………


<b>HĐ 2: Tìm hiểu các nhân tố kinh tế- xã</b>
<b>hội</b>


- Địa hình: Cao ngun xếp tầng.
- Khí hậu: Mát mẻ, có một mùa
khơ kéo dài khốc liệt.


- Tài nguyên:


+ Đất ba dan: Chiếm 66% S đất
ba dan cả nước => Trồng cây CN


dài ngày.


+ Rừng: Có S và trữ lượng lớn
nhất ( Chiếm 29,2% S rừng tự
nhiên cả nước)


+ Nguồn nước và tiềm năng thuỷ
điện lớn (Chiếm 21% trữ năng
thuỷ điện cả nước)


+ Khống sản: Bơ xít có trữ
lượng lớn: Khoảng 3 tỷ tấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm </b>
dân cư- xã hội và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển của vùng.Đánh
giá được vai trò của các nhân tố KT – XH
đối với sự phát triển và pbố CN nước ta.
<b>2. Phương pháp: đàm thoại, giải quyết </b>
vấn đề.


3.Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác)
4. Hình thức: cá nhân


<b>5. Thời gian: 10p</b>


<b>6. Cách thức tiến hành</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ </b>


Dựa vào bảng 28.2 kết hợp kênh chữ mục


3 và trả lời câu hỏi


Câu 1:Cho biết Tây Nguyên có những
dân tộc nào?


So sánh một số chỉ tiêu phát triển dân cư
xã hội của T.Nguyên với cả nước và đề ra
các giải pháp quan trọng để nâng cao
mức sống của ND?


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>


Học sinh nghiên cứu dự kiến câu trả lời.
Gv hướng dẫn, theo dõi hs làm việc.
<b>Bước 3: HS báo cáo kết quả, học sinh </b>
khác nhận xét bổ sung.


<b>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức</b>
Gv nhận xét, đánh giá thái độ và kết quả
làm việc của hs.


………
………


Lăk, núi Langbiang…


<b>III.Đặc điểm dân cư- xã hội</b>


- Số dân: > 4,4 triệu người (2002)
là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc


ít người => Nền văn hố giàu bản
sắc, thuận lợi cho phát triển du
lịch.


- Là vùng thưa dân nhất cả nước:
Mật độ dân số: 81người/ km2<sub>.</sub>
=> Thiếu lao động, trình độ lao
động chưa cao.


- Đời sống dân cư cịn khó khăn
hiện đang được cải thiện.


<b>NỘI DUNG 2: VÙNG TÂY NGUYÊN (</b><i><b>TIẾT 2)</b></i>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


<b>1.Mục tiêu: Trình bày được thế mạnh kinh tế của </b>
vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông
nghiệp, lâm nghiệp; sự phân bố của các ngành đó.
<b>2. Phương pháp: động não, đàm thoại, giải quyết</b>
vấn đề.


<b>IV.Tình hình phát triển </b>
<b>kinh tế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3.Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác)
4. Hình thức: nhóm, cá nhân.


<b>5. Thời gian: 25p</b>



<b>6. Cách thức tiến hành</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


HS dựa vào H29.1 và 29.2, bảng 29.1 trả lời các
câu hỏi sau:


<b>Nhóm 1: </b>


- Nhận xét tỷ lệ diện tích và sản lượng cà phê của
T.Nguyên so với cả nước? Vì sao cà phê được
trồng nhiều nhất ở vùng này?


- Xác định các vùng trồng cà phê, cao su, chè ở
T.Ngun?


<b>Nhóm 2:</b>


- Nhận xét tình hình phát triển nơng nghiệp ở Tây
nguyên?


- Tại sao 2 tỉnh Đắc lắc và Lâm Đồng dẫn đầu
vùng về giá trị SXNN?


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>


Học sinh thảo luận nhóm. Gv hướng dẫn, theo dõi
hs làm việc.


<b>Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả</b>


, học sinh các nhóm khác nhận xét bổ sung.
<b>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức</b>


Gv nhận xét, đánh giá thái độ và kết quả làm việc
của các nhóm.


- Phần lớn diện tích và sản lượng cà phê của nước
ta tập trung ở Tây Nguyên => Nước ta trở thành
nước xuất khẩu cà phê hàng đầu TG.


- Cây cà phê được trồng nhiều ở vùng này là do:
Điều kiện đất ba dan, khí hậu cao ngun có một
mùa mưa, 1 mùa khô thuận lợi cho gieo trồng ,
thu hoạch, chế biến và bảo quản.


Tuy nhiên: Việc mở rộng quá mức S trồng cà phê
có ảnh hưởng tới tài nguyên rừng mà rừng lại là
nguồn sinh thuỷ cho các dịng sơng chảy về các
vùng lân cận.


+ Thế mạnh của Đắc Lắc là: S cây CN có quy
mơ lớn, đặc biệt là đất ba dan, nhờ đó tỉnh này có
thế mạnh về SX chè, hoa và rau quả ôn đới với
qui mô lớn. Cà phê được trồng nhiều ở Lâm
Đồng.


