Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

mot so nganh giun dot khac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I, Một số giun đốt thường gặp.. Giun đất. Sa sùng. Giun đỏ. Rươi. Vắt. Đỉa. Bông thùa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sống trường nước Sống Sốngở thành kímôi sinh búi ngoài.Có ở cống lợ.Cơ thể phân đốt và chi rãnh, cắm xuống giác đầu bám và nhiều ruột bên có hút tơ phát triển.Đầu bùn.Thân phân đốt,máu luôn tịt để và chứa có mắt, khứu giác xúc uốn sóng đểchủ, hô hấp. hút từ vật bơivàkiểu giác. lượn sóng .. Giun Đỉa Rươiđỏ. Đỉa biển.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sa sùng (giun biển) Sống chui rúc ở các vùng bờ ven biển. Là món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vắt Có cấu tạo giống như đỉa. Vắt sống trên lá cây, đất ẩm trong những khu rừng nhiệt đới. Hút máu người, động vật.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bông thùa (giun đen) Thân nhẵn, không có các phần phụ. Sống ở đáy bùn, cát..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I, Một số giun đốt thường gặp. Thảo luận và chọn cụm từ điền vào bảng 1: Đa dạng của ngành Giun đốt STT. Đa dạng Đại diện. 1. Giun đất. 2. Giun đỏ. 3. Rươi. 4. Đỉa. 5. Sa sùng. 6. Vắt. 7. Bông thùa Cụm từ gợi ý. Môi trường sống. Lối sống. Đất ẩm, nước ngọt, mặn, lợ, lá cây, đáy bùn, cống rãnh.. Tự do, chui rúc, định cư, ký sinh..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I, Một số giun đốt thường gặp. Thảo luận và chọn cụm từ điền vào bảng 1: Đa dạng của ngành Giun đốt STT. Đa dạng Đại diện. Môi trường sống. Lối sống. 1. Giun đất. Đất ẩm. Tự do, chui rúc. 2. Giun đỏ. Cống rãnh. Định cư. 3. Rươi. Nước lợ. Tự do. 4. Đỉa. Nước ngọt. Ký sinh. 5. Sa sùng. Nước mặn. Chui rúc. 6. Vắt. Lá cây, đất ẩm. Ký sinh. 7. Bông thùa. Đáy bùn. Tự do, chui rúc. Cụm từ gợi ý. Đất ẩm, nước ngọt, mặn, lợ, lá Tự do, chui rúc, định cây, đáy bùn, cống rãnh. cư, ký sinh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I, Một số giun đốt thường gặp. - Giun đốt có nhiều loài: Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi, vắt … - Sống trong các môi trường: Đất, nước, lá cây … - Giun đốt có lối sống: Tự do, định cư, ký sinh, chui rúc ….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Như chúng ta đã biết có hơn 9000 loài thuộc ngành giun đốt, trên đây chỉ là một số đại diện.. Vậy chúng có vai trò như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I, Một số giun đốt thường gặp. - Giun đốt có nhiều loài: Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi, vắt … - Sống trong các môi trường: Đất, nước, lá cây … - Giun đốt có lối sống: Tự do, định cư, ký sinh, chui rúc …. II, Vai trò..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phiếu học tập: Hoàn thành bảng :Vai trò của Ngành Giun đốt . STT Ý nghĩa thực tiễn Đại diện giun đốt 1. Làm thức ăn cho người. 2. Làm thức ăn cho động vật khác. 3. Làm cho đất màu mỡ, xốp, thoáng. 4. Làm thức ăn cho cá. 5. Có hại cho động vật và người.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thông tin. Món chả Rươi. Món nem rươi. Rươi. Nước mắm rươi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sa sùng chiên giòn. Sa sùng chế biến bằng cách phơi khô..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giun đỏ là nguồn thức ăn cho nhiều loài như: gà, vịt , ngan… Ngoài ra giun còn có vai trò làm cho đất tơi xốp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nơi nào có sự hiện diện của giun đất thì ở đó mùa màng tươi tốt..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đỉa. Đỉa gây hại như: cắn hút máu người, ký sinh trong mũi, trong bóng đái hút máu gây chảy máu trong….. Vắt cắn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> STT. 1 2 3 4 5 6. Ý nghĩa thực tiễn. Đại diện giun đốt. Làm thức ăn cho người. Rươi, sa sùng…. Làm thức ăn cho động vật khác. Giun đất, giun đỏ, rươi…. Làm cho đất xốp, thoáng Làm cho đất màu mỡ. Giun đất … Giun đất …. Làm thức ăn cho cá. Rươi, sa sùng, giun đỏ…. Có hại cho động vật và người. Các loài đỉa, vắt….