Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.79 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI MÔN VẬT LÍ 8. -------Cấu trúc đề vật lí 8 NH: 2010-2011 Câu 1(4,5đ) Chuyển động cơ học gồm 3 câu nhỏ Câu 1:(1đ) Mức độ thông hiểu Câu 2: (2đ) Mức độ vận dụng Câu 3(1,5đ) Chuyển động điều và chuyển đông không điều Câu 2: Lực cơ (2,5đ) gồm 2 câu nhỏ Câu 1(1đ) Mức dộ thônh hiểu Câu 2(1,5đ) Mức độ thông hiểu Caâu 3(1ñ) Aùp suaát Câu 1:(1 đ) Mức độ nhận biết Caâu 4 (2ñ) Coâng cô hoïc Câu 1(2đ) Mức độ vận dụng. I /LYÙ THUYEÁT: Caâu 1:Khi noùi maùy bay coù vaän toác laø 150Km/h ñieàu doù cho bieát gì?. Trả lời Điều đó có nghĩa là cứ mỗi giờ máy bay, bay được 150Km. Câu 2 : Chuyển động của ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động nào?Tại sao? Khi nói ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc là 50Km/h là nói tới vận tốc nào? Trả lời. Chuyển động của ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động là chuyển động không đều, vì trên đường đi ô tô luôn thay đổi vận tốc. Khi nói ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc là 50Km/h là nói tới vận tốc trung bình Câu 3 Viết công thức tính áp suất.Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Trả lời : công thức: p =F/S Trong đó p là ápsuất đơn vị làN/m 2; F là áp lực đơn vị làN; S là diện tích bị ép đơn vò laø m2 Câu 4:. Viết công thức tính áp suất chất lỏng nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức Trả lời. -Công thức tính áp suất chất lỏng là p = d.h Trong đó p : là áp suất ở đáy cột chất lỏng có đơn vị là Pa hoặc N/m2 d là trọng lượng riêng của chất lỏng đơn vị là N/ m3 h laø chieàu cao coät chaát loûng ñôn vò laø m.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cậu5: Lực ma sát trượt,ma sát lăn sinh ra khi nào? Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì? Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lục kéo của động cơ ô tô là 800N thì độ lớn của lực ma sát tác dụng lên các bánh xe là bao nhiêu? Trả lời:Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật khác. Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vật khác .Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi vật chịu tác dụng của lực khác.Độ lớn của lực ma sát taùc duïng leân caùc baùnh xe laø 800N II/ BAØI TAÄP: BT2.5 saùch BTVL8 Toùm taét Giaûi a) Vận tốc của người thứ 1 và thứ 2 lần lượt là: s1. v1= t =300/1 =300m/phuùt 1 s2. v2= t =7500/30 =250m/phuùt 2 v1 >v2 do đó người thứ nhất đi nhanh hơn. b)Quãng đường người thứ 1 và người thứ 2 cách nhau sau 20 phút là: s=(v1-v2).t = (300-250).20=1000m =1Km -----------**********---------------BT 3.6 Saùch BTVL8 Toùm taét: a)Vận tốc trung bình của vận động viên trên quãng đường AB là: s1=45km. s 1 45. vtb1= t =135 ≈ 0 , 33 km/ phut 1 Vận tốc trung bình của vận động viên trên quãng đường BC là:. t1=2h15phuùt =135phuùt s2=30km. s 2 30. vtb2= t =24 =1 , 25 km / phut 2 Vận tốc trung bình của vận động viên trên quãng đường CD là: s 3 10. t2=24phuùt. vtb3= t =15 ≈ 0 ,66 km/phut 3. s3=10km t=1/4h=15phuùt a)vtb1=? vtb2=?;. b)Vận tốc trung bình của vận động viên trên toàn bộ đường đua là:. vtb3=?. s 1+ s2 + s3. 45+30+10. Vtb= t +t + t =135+24 +15 ≈ 0 , 48 km / phut 1 2 3.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> b)vtb=? BT13.3 Saùch BTVL8 Toùm taét: m=2500Kg =>P=10.m=10.2500 = 25000N - h =12m - A =? BT13.4 SaùchBTVL8 Toùm taét: F =600N t=5 phuùt=300s A=360KJ=360000J v=? BT14.4 SAÙCH BTVL8. Giaûi Coâng cuûa caàn caåu laø: A =P.h =25000.12 =300000 J. Giaûi. Quãng đường xe ngựa đi được là: A =F.s => s=A/F=360000/300=600m vận tốc chuyển động của xe là: v=s/t=600/300=2m/s Giaûi Công của người công nhân là: A =F.s =F.2h =160.14=2240J. BT 10.3 Saùch BTVL8 Giaûi - Ba vật làm bằng chất khác nhau do đó khối lượng riêng của chúng khác nhau: Dđồng>Dsắt>Dnhôm -Vì khối lượng ba vật bằng nhau nên vật nào có khối lượng riêng lớn hơn thì thể tích m. nhoû hôn (v= D ) -Vậy Vđồng<Vsắt<Vnhôm, do đó lực đẩy của nước tác dụng lên vật làm bằng nhôm là lớn nhất và lực đẩy của nước lên vật làm bằng đồng là nhỏ nhất. -----------**********---------------BT 10.4 Saùch BTVL8 Giaûi Lực đẩy của nước lên ba vật không khác nhau vì cùng nhúng ngập ba vật vào nước nên trọng lượng riêng của chất lỏng là như nhau. Và thể tích chất lỏng bị vật chiếm chổ cùng bằng nhau. Nên lực đẩy của nước lên ba vật là bằng nhau. -----------**********----------------. BT 10.5 Saùch BTVL8 trang 16. Giaûi.