HĐ cá nhân


- Sản xuất cây công
nghiệp phát triển khá


nhanh: Cafe, cao su, hồ
tiêu, chè…


Phát triển thuỷ lợi, áp
dụng biện pháp thâm
canh mới để thâm canh
lúa, cây lương thực và
cây CN ngắn ngày.
- Chăn nuôi gia súc lớn
được đẩy mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS dựa vào bảng 29.2, H29.2:


? Tính tốc độ phát triển cơng nghiệp của Tây
Nguyên và cả nước? (Lấy năm 1995 = 100%)
? Nhận xét tình hình phát triển cơng nghiệp ở Tây
Nguyên?


Xác định vị trí của nhà máy thuỷ điện Yaly trên
sông Xê xan? Nêu ý nghĩa của việc phát triển
thuỷ điện ở Tây Nguyên?


HS trả lời, chỉ bản đồ, GV chuẩn kiến thức:
- CN chiếm tỷ lệ thấp


- Ý nghĩa của việc phát triển thuỷ điện là: Khai
thác thế mạnh thuỷ năng của vùng thúc đẩy việc
bảo vệ và phát triển rừng, gián tiếp góp phần ổn
định nguồn sinh thuỷ cho các dịng sơng, đảm bảo
nguồn nước của các nhà máy thuỷ điện, cung cấp


nước cho sinh hoạt và sản xuất.


HĐ cá nhân


HS nghiên cứu kênh chữ SGK và vốn hiểu biết:
? Cho biết tình hình phát triển của ngành dịch vụ?
? Kể tên các địa điểm du lịch nổi tiến của vùng?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức:


...
...
<b>Hoạt động 2:</b>


<b>1.Mục tiêu: Nêu được tên các trung tâm kinh tế </b>
và các ngành kinh tế của từng trung tâm.


<b>2. Phương pháp: đàm thoại, giải quyết vấn đề. </b>
3.Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác)


<b>4. Thời gian: 10p </b>
5. Hình thức: cá nhân.
<b>6. Cách thức tiến hành</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
HĐ cá nhân


HS dựa vào các hình 29.2 và 14.1 hãy xác định:
Câu 1: Vị trí của các thành phố: Plâycu, Buôn ma
Thuột, Đà Lạt?


Câu 2: Những quốc lộ nối các thành phố này với


TPHCM và các cảng biển của duyên hải NTB?
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>


Học sinh trả lời câu hỏi. Gv hướng dẫn, theo dõi
hs làm việc.


<b>2. Công nghiệp</b>


- Công nghiệp chiếm tỷ lệ
thấp trong GDP nhưng
đang chuyển biến tích
cực.


- Một số dự án phát triển
thuỷ điện với quy mô lớn
đã và đang được triển
khai.


- Công nghiệp chế biến
nông- lâm sản phát triển
mạnh.


<b>3. Dịch vụ</b>


- Là vùng xuất khẩu lâm
sản lớn thứ 2 cả nước:
Cafe…


- Du lịch sinh thái và du
lịch văn hoá phát triển.



<b>V.Các trung tâm kinh tế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bước 3: HS báo cáo kết quả, học sinh khác nhận </b>
xét bổ sung.


<b>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức</b>


Gv nhận xét, đánh giá thái độ và kết quả làm việc
của hs.


<b>C. LUYỆN TẬP(5p)</b>
<b>1. Mục tiêu: </b>


- Kiến thức: HS khắc sâu về những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát
triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên.


- Kĩ năng: phân tích tổng hợp.
<b>2. Phương thức:</b>


- Phương pháp,kĩ thuật dạy học: Trực quan, đàm thoại.
- Phương tiện: máy chiếu, lược đồ.


- Kĩ thuật: (học tập hợp tác)
- Hình thức: nhóm


<b>3. Tiến trình hoạt động: </b>


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi</b>



Câu 1. Trong phát triển KT- XH T.Nguyên có những thuận lợi, khó khăn gì?
Câu 2. Gắn tên của các tỉnh của T.Nguyên vào bản đồ trống.


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. </b>


HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trước, sau đó 1 HS sẽ trình bày trong
nhóm, các HS khác trong nhóm nhận xét, bổ sung và tổng hợp kết quả, chuẩn bị
để báo cáo trước lớp.


Gv quan sát và trợ giúp hs khó khăn.
<b>Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả</b>


- Gọi 1 HS của 1 nhóm bất kì lên báo cáo kết quả thực hiện được.
- Các nhóm khác có ý kiến nhận xét, bổ sung


- GV hướng dẫn HS điều chỉnh, hoàn thiện kết quả và ghi chép kiến thức,
chốt lại nội dung học tập.


<b>Bước 4: Đánh giá. Gv quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của HS</b>
về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả
cuối cùng của Hs.


<b>D.VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (5p)</b>
<b>1. Mục tiêu: </b>


- Kiến thức: So sánh được một số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội của
T.Nguyên với cả nước và đề ra các giải pháp quan trọng để nâng cao mức sống
của nhân dân vùng Tây Nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Phương thức:</b>



- Phương pháp,: Trực quan, đàm thoại.
- kĩ thuật dạy học: học tập hợp tác
- Phương tiện: máy chiếu, lược đồ
- Hình thức: cá nhân.


<b>3. Tiến trình hoạt động: </b>


So sánh một số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội của T.Nguyên với cả nước và
đề ra các giải pháp quan trọng để nâng cao mức sống của ND?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×