Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIAO AN DIA 9 TUAN 30 XUAN THCS HA MON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.17 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 30 Ngày soạn : 02/04/2012


Tiết 48 Ngày dạy: 04/04/2012


<b>Bài 39 : </b>

<b>PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ </b>



<b>VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN , MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO (TT)</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b> :


<b>1. Kiến thức</b> : Trình bày các hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo và phát triển


tổng hợp kinh tế biển: khai thác và chế biến khoáng sản biển, phát triển giao thơng
vận tải biển. Trình bày đặc điểm tài nguyên và môi trường biển, đảo ; một số biện
pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo.


<b>2. Kĩ năng</b> : Phân tích bản đồ để nhận biết tiềm năng kinh tế của các ngành kinh tế


biển: khai thác và chế biến khống sản biển, phát triển giao thơng vận tải biển.
<b>3. Thái độ : </b>


<b>- </b><i>GDMT : Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển, vùng biển ven bờ nước</i>
ta và phương hướng để bảo vệ tài ngun và mơi trường biển đảo, có ý thức bảo vệ tài
nguyên và môi trường biển đảo.


- GDNL: Khai thác và sử dụng khống sản hợp lí, tiết kiệm, bảo vệ môi trường,
khai thác năng lượng thủy triều và sóng


<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>
<i>- Tư duy: </i>



+ Thu thập và xử lí thơng tin từ lược đồ/ bản đồ và bài viết về ngành khai thác
và chế biến khống sản biển, giao thơng vận tải biển, bảo vệ tài nguyên và môi trường
biển - đảo.


+ Phân tích mối quan hệ giữa phát triển các ngành kinh tế biển với việc bảo vệ
tài nguyên và môi trường biển - đảo.


- Làm chủ bản thân: Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ tài nguyên,
môi trường biển - đảo.


- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/thảo luận, lắng nghe /phản hồi tích cực, giao
tiếp và hợp tác và làm việc nhóm, cặp.


- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân và trình bày thơng tin.


<b>III. CHUẨN BỊ</b> : GV : Lược đồ 39.2. Tiềm năng một số ngành kinh tế biển phóng


to. HS : Soạn trước bài 39 theo câu hỏi gợi ý trong bài.


<b>IV. PHƯƠNG PHÁP: </b>Động não; Thảo luận nhóm; HS làm việc cá nhân.


<b>V. TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:</b>


<b>1. Lớp 9A:</b> SS: 23 Nữ:10 Nữ DT: 01


HS vắng: 1. ... 2. ...


HS cá biệt:1. ... 2...


<b>2. Lớp 9B:</b> SS: 25 Nữ:11 Nữ DT: 0



HS vắng: 1. ... 2. ...


HS cá biệt:1. ... 2...


<b>VI. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Xác định trên bản đồ biển đảo Việt Nam: các đảo, quần đảo lớn của nước ta
theo thứ tự từ Bắc vào Nam.


- Trình bày tiềm năng, hiện trạng của các ngành: Khai thác, nuôi trồng và chế
biển hải sản; Du lịch biển-đảo.


<b>3. Bài mới</b> :


<b>Hoạt động GV -HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Nhóm</b>


GV sử dụng Lược đồ 39.2 phóng to.


CH. Xác định trên lược đồ một số khống
sản chính có ở vùng biển nước ta ?


GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận:
<i>* Nhóm 1,3: Dựa vào lược đồ 39.2, kiến</i>
thức đã học:


- Trình bày tiềm năng và sự phát triển của


nghề làm muối ở nước ta.


- Tại sao nghề muối phát triển mạnh ở ven
biển Nam Trung Bộ ?


<i>* Nhóm 2,4: Dựa vào hình 39. kiến thức</i>
đã học, trình bày tiềm năng và sự phát
triển các hoạt động khai thác cát, dầu khí ở
nước ta ?


HS : Xác định trên bản đồ vị trí các mỏ
dầu, mỏ khí.


<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


CH. Trình bày tiềm năng và sự phát triển
giao thông vận tải biển ở nước ta ?