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Toùm taét: V=2dm3=0,003m3 dnước=10.000N/m3 drượu=8.000N/m3 FA=?. Lực đẩy Aùc si mét lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước là: FA=dnước*v=10.000*0,002=20N Lực đẩy Aùc si mét lên miếng sắt khi nhúng chìm trong daàu laø: FA=8000*0,002=16N Khi nhúng miếng sắt xuống sâu hơn thì lực đẩy Aùc si mét lên nó không thay đổi vì lực đẩy Aùc si mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ mà không phụ thuộc vào độ sâu.. -----------**********---------------BT 10.6 Saùch BTVL8 trang 16 Giaûi -Cân không thăng bằng, lực đẩy của nước tác dụng vài hai thỏi được tính theo công thức: FA1=d*v; FA2=d*v2; (trong đó d là trọng lượng riêng của nước; v 1 là thể tích của thỏi nhôm; v2 là thể tích của thỏi đồng). Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm nên v1>v2 do đó FA1>FA2 -----------**********---------------BT 13.2 Saùch BTVL8 trang 18 Giaûi Không có công nào được thực hiện vì theo phương chuyển động của hòn bi không có lực nào tác dụng -----------**********---------------BT 13.3 Saùch BtVL8 trang 18 Giaûi m=2500Kg=>p=25000N h=12m Coâng cuûa caàn caåu laø: A=? A=p.h=25000.12=300000J BT 13.4 Saùch BTVL8 trang 18 F=600N t=5phuùt=300s. Giaûi Quãng đường xe đi được do lực kéo của ngựa là:. A=360KJ=360000J. S= F =600 =600 m Vận tốc chuyển động của xe là:. V=?. A. 360000. S 600. V= t = 300 =2 m/s.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 4 :- Lực đẩy Aùc si mét xuất hiện khi nào? Lưcï đẩy Aùc si mét phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức tính lực đẩy Aùc si mét ,nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Trả lời : -Khi một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy từ dứơi lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ac si meùt. Caâu 3: Trả lời :- Công thức tính công cơ học là: A =F.s Trong đó A : là công của lực F có đơn vị là J F : là lực tác dụng vào vật có đơn vị là N s : là quãng đường vật dịch chuyển có đơn vị là m Câu 6 :- Viết công thức tính vận tốc, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Trả lời :-Công thức tính vận tốc là:. s t. v=. Trong đó v: là vận tốc đơn vị là Km/ h ; m/s……… s làquãng đường đi được đơn vị là m; Km……… t là thời gian đi hết quãng đường đó đơn vị là h; s; phút Câu 7:-Nói vận tốc của ô tô 36 Km/h của xe đạp là 1.5m/s điều đó cho biết gì ? Trong 2 chuyển động trên chuyển động nào nhanh hơn? Trả lời : - Điều đó cho biết mỗi giờ ô tô đi được 36Km. Mỗi giây xe đạp đi được 1.5m voâ toâ = 36Km/h =. 36000 3600. =10m/s. vxe đạp =1.5 m/s Vậy ôtô chuyển đôïng nhanh hơn xe đạp. PHOØNG GD VAØ ÑT LAÂP VOØ TRƯỜNG THCS TKT. ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN : CÔNG NGHỆ 8 Năm học : 2009 – 2010 Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ. NỘI DUNG. CẤP ĐỘ NHẬN THỨC. TỔNG.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> NHẬN BIẾT Truyền chuyển động Vật liệu kĩ thuật điện Thực hành vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình Tổng. THÔNG HIỂU VẬN DỤNG 1 câu (1,5đ). 1 câu (1,5đ) 1 câu (3đ). 1 câu (1,5đ). 1 câu (3đ). 1 câu (1,5đ) 1 câu (1,5đ) 1 câu (3đ). 1 câu (4đ). 1 câu (4đ). 2 câu (5,5đ). 4 câu (10đ). I/ LYÙ THUYEÁT:(3ñ) Câu 1: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng,đĩa líp có 18 răng.Tính tỉ số truyền i và cho biết đĩa naøo quay nhanh hôn ?