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I, Một số giun đốt thường gặp. II, Vai trò. 1, Lợi ích. - Làm thức ăn cho người và động vật. - Làm cho đất đất tơi xốp thoáng khí, màu mỡ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thông tin Vắt có thể dùng làm thuốc, điều trị hiệu quả nhiều loại bệnh nhiễm trùng như uốn ván, viêm màng não,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thông tin • Vài bệnh có thể chữa bằng đỉa: +Viêm khớp xương +Thấp khớp +Chứng giãn tĩnh mạch +Chứng nghẽn tắc mạch +Lọc máu, tái sinh máu mới khi bị nhiễm độc máu..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Những con đỉa trước khi được sử dụng.. Một nhà trị liệu đang cầm những con đỉa để chuẩn bị đặt lên cơ thể bệnh nhân.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đỉa được đặt lên chân của một bệnh nhân để trị liệu.. Một con đỉa đang “chữa trị” cho một bệnh nhân khác..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thông tin. Đỉa được sử dụng nhiều trong y học là nhờ trong nước bọt của đỉa có chất hirudin chống đông máu, làm giãn nở mạch máu …và nhiều chất khác. Có thể sử dụng ngăn nhồi máu cơ tim ,phục hồi tuần hoàn; tăng tốc độ lan rộng của thuốc tiêm ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I, Một số giun đốt thường gặp. II, Vai trò. 1, Lợi ích. - Làm thức ăn cho người và động vật. - Làm cho đất đất tơi xốp thoáng khí, màu mỡ - Dùng để chữa bệnh 2, Tác hại - Ký sinh gây hại cho con người, động vật….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Đ ỉa bám vào chân, tay để hút máu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Đỉa gây hại : - Đỉa chui vào đường thở (mũi, thanh khí quản) gây bênh dị vật sống trong đường thở, chảy máu kéo dài , ... - Đỉa nằm trong bàng quang gây đau, rát, chảy máu khi đi tiểu - Đỉa bám vào chân, tay để hút máu hay chui vào mắt và bám chặt.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nguyên nhân: Tắm, uống nước ở hồ, ao, sông, suối … Biện pháp : -Không chơi đùa tắm sông, suối -Khi bị đỉa bám vào có thể dùng cồn, muối, nước vôi hay nước bọt… để gỡ đỉa ra..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giun đốt có vai trò rất quan trọng đối với cân bằng hệ sinh thái nói chung và với đời sống của con người nói riêng. Tuy nhiên hiện nay môi trường sống của giun đốt đang bị sâm hại nghiêm trọng.. Cụ Thể.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Chất độc hóa học ngấm vào đất gây ô nhiễm môi trường đất.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trường đất, nước.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ô nhiễm bờ biển do rác thải..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ước gì bãi biển quê mình không có rác. Ô nhiễm bờ biển.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thảm họa tràn dầu gây hủy hoại môi trường biển.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Khai thác quá mức.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Vậy ta phải làm gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ ngành giun đốt tránh nguy cơ tuyệt chủng.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Vệ sinh bãi biển.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trồng rừng phòng hộ ven biển.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Vận động mọi tổ chức cá nhân cùng bảo vệ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Chung tay bảo vệ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hướngưdẫnưlàmưbàiưvàưưhọcưbàiưởưnhà. 1. Häc bµi: - Häc thuéc bµi vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái ( 1 ), ( 2 ) vµ ( 3 ) – SGK , Tr. 61. 2. Lµm bµi tËp : - Lµm bµi tËp ( 4 ) – SGK, Tr. 61. 3. ChuÈn bÞ bµi sau: - Ôn tập các nội dung kiến thức các bài từ đầu năm học để chuÈn bÞ cho Bµi KiÓm tra 45’. Chó ý Ch¬ng: Giun dÑp, giun tròn, giun đốt..

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×