- Vị trí nằm trên đường biển quốc tế


- Bờ biển dài, nhiều vịnh dể xây dựng hài
cảng


- Biển ấm quanh năm...


CH. Tìm trên hình 39.2 và xác định trên
bản đồ một số cảng biển và tuyến giao
thông biển ở nước ta ?


- Sự phát triền hệ thống giao thông biển


như thế nào ?


- Hệ thống cảng biển
- Đội tàu biển


- Dịch vụ hàng hải


CH. Ý nghĩa việc phát triển giao thông vận
tải đến ngành ngoại thương nước ta ?
(Tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy trao đồi
<i>hàng hóa, dịch vụ với bên ngồi...Tham</i>
<i>gia vào việc phân công lao động quốc</i>
<i>tế...)</i>


GV : nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm.
Mở rộng : những hạn chế và phương


<b>3. Khai thác và chế biến khoáng sản</b>
<b>biển :</b>


- Nghề muối phát triển mạnh ở ven biển
Nam Trung Bộ : Cá Ná, Sa Huỳnh.


- Cơng nghiệp dầu khí là ngành kinh tế
biển mũi nhọn, quan trọng hàng đầu
trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa : Hồng Ngọc, Rạng Đông …
- Khai thác :Titan, cát trắng sản xuất
pha lê, thủy tinh dọc bờ biển



<b>4. Phát triển tổng hợp giao thông vận</b>
<b>tải biển</b>


- Thuận lợi : Nước ta nằm trên đường
biển quốc tế, bờ biển dài, diện tích biển
rộng, có nhiều vịnh dễ xây dựng hải
cảng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hướng phát triển
<b>Hoạt động 3 : Cả lớp</b>


CH. Nêu hiện trạng tài nguyên, môi trường
biển-đảo nước ta.


CH. Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự
giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi
trường biển đảo nước ta ? Hậu quả.


<i>GDMT : Để bảo vệ tài nguyên và môi</i>
trường biển, theo em cần thực hiện những
biện pháp cụ thể nào ? Trách nhiệm của
học sinh ?


- GDNL: Để khai thác khống sản biển
hợp lí, tiết kiệm, bảo vệ môi trường
biển-đảo, chúng ta cần phải làm gì ?


( đẩy mạnh khai thác năng lượng thủy
triều và sóng. GV liên hệ: Nhà máy điện
gió Bạc Liêu<b>)</b>



<b>III. Bảo vệ tài nguyên và mội trường</b>
<b>biển đảo</b>


<b>1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm</b>
<b>môi trường biển – đảo .</b>


- Sự giảm sút tài nguyên thể hiện rõ
nhất ở việc giảm nhanh diện tích rừng
ngập mặn, sự cạn kiệt nhiều loài hải
sản :lượng cá đánh bắt hàng năm giảm,
một số lồi có nguy cơ tuyệt chủng, các
lịai cá q đánh bắt ngày càng có kích
thước càng nhỏ.


- Ơ nhiễm biển xảy ra rõ nhất là ở các
thành phố cảng, các vùng cửa sông.
Hậu quả làm suy giảm tài nguyên biển
và du lịch biển.


<b>2. Phương hướng chính để bảo vệ tài</b>
<b>nguyên và môi trường biển.</b>


- Nhà nước đã đề ra phương hướng cụ
thể nhằm bảo vệ tài nguyên và môi
trường biển


<b>4. Thực hành- luyện tập:</b>


<b>- </b>Nguyên nhân chính dẫn đến sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường


biển – đảo nước ta ?


<b>- </b>Trình bày những phương hướng bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo ?
<b>- </b>Phát triển kinh tế tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với kinh tế
an ninh quốc phòng của đất nước ?


<b>5. Vận dụng:</b>


<b>- </b>Ôn lại bài 38, bài 39 phát triển tổng kinh tế, bảo vệ tài nguyên và mơi trường
biển – đảo.


<b>- </b>Tìm hiểu tình hình khai thác, xuất khẩu dầu mỏ, nhập khẩu xăng dầu ở Việt
Nam


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

×