(1.5ñ) Câu 2: Thế nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện và vật liệu dẫn từ ? (1.5đ) II/ THỰC HAØNH(7đ): Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc thường (2 cực),một đèn huỳnh quang mắc nối tiếp với một đèn sợi đốt.Mạch điện này được mắc vào nguồn ñieän xoay chieàu.(3ñ) Câu 2: Một gia đình sử dụng điện với các số liệu như bảng sau: (4đ) Ñieän naêng Thời gian sử sử dụng STT Tên đồ dùng Công suất P (W) Số lượng dụng trong trong ngaøy ngaøy t (h) A(w.h) 1 Đèn sợi đốt 75 2 2 2 Đèn huỳnh quang 20 3 4 3 Ti vi 100 1 6 a)Tính ñieän naêng tieâu thuï trong ngaøy. b.) Xem như điện năng sử dụng trong các ngày là như nhau, hãy tính điện năng tiêu thuï trong thaùng (30 ngaøy) c) Xem như điện năng sử dụng trong các tháng là như nhau, hãy tính điện năng tiêu thuï trong naêm (12 thaùng). Neáu giaù ñieän laø 650 ñ/1kw.h, thì trong naêm gia ñình phaûi traû laø bao nhieâu tieàn ñieän?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐÁP ÁN CÔNG NGHỆ 8 HKII I/ LÝ THUYẾT:(7đ) CÂU 1(3đ) TỈ SỐ TRUYỀN LÀ: i = Z/Z =50/18 =2.7 (1đ) Đĩa líp quay nhanh hơn (0,5đ) Câu 2: -Vật liệu cho dòng điện chạy qua gọi là vật liệu dẫn địện. vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ(khỏang 106 – 108 ) ( 0,5đ) -Vật liệu không cho dòng địên chạy qua gọi là vật liệu cách điện.Các vật liệu cách điện có điện trở suất rất lớn (khỏang 108-1013 ) (0.5đ).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Vật liệu mà cho đường sức từ trường chạy qua gọi là vật liệu dẫn từ (0,5đ) II THỰC HÀNH: Câu 1 : -Vẽ đúng các kí hiệu nguồn điện, cầu chì, công tắc 2 cực,đèn sơi đốt, đèn huỳnh quang. Mỗi kí hiệu 0,5đ -Vẽ đúng vị trí cầu chì trên dây pha và trước các thiết bị còn lại (0.5đ). Câu 2:(4đ): -Tính dúng diện năng sử dụng trong ngày của các đồ dùng (1đ) +Đèn sợi đốt :A1 =75.2.2= 300W.h +Đèn hùynh quang: A2= 20.3.4 =240 W.h +Ti vi : A3 = 100.1.6 =600 W.h a) Tính được điện năng sử dụng trong ngày (1đ) An= 300+240+600= 1140 W.h b) Tính được điện năng sử dụng trong tháng (1đ) At= An.30 =1140.30=34200 W.h c) +Tính được điện năng sử dụng trong năm (0,5đ) A= At.12=34200.12= 410400 W.h + Tính được tiền điện phải trả trong năm (0,5đ) T = 410,4.650 =266760 đồng Ghi chú :HS sai đơn vị -0,5đ cho toàn bài. HẾT. HỌ VÀ TÊN:. KIỂM TRA 15 PHÚT Môn :Vật Lí. LỚP 81 ĐIỂM. LỜI PHÊ.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐỀ :. Câu 1: Động cơ nhiệt là gì? Câu 2: Trình bày kì thứ 1 và kì thứ 2 trong chuyển vận của động cơ nhiệt. Câu 3: Đông cơ của một máy bay có công suất 2.106 W và hiệu suất là 30%. Hỏi với 1 tấn xăng máy bay có thể bay được bao nhiêu lâu? Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106J/kg. BÀI LÀM : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………. HỌ VÀ TÊN:. KIỂM TRA 15 PHÚT Môn :Vật Lí. LỚP 82 ĐIỂM. ĐỀ :. LỜI PHÊ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trình bày 4 kì hoạt động của động cơ nhiệt ? BÀI LÀM : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………….. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÍ 8 HKII ( NH 2010-2011) Câu 1: Công suất là gì ? viết công thức tính công suất, nêu tên và đơn vị đo của các đai lượng có trong công thức.Trên bóng đèn có ghi 20W điều đó cho biết gì? Trả lời: -Công suất được xác định bằng công thực hiện đươc trong một đơn vị thời gian. A. - Công thức tính công suất: P= t -Trong đó: P là công suất đơn vị là W; A là công thực hiện đơn vị là J; tà thời gian thực hiện công đơn vị là s -Trên bóng đèncó ghi 20W điều đó có nghĩa là khi bóng đèn làm việc bình thường thì trong 1s nó thực hiện được công là 20J. Câu 2: Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng có mấy dạng đó là những dạng nào? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trả lời: Khi vật có khả năng thực hiện công ta nói vật có cơ năng. Cơ năng có mấy dạng là thế năng và động năng.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao và khối lượng của vật.Động năng phụ thuộc vào khồi lượng và vận tốc của vật..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 3: Nêu 2 ví dụ về sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng? Trả lời: VD1: Quả bóng đá rơi: Trong khi quả bóng rơi từ độ cao h đến khi chạm đất, đã có sự chuyển hoá cơ năng từ thế năng sang động năng. VD2: Khi quả bóng nẩy lên từ mặt đất đến độ cao h thì có sự chuyển hoá từ động năng sang thế năng. Câu 4: Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu ví dụ minh hoạ định luật này. Trà lời: Phát biểu định luật:Trong quá trình cơ học,động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn. Vd: Khi quả bóng rơi xuống thì vận tốc quả bòng tăng dần và động năng của quả bóng tăng dần,còn độ cao quả bóng giảm dần và thế năng của nó giảm dần, do đó có sự chuyển hoá năng lượng từ thế năng sang động năng, nhưng cơ năng tại một điểm bất kì trong khi rơi luôn bằng cơ năng ban đầu của quả bóng. Câu 5: Phát biểu định nghĩa nhiệt năng, Nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật đó là những cách nào? Nêu ví dụ minh hạo cho mỗi cách. Trả lời: -Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của của các phân tử cấu tạo nên vật, đơn vị nhiệt năng là J -Nhiệt năng của một vật được thay đổi bằng 2 cách là thực hiện công và truyền nhiệt Vd về thực hiện công làm thay đổi nhiệt năng: cọ xát mếng đồng xuống mặt bàn, dùng búa đập vào miếng d0ồng nhiều lần…. Vd về cách làm thay đồi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt:Thả miếng đồng vào cốc nước nóng, phơi nắng miếng đồng…….. Câu 6: Nhiệt lượng là gì ? đơn vị nhiệt lượng là gì? Trả lời: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truền nhiệt. Đơn vị nhiệt lượng là Jun (J) Câu 7 : Dẫn nhiệt là gì? Nêu 2 ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt. Trả lời: Dẫn nhiệt là sự truền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác. VD 1: Khi đốt một đầu thanh kim loại sờ vào đầu kia ta htấy nóng lên. VD 2: Khi chạm tay vào miếng đồng ngoài nắng ta thấy nóng. Câu 8: Tại sao nồi xoong thừng làm bằng kim loại còn bát đĩa thường làm bằng sứ? Trả lời:-Kim loại dẫn nhiệt tốt nên nồi xoong thường làm bằng kim loại để dễ dàng trutền nhiệt đến thức ăn cần đun nấu. -Sứ dẫn nhiệt kém nên bát hay đĩa thường làm bằng sứ để giữ nhiệt cho thức ăn được lâu hơn. BT25.3Sách BTVL8 Tóm tắt Giải - m1=300g=0.3Kg a) Nhiệt độ cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối o - t1=100 C của nước khi có cân bằng nhiệt, nghĩa là - m2=250g=0.25Kg t3 = 60oC - t2= 58.5oC b) Nhiệt lượng nước thu vào là: o - t =60 C Q2= m2. C2. (t-t2)=0.25.4190(60-58.5)= - a) t3=? 1571,25J.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -. b) Q2=? c ) C1=? d)So sánh C1 với bảng và rút ra nhận xét biết C2=4190J/Kg.K. BT24.4Sách BTVL8 Tóm tắt - m1=400g=0,4Kg - m2=1Kg - t1=20oC t2=100oC Q=? C1=880J/Kg.K - C2=4200J/Kg.K. c ) Nhiệt lương do nước thu vào bằng nhiệt Lượng do chì toả ra Q2=Q1 Q1=m1.C1(t1-t)=>C1=Q1/m1.(t1-t) =Q2/m1. (t1-t)=1571,25/0.3(100-60) =130,93J/Kg.K d ) Chỉ gần bằng, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh. Giải Nhiệt lượng cần cung cấp để ấm tăng tư20oC lên 100oC là: Q1=m1.C1(t2-t1)=0.4.880.(100-20) =28160J Nhiệt lượng cần cung cấp để nước tăng tư20oC lên 100oC là: Q2=m2.C2(t2-t1)=1.4200.(100-20) =336000J Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp để đun sôi nước trong ấm là: Q=Q1+Q2=28160+336000= 364160J.. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÍ 8 HKII ( NH 2011-2012) Câu 1: Công suất là gì ? viết công thức tính công suất, nêu tên và đơn vị đo của các đai lượng có trong công thức.Trên bóng đèn có ghi 20W điều đó cho biết gì? Trả lời: -Công suất được xác định bằng công thực hiện đươc trong một đơn vị thời gian. A. - Công thức tính công suất: P= t -Trong đó: P là công suất đơn vị là W; A là công thực hiện đơn vị là J; tà thời gian thực hiện công đơn vị là s -Trên bóng đèncó ghi 20W điều đó có nghĩa là khi bóng đèn làm việc bình thường thì trong 1s nó thực hiện được công là 20J. Câu 2: Các chất được cấu tạo như thế nào ? Trả lời:Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử, giữ chúng có khoảng cách..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 3: Mô tả một hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử, giữa chúng có khoảng cách. Trả lời: Từ ảnh chụp các nguyên tử, phân tử silic hình 19.3 SGK chỗ màu đen là khoảng cách giữa các phân tử silic, còn màu trắng là các phân tử silic. Câu 4:Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có dặc điểm gì?. Trà lời:. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng. Câu 5: Nêu một hiện tượng chứng tỏ phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng? Trả lời: Khi thả hạt phấn hoa vào trong nước ta thấy nó chuyển đông không ngừng về mọi phía.Điều đó chứng tỏ các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa làm nó chuyển động. Câu 6:Nêu mối quan hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ. Trả lời:Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Câu 7: Mở lọ nước hoa trong lớp học,sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa.Hãy giải thích tại sao? Trả lời:Vì các phân tử nước hoa chuyển động không ngừng theo mọi hướng,nên một số phân tử nước hoa ra khỏi lọ và tới các vị trí khác nhau trong phòng. Câu 8: Phát biểu định nghĩa nhiệt năng, đơn vị nhiệt năng là gì? Nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật đó là những cách nào? Nêu ví dụ minh họa cho mỗi cách. Trả lời: -Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của của các phân tử cấu tạo nên vật, đơn vị nhiệt năng là J -Nhiệt năng của một vật được thay đổi bằng 2 cách là thực hiện công và truyền nhiệt Vd về thực hiện công làm thay đổi nhiệt năng: cọ xát mếng đồng xuống mặt bàn, dùng búa đập vào miếng đồng nhiều lần…. Vd về cách làm thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt:Thả miếng đồng vào cốc nước nóng, phơi nắng miếng đồng…….. Câu 9:Đối lưu là gì?Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất nào?Nêu 2 ví dụ về hiện tương đối lưu. Trả lời:Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí VD1:Khi đun nước ta thấy có dòng đối lưu từ dưới đáy bình lên trên mặt nước và từ trên mặt nước xuống đáy bình. VD2:Các ngôi nhà thường có cửa sổ để tạo điều kiện thuận lợi cho sự đối lưu trong không khí. Câu 10 : Bức xạ nhiệt là gì ? bức xạ nhiệt có thể truyền được trong môi trường nào ?Nêu tính hấp thụ bức xạ nhiệt của các chất.Nêu 2 ví dụ về bức xạ nhiệt. Trả lời:Bức xạ nhiệt là sự tryền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.Bức xạ nhiệt xảy ra trong chất khí và trong chân không.Những vật có màu càng sẫm và càng xù xì thì hấp thụ bức xạ nhiệt càng nhiều. Những vật màu càng sáng,bề mặt càng nhẵn thì hấp thụ bức xạ nhiệt càng ít VD 1:Sự truyền nhiệt từ mặt trời tới trái đất bằng hình thức bức xạ nhiệt VD 2:Cảm giác nóng khi đặt bàn tay lại gần và ngang với ấm nước nóng. Câu 11: Tại sao vào mùa hè ta thương mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trả lời :Vào mùa hè mặc áo màu trắng sẽ mát hơn áo màu đen vì áo màu trắng hấp thụ ít bức xạ nhiệt của mặt trời còn áo màu đen hấp thụ mạnh nên nóng nực khó chịu Câu 12:Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trả lởi:Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ và chất làm vật. Câu 13: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì? Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K điều đó cho biết điều đó cho biết gì? Trả lời: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nó tăng thêm 1oC.Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK điều đó cho biết để cho 1kg nước tăng thêm 1oC cần cung cấp cho nó một nhiệt lượng là 4200J Câu 14:Viết công thức tính nhiệt lương vât thu vào nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Trả lời: Q =m.c. ∆t Trong đó :Q là nhiệt lượng vật thu vào đơn vị là J c. là nhiệt dung riêng của chất làm vật đơn vị là J/kg.K ∆t =t2-t1 llà độ tăng nhiệt độ đơn vị là oC BT24.3Sách BTVL8 Tóm tắt. Giải Độ tăng nhiệt độ của nước là:. m =10kg Q =840kJ=840000J. Q. 840000. Từ công thức : Q =m.c. ∆t =>∆t = m. c = 10 . 4200 =20oC. ∆t =? c= 4200J/kg.K. BT24.4Sách BTVL8. Một ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 1 lít nước.Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước,biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 20 oC, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K của nhôm là 880J/kg.K Tóm tắt -. m1=400g=0,4Kg m2=1Kg t1=20oC t2=100oC. Giải Nhiệt lượng cần cung cấp để ấm tăng từ 20oC lên 100oC là: Q1=m1.c1(t2-t1)=0.4.880.(100-20) =28160J.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -. Q=? c1=880J/Kg.K c2=4200J/Kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp để nước tăng từ 20oC lên 100oC là: Q2=m2.c2(t2-t1)=1.4200.(100-20) =336000J Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp để đun sôi nước trong ấm là: Q=Q1+Q2=28160+336000= 364160J.. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI MÔN VẬT LÍ 8 -------NH: 2011-2012. I /LYÙ THUYEÁT: Caâu 1:Chuyển động cơ học là gì? Nêu 2 ví dụ về chuyển động cơ học. Trả lời :Khi vị trí của một vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động) Vd 1:Tàu hỏa đang rời khỏi nhà ga,nếu lấy nhà ga làm nật mốc thì tàu hỏa đang chuyển động. Vd 2:Xe đạp đang chạy trên đường,nếu lấy cột điện bên đường làm mốc thì xe đạp đang chuyển động. Caâu 2 : Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối ?Nêu ví dụ minh họa cho tính tương đối của chuyển động và đứng yên..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trả lời. Một vật vừa chuyển động đối với vật này,vừa đứng yên đối với vật khác.Ta nĩi chuyển động và đứng yên có tính tương đối, phụ thuộc vào vật mốc. Vd: Hành khách đang ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga: + So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động. + So với toa tàu thì hành khách đang đứng yên . Câu 3 : Nêu ý nghĩa của tốc độ(vận tốc),tốc độ được tính như thế nào? Trả lời: Độ lớn của tốc độ cho biết sự nhanh chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian Câu 4: Thế nào là chuyển động đều ? chuyển động không đều ? Trả lời :Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ(vận tốc) có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ(vận tốc) có độ lớn thay đổi theo thơiøi gian. Câu 5: viết công thức tính tốc độ(vận tốc),nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Trả lời: công thức:. s. v= t Trong đó v :là tốc độ của vật đơn vị là: m/s;Km/h… s: là quãng đường vật đi được đơn vị la:ø m;Km… t là thời gian đi hết quãng đường đó đơn vị là h ; s ;phút…. Câu 6: viết công thức tính tốc độ(vận tốc) trung bình của chuyển động không đều ,nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. s. Trả lời: công thức: vtb == t Trong đó vtb :là tốc độ trung bình của vật đơn vị là m/s;Km/h… s: là quãng đường vật đi được đơn vị là: m;Km… t là thời gian đi hết quãng đường đó đơn vị là: h ; s ;phút…. Câu 7: Lực tác dụng lên vật có thể gây ra kết quả gì lên vật ? Trả lời: Lực tác dụng lên vệt có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm cho noù bieán daïng. Câu 8: Tại sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? Trả lời: Vì lực là một đại lượng có độ lớn,phương và chiều, nên lực là một đại lượng veùc tô. Câu 9 : Hai lực cân bằng là gì ? Trả lời : Hai lực can bằng là hai lực cùng đặt lên một vật,có cường độ bằng nhau, phương nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau. Câu 10: Quán tính là gì ? Tại sao khi có lực tác dụng moi vật đều không thay đổi vận tốc đột ngột được? Trả lời: - Tính chất mọi vật đều bảo toàn tốc độ của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau gọi là quán tính..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vân tốc đột ngột được vì có quán tính. Câu 11: Nêu 2 ví dụ về lực ma sát trượt, 2 ví dụ về lực ma sát lăn và 2 ví dụ về lực ma sát nghæ. Trả lời: + 2 ví dụ về lực ma sát trượt: -Khi đi chân bị trượt vỏ chuối, chỗ tiếp xúc giữa chân và sân có lực ma sát trượt. - Khi chạy xe nếu thắng gấp bánh xe sẽ bị trượt trên đường,chỗ tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đường có lực ma sát trượt. + 2 ví dụ về lực ma sát lăn: -Khi chạy bánh xe lăn trên mặt đường khi đó giữa bánh xe và mặt đường xuất hiện lực ma sát lăn. -Quả bóng lăn trên sân khi đó giữa sân và quả bóng có lực ma sát lăn. + 2 ví dụ về lực ma sát nghỉ: -Khi đẩy một thùng hàng , thùng hàng không chuyển động khi đo ùchỗ tiếp xúc giữa thùng hàng và mặt sàn có lực ma sát nghỉ -Người lực sĩ kéo một chiếc ô tô nhưng chiếc ô tô không chuyển động khi đó giữa bánh xe và mặt đường có lực ma sát nghỉ. Câu 12: Áp lực là gì ? Áp suất là gì ? Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Trả lời: -Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. -Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. - công thức:. F. p= S - Trong đó p là áp suất đơn vị làN/m 2; F là áp lực đơn vị làN; S là diện tích bị ép đơn vò laø m2 Câu 13:. Viết công thức tính áp suất chất lỏng nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức -Trả lời. -Công thức tính áp suất chất lỏng là p = d.h -Trong đó p : là áp suất ở đáy cột chất lỏng có đơn vị là Pa hoặc N/m2 d : là trọng lượng riêng của chất lỏng đơn vị là N/ m3 h: laø chieàu cao coät chaát loûng ñôn vò laø m. Cậu14 : Nêu 2 ví dụï chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ácsimet Trả lời: -Vd1: Khi nâng vật trong nước ta thấy nhẹ hơn khi nâng ngoài khoâng khí. -Vd 2: Nhấn quả chanh trong nước rồi buông tay ra quả chanh bị đẩy nổi lên mặt nước..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 15 : Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ácsimet nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức ? Trả lời: Công thức FA =d.V Trong đó: FA :là lực đẩy Ácsimet đơn vị là N d : là trọng lượng riêng của chất lỏng đơn vị là N/m3 V : laø theå tích cuûa phaàn chaát loûng bò vaät chieám choã ñôn vò laø 3 m II/ BAØI TAÄP: BT2.5 sách BTVL8 :Hai người đạp xe.Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút.Người thứ hai đi quãng đường 7.5 Km hết 0.5 h. a ) Người nào đi nhanh hơn ? b ) Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu Km ? Toùm taét Giaûi a )Vận tốc của người thứ 1 và thứ 2 lần lượt là: s1. v1= t =300/1 =300m/phuùt 1 s2. v2= t =7500/30 =250m/phuùt 2 v1 >v2 do đó người thứ nhất đi nhanh hơn. b)Quãng đường người thứ 1 đi được sau 20 phút là: s1=v1.t =300.20 =6000m Quãng đường người thứ 1 đi được sau 20 phút là: s2 =v2.t =250.20 = 5000m Khoảng cách hai người sau 20 phút là: s= s1-s2 =6000-5000=1000m =1Km. -----------**********---------------BT 3.6 Sách BTVL8 :Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo vơiù kết quả như sau: Quãng đường từ A đến B :45Km trong 2 giờ 15 phút;Quãng đường từ B đến C 30 Km hết 24 phút;Quãng đường từ C đến D dài 10Km hết 1/4 giờ Toùm taét: s1=45km. a)Vận tốc trung bình của vận động viên trên quãng đường AB là: s 1 45. vtb1= t =135 ≈ 0 , 33 km/ phut 1.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Vận tốc trung bình của vận động viên trên quãng đường BC là: t1=2h15phuùt =135phuùt s2=30km. s 2 30. vtb2= t =24 =1 , 25 km / phut 2 Vận tốc trung bình của vận động viên trên quãng đường CD là: s 3 10. t2=24phuùt. vtb3= t =15 ≈ 0 ,66 km/phut 3. s3=10km t=1/4h=15phuùt a)vtb1=? vtb2=?;. b)Vận tốc trung bình của vận động viên trên toàn bộ đường đua là:. vtb3=?. s 1+ s2 + s3. 45+30+10. vtb= t +t + t =135+24 +15 ≈ 0 , 48 km / phut 1 2 3. b)vtb=?. CAÂU HOÛI CLB HOÏC TAÄP MOÂN VAÄT LYÙ 8 HKI -------NH: 2011-2012. Caâu 1:Chuyển động cơ học là gì? Nêu 2 ví dụ về chuyển động cơ học. Trả lời :Khi vị trí của một vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động) Vd 1:Tàu hỏa đang rời khỏi nhà ga,nếu lấy nhà ga làm nật mốc thì tàu hỏa đang chuyển động. Vd 2:Xe đạp đang chạy trên đường,nếu lấy cột điện bên đường làm mốc thì xe đạp đang chuyển động. Câu 2: Thế nào là chuyển động đều ? chuyển động không đều ? Trả lời :Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ(vận tốc) có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ(vận tốc) có độ lớn thay đổi theo thơiøi gian..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 3: viết công thức tính tốc độ(vận tốc),nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Trả lời: công thức:. s. v= t Trong đó v :là tốc độ của vật đơn vị là: m/s;Km/h… s: là quãng đường vật đi được đơn vị la:ø m;Km… t là thời gian đi hết quãng đường đó đơn vị là h ; s ;phút….. Câu 4: Viết công thức tính áp suất chất lỏng nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức -Trả lời. -Công thức tính áp suất chất lỏng là p = d.h -Trong đó p : là áp suất ở đáy cột chất lỏng có đơn vị là Pa hoặc N/m2 d : là trọng lượng riêng của chất lỏng đơn vị là N/ m3 h: laø chieàu cao coät chaát loûng ñôn vò laø m. Cậu 5 : Nêu 2 ví dụï chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ácsimet Trả lời: -Vd1: Khi nâng vật trong nước ta thấy nhẹ hơn khi nâng ngoài khoâng khí. -Vd 2: Nhấn quả chanh trong nước rồi buông tay ra quả chanh bị đẩy nổi lên mặt nước.. CAÂU HOÛI CLB HOÏC TAÄP MOÂN VAÄT LYÙ 8 HKII Câu 1: Công suất là gì ? viết công thức tính công suất, nêu tên và đơn vị đo của các đai lượng có trong công thức.Trên bóng đèn có ghi 20W điều đó cho biết gì? Trả lời: -Công suất được xác định bằng công thực hiện đươc trong một đơn vị thời gian. A. - Công thức tính công suất: P= t -Trong đó: P là công suất đơn vị là W; A là công thực hiện đơn vị là J; tà thời gian thực hiện công đơn vị là s -Trên bóng đèncó ghi 20W điều đó có nghĩa là khi bóng đèn làm việc bình thường thì trong 1s nó thực hiện được công là 20J. Câu 2: Mở lọ nước hoa trong lớp học,sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa.Hãy giải thích tại sao? Trả lời:Vì các phân tử nước hoa chuyển động không ngừng theo mọi hướng,nên một số phân tử nước hoa ra khỏi lọ và tới các vị trí khác nhau trong phòng. Câu 3: Phát biểu định nghĩa nhiệt năng, đơn vị nhiệt năng là gì? Nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật đó là những cách nào? Trả lời: -Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của của các phân tử cấu tạo nên vật, đơn vị nhiệt năng là J.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Nhiệt năng của một vật được thay đổi bằng 2 cách là thực hiện công và truyền nhiệt Câu 4 : Bức xạ nhiệt là gì ? bức xạ nhiệt có thể truyến được trong môi trường nào ?Nêu tính hấp thụ bức xạ nhiệt của các chất. Trả lời:Bức xạ nhiệt là sự tryền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.Bức xạ nhiệt xảy ra trong chất khí và trong chân không.Những vật có màu càng sẫm và càng xù xì thì hấp thụ bức xạ nhiệt càng nhiều.Những vật màu càng sáng,bề mặt càng nhẵn thì hấp thụ bức xạ nhiệt ít Câu 5: Một ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 1 lít nước.Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước,biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 20 oC,biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K của nhôm là 880J/kg.K. Tóm tắt m1=400g=0,4Kg m2=1Kg t1=20oC t2=100oC Q=? C1=880J/Kg.K C2=4200J/Kg.K -. Giải Nhiệt lượng cần cung cấp để ấm tăng từ 20oC lên 100oC là: Q1=m1.C1(t2-t1)=0.4.880.(100-20) =28160J Nhiệt lượng cần cung cấp để nước tăng từ 20oC lên 100oC là: Q2=m2.C2(t2-t1)=1.4200.(100-20) =336000J Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp để đun sôi nước trong ấm là: Q=Q1+Q2=28160+336000= 364160J..
<span class='text_page_counter'>(22